intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập tự luyện bảng hệ thống tuần hoàn, nền tảng hóa học (2018-2019)

Chia sẻ: Le Huutuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

42
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp với hơn 80 câu hỏi bài tập về bảng tuần hoàn hóa học, giúp các em học sinh tự luyện tập, củng cố kiến thức và nắm chắc các nền tảng của hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung các bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập tự luyện bảng hệ thống tuần hoàn, nền tảng hóa học (2018-2019)

  1. BÀI TẬP TỰ LUYỆN BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NỀN TẢNG HÓA HỌC - THẦY VŨ KHẮC NGỌC (2018-2019) 1. Chu kì là dãy nguyên tố có cùng: A. số lớp e. B. số e hóa trị. C. số p. D. số điện tích hạt nhân. 2. Chọn phát biểu không đúng: A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp e B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn bằng nhau. giống nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số e lớp D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ ngoài cùng bằng nhau. cũng giống nhau. 3. Có 3 nguyên tử số p đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai: A. Các nguyên tử trên là những đồng vị. B. Các nguyên tử trên đều thuộc cùng 1 nguyên tố. C. Chúng có số nơtron lần lượt: 12, 13, 14. D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH. 4. Trong bảng HTTH hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) lần lượt là: A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 3 và 6. 5. Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng HTTH hiện nay có số lượng nguyên tố là: A. 18. B. 28. C. 32. D. 24. 6. Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII (VIIA) còn gọi là: A. kim loại kiềm. B. kim loại kiềm thổ. C. halogen. D. khí hiếm. 7. Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là: A. kim loại điển hình. B. kim loại. C. phi kim chuyển tiếp D. phi kim điển hình. 8. Lớp e ngoài cùng của một loại nguyên tử có 4e, nguyên tố tương ứng với nó là: A. kim loại. B. phi kim. C. kim loại chuyển tiếp D. kim loại hoặc phi kim. 9. Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là: A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. 10. Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Nguyên tố đã cho thuộc loại: A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f . 11. Một chất A được cấu tạo từ cation M2+ và anion X-. Trong phân tử M X2 có tổng số proton, nowtron, electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của M 2+ lớn hơn số khối của X- là 21. Tổng số hạt trong cation M 2+ nhiều hơn tổng số hạt trong anion X − là 27. Nhận xét nào sau đây đúng: A. M thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn B. M và X cùng thuộc một chu kỳ C. M là nguyên tố có nhiều số Oxi hóa trong hợp chất D. X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. 12. Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc: A. chu kì 3, nhóm VIB B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. Page 1/7
  2. 13. Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA. B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA. C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB. 14. Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở vị trí: A. chu kì 2 và nhóm VA. B. chu kì 2 và nhóm VIIIA. C. chu kì 3 và nhóm VIIA. D. chu kỉ 3 và nhóm VA. 15. Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB. 16. Cation X 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 . Vị trí củanguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là: A. Số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA. C. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. D. Số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA. 17. Cấu hình electron của ion Y 2+ là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Y thuộc: A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. 18. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6. Nguyên tố X là: A. oxi (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24). 19. Ion M 2+ có cấu hình e: [Ar] 3d 8 . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA 20. Ion X 3+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 5 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. 21. Cation X 3+ và anion Y 2− đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA. B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA. C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA. D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA. 22. Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau: X: [Ne] 3s2 3p1 2+ 2 2 6 Y : 1s 2s 2p Z : [Ar] 3d 5 4s 2 2− 2 2 6 2 6 2+ 2 2 6 2 6 M : 1s 2s 2p 3s 3p T : 1s 2s 2p 3s 3p Dãy gồm các nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3 là A. X, Y, M. B. X, M, T. C. X, Y, M, T. D. X, T. 23. Hợp chất ion A được tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2+ và X 2− . Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử A là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2− ít hơn số hạt mang điện của ion M 2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. C. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. Page 2/7
