Bài tập và lời giải chi tiết Hình học ôn vào lóp 10
lượt xem 155
download
Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh trung học cơ sở có tư liệu ôn thi toán tốt vào lớp 10 đạt kết quả tốