intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập tự luyện: Máy phát điện xoay chiều

Chia sẻ: Ái Quyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

89
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Bài tập tự luyện: Máy phát điện xoay chiều" được biên soạn kèm theo bài giảng "Máy phát điện xoay chiều" thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Vật lý của thầy Đoàn Công Thạo. Tài liệu gồm có 20 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập tự luyện: Máy phát điện xoay chiều

  1. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Máy phát điện xoay chiều MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Máy phát điện xoay chiều“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Máy phát điện xoay chiều“ kết hợp nghiên cứu cùng các tài liệu bài giảng đính kèm; sau đó làm đầy đủ các bài tập tự luyện trong tài liệu này. Câu 1: Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa: A. Quang năng thành điện năng B. Cơ năng thành điện năng. C. Hóa năng thành điện năng. D. Cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn: A. Phần ứng là bộ phận quay B. Phần cảm là bộ phận đứng yên. C. Bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét để lấy điện ra ngoài. D. Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép ghép từ các lá thép cách điện với nhau. Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều,nếu tăng số vòng dây lên 2 lần và giảm vận tốc góc của roto đi bốn lần thì suất điện động cực đại của máy phát sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần. D. không đổi. Câu 4: Chọn câu trả lời sai.Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha: A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. B. Phần cảm là bộ phận đứng yên. C. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng. D. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm. Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm C. Sử dụng từ trường quay D. Sử dụng bình ắc quy để kích thích Câu 6: Để giảm tốc độ quay của roto người ta sử dụng giải pháp nào sau đây cho máy phát điện: A. Chỉ cần bôi trơn trục quay. B. Giảm số cặp cực và tăng số vòng dây. C. Tăng số cặp cực và giảm số vòng dây. D. Tăng số cặp cực và tăng số vòng dây. Câu 7: Trong máy phát điện xoay chiều một pha,phần cảm có tác dụng: A. tạo ra từ trường B. tạo ra dòng điện xoay chiều C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Máy phát điện xoay chiều Câu 8: dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi một khung dây kín chuyển động trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây: A. Song song với các đường cảm ứng từ. B. Vuông góc với các đường cảm ứng từ. C. Tạo với các đường cảm ứng tù 1 góc 0< α n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2=4I1 và Z2=Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rô to của máy phải quay đều với tốc độ bằng 480vòng/phút. Giá trị của n1 và n2 lần lượt là A. n1= 300vòng/phút và n2= 768vòng/phút B. n1= 120vòng/phút và n2= 1920vòng/phút Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Máy phát điện xoay chiều C. n1= 360vòng/phút và n2= 640vòng/phút D. n1= 240vòng/phút và n2= 960vòng/phút Câu 15: Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng côn suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ bằng: n  H 1 n  H 1 1 n  H 1 n  H A. B. C. D. n H n H Câu 16: Máy phát điện có phần cảm cố định. Phần ứng gồm 500 vòng dây,từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng dây là 103 Wb . Roto chỉ có 1 cặp cực. Máy phát ra suất điên đông hiệu dụng là 111V. Số vòng quay của roto/s là : A.35 B.50 C.30 D.40 2 Câu 17: Một khung dây có diện tích 1cm , gồm 50 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có B=0,4T. Trục vuông góc với từ trường. Cho khung dây quay đều quay đều quanh truc với vận tốc 120 vòng/phút. Chọn t=0 là khi mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biểu thức của từ thông gửi qua khung dây là:  A.   0, 02cos(4 t  ) 2 B.   0,002cos(4 t ) C.   0, 2cos(4 t ) D.   2cos(4 t )  Câu 18: Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B . Từ thông qua khung là 6.10-4 Wb. Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian 10 -3s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 6V B. 0,6V C. 0,06V D. 3V Câu 19: Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10 -2T sao cho pháp tuyến của khung hợp với vecto cảm ứng từ một góc 60 0. Từ thông qua khung là: A. 3.10-4T B. 2 3.10 4 Wb C. 3.10-4Wb C. 2 3.104 T Câu 20: Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 200 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi,có cảm ứng từ 10-2T với vận tốc quay 50 vòng/s.Đường sức từ vuông góc với trục quay.Lấy t0=0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức từ.Từ thông qua khung có dạng: A. 0,4sin100πt mWb B. 0,4cos100πt mWb  C. 0, 4 cos(100 t  ) mWb 6 D. 0,04cos100πt mWb ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01. A 02. D 03. B 04. B 05. A 06. D 07. A 08. A 09. D 10. C 11. C 12. B 13. B 14. D 15. A 16. B 17. B 18. B 19. C 20. B Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0