  3. 24. Anion X − và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). 25. Trong hợp chất ion XY2 (X là kim loại, Y phi kim), X và Y ở hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số electron trong XY2 là 54. Công thức của XY2 là A. BaCl2 B. F eCl2 C. CaCl2 D. M gCl2 26. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12. Các nguyên tố X và Y là : A. Mg và Ca. B. Si và O. C. Al và Cl. D. Na và S. 27. Các ion A2− và B2− đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 đơn vị, thuộc 2 chu kì liên tiếp. A và B có thể là: A. C và Si . B. N và P. C. S và Se . D. O và S. 28. Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. A và B là: A. Li, Be . B. Mg, Al . C. K, Ca . D. Na, K. 29. Nguyên tử X, ion Y 2+ và ion Z − đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 . X, Y, Z lần lượt thuộc loại: A. X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại . C. X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại . 30. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử của X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp 4. Cấu hình electron của X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 3 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d 3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 5 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 10 4s2 4p3 . 31. A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là: A. Mg và Ca. B. O và S. C. N và Si. D. C và Si. 32. Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y là: A. N, O. B. N, S. C. P, O. D. P, S. 33. Cấu hình e của nguyên tử X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 . Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là: A. HX, X2 O7 . B. H2 X, XO3 . C. XH4 , XO2 . D. H3 X, X2 O5 . 34. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3 . Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là: A. 14. B. 31. C. 32 . D. 52. Page 3/7
  4. 35. Oxit cao nhất của nguyên tố Y là Y O3 . Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố: A. O . B. P. C. S . D. Se. 36. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4 , oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là A. nitơ. B. cacbon. C. silic. D. bo. 37. Oxit cao nhất của nguyên tố Y là Y O3 . Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố A. O B. P C. S D. Se 38. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3 . Trong oxit mà Rcó hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. As B. S C. N D. P 39. X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A liên tiếp, Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 31 . Y thuộc nhóm VIA. Kết luận nào sau đây là đúng với X, Y? A. X, Y đều là kim loại . B. ở trạng thái cơ bản Y có 1 electron độc thân. C. ở trạng thái cơ bản X có 3 electron độc thân. D. Công thức oxit cao nhất của X là X2 O3 . 40. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2 . Trong hợp chất khí của nó với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron B. Phân tử RO2 là phân tử phân cực. độc thân. C. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hiđro. D. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO2 là liên kết cộng hóa trị có cực. 41. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA, X thuộc chu kì 2. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. X là kim loại, Y là phi kim. B. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân C. Công thức oxit cao nhất của X là X2 O7 D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2 O 42. X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32 . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Bán kính nguyên tử của X > Y. B. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y. C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng. D. Tính kim loại của X > Y. 43. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, notron và electron là 10. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Hợp chất giữa X và Y là hợp chất ion. B. Trong tự nhiên nguyên tố Y tồn tại cả dạng đơn chất và hợp chất. C. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành giữa X và Y là XY. D. X có bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì với nó. 44. Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51 ). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch B. Hợp chất với oxi của X có dạng X2 O7 C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2 O. 45. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. Page 4/7
  5. 46. Trong số các tính chất và đại lượng vật lí sau: (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối Các tính chất và đại lượng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là: A. (1), (2), (5). B. (3), (4), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5). 47. Cho oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3: N a2 O, M gO, Al2 O3 , SiO2 , P2 O5 , SO3 , Cl2 O7 . Theo trật tự trên, các oxit có: A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần. C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hóa trị giảm dần. 48. Trong cùng một chu kì, nguyên tố thuộc nhóm nào có năng lượng ion hóa nhỏ nhất: A. Phân nhóm chính nhóm I (IA). B. Phân nhóm chính nhóm II (IIA). C. Phân nhóm chính nhóm III (IIIA). D. Phân nhóm chính nhóm VII (VIIA). 49. Trong cùng một phân nhóm chính, khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì: A. năng lượng ion hóa giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần. C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần. 50. Cho nguyên tử các nguyên tố M(Z = 11); X(Z = 17); Y(Z = 9) và R(Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. M B. Y C. M D. R 51. Câu nào sau đây không đúng ? A. Trong các nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới , độ âm điện giảm dần. B. Các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron lớp ngoài cùng bang nhau và bằng số thứ tự của nhóm. C. Trong các chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, tính phi kim tăng dần D. Trong các chu kì, khi đi từ trái qua phải, tính bazơ của các oxit và hyđrôxit giảm dần. 52. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? A. Nguyên tử khối B. Độ âm điện C. Năng lượng ion hóa D. Bán kính nguyên tử 53. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hoá C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện 54. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì A. bán kính nguyên tử giảm dần B. năng lượng ion hoá giảm dần C. tính khử giảm dần D. khả năng tác dụng với nước giảm dần 55. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần các kim loại nhóm IIA có: A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Tính khử của kim loại tăng dần. C. Năng lượng ion hoá tăng dần. D. Độ âm điện giảm dần. 56. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử: A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học. C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết. Page 5/7
  6. 57. Halogen có độ âm điện lớn nhất là: A. flo. B. clo . C. brom. D. iot. 58. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện: A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P. 59. Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất: A. BeO . B. CO2 . C. BaO . D. Al2 O3 . 60. Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl− , Ar, Ca2+ đều có 18e. Dãy sắp xếp chúng theo chiều bán kính giảm dần là: A. Ar, Ca2+ , Cl− . B. Cl− , Ca2+ , Ar. + + C. Cl , Ar, Ca . D. Ca , Ar, Cl . − 2 2 − 61. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. 62. Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong 1 chu kì: A. độ âm điện. B. tính kim loại. C. tính phi kim. D. số oxi hóa trong oxit. 63. Trong bảng HTTH, các nguyên tố có tính phi kim điển hình ở vị trí: A. phía dưới bên trái . B. phía trên bên trái . C. phía trên bên phải D. phía dưới bên phải. 64. Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất: A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. 65. Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất: A. I. B. Cl. C. F . D. Br. 66. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F , 11 N a được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na. 67. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. 68. Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện: A. Mg < Si < S < O. B. O < S < Si < Mg. C. Si < Mg < O < S. D. S < Mg < O < Si. 69. Cho nguyên tử R, ion X 2+ và ion Y 2− có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính nguyên tử nào sau đây là đúng: A. R < X 2+ < Y 2− . B. X 2+ < R < Y 2− . C. X 2+ < Y 2− < R. D. Y 2− < R < X 2+ . Page 6/7
  7. 70. Các nguyên tố sau X(có điện tích hạt nhân Z=11) , Y(Z=12) ,Z(Z=19) được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần ( từ trái qua phải ) như sau : A. Z, X , Y B. Y, Z, X C. Z, Y, X D. Y, X, Z 71. Dãy sắp xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là A. K, Na, Mg, Al, Si B. Si, Al, Mg, Na, K C. Na, K, Mg, Si, Al D. Si, Al, Na, Mg, K 72. Tính axit của các axit có oxi thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là A. H3 SbO4 , H3 AsO4 , H3 P O4 , H N O3 B. H N O3 , H3 P O4 , H3 SbO4 , H3 AsO4 C. H N O3 , H3 P O4 , H3 AsO4 , H3 SbO4 D. H3 AsO4 , H3 P O4 , H3 SbO4 , H N O3 73. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần? A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4 B. HClO4, H3PO4, H2SO4,HAlO2,H2SiO3 C. HClO4, H2SO4, H3PO4,H2SiO3, HAlO2 D. H2SO4, HClO4, H3PO4,H2SiO3, HAlO2 74. Trong các hidroxit sau, chất có tính bazơ mạnh nhất là A. Be(OH )2 B. Ba(OH )2 C. M g(OH )2 D. Ca(OH )2 75. Cho oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3: N a2 O, M gO, Al2 O3 , SiO2 , P2 O5 , SO3 , Cl2 O7 . Theo trật tự trên, các oxit có A. tính axit tăng dần B. tính bazơ tăng dần C. % khối lượng oxi giảm dần D. tính cộng hóa trị giảm dần 76. Cho các hạt vi mô: O2− (Z = 8); F − − (Z = 9); Na, N a+ (Z = 11), Mg, M g 2+ (Z = 12), Al (Z = 13). Thứ tự giảm dần bán kính hạt là A. Na, Mg, Al, N a+ , M g 2+ , O2− , F − B. Na, Mg, Al, O2− , F − , N a+ , M g 2+ . C. O2− , F − , N a, N a+ , M g, M g 2+ , Al. D. N a+ , M g 2+ , O2− , F − , Na, Mg, Al 77. So với nguyên tử kali, nguyên tử canxi có: A. Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn. B. Bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn. C. Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn. D. Bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn. 78. Cho S (Z=16),Cl(Z=17),Ar(Z=18),K(Z=19),Ca(Z=20).dãy sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử là: A. Ca2+ > K + > Ar > Cl− > S 2− B. S 2− > Cl− > K + > Ca2+ > Ar C. S 2− > Cl − > Ar > K + > Ca 2+ D. Ar > S 2− > Cl − > K + > Ca 2+ 79. Các ion S 2− , Cl− , K + , Ca2+ đều có cấu hình chung là 3s2 3p6 . Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự bán kính ion giảm dần: A. Ca2+ > S 2− > Cl − > K + B. K + > Ca 2+ > S 2− > Cl − C. Ca 2+ > K + > Cl − > S 2− D. S 2− > Cl − > K + > Ca 2+ 80. Xét ba nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron lầnlượt là: X: 1s2 2s2 2p6 3s1 , Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 , Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 . Sắp xếp hiđroxit của X, Y, Z theo thứ tự tăng dần lực bazơ là A. Y (OH )2 < Z(OH )3 < XOH. B. Z(OH )2 < Y (OH )3 < XOH. C. Z(OH )3 < Y (OH )2 < XOH. D. XOH < Y (OH )2 < Z(OH )3 . 81. Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s2 2s2 2p6 3s1 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 ; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X Page 7/7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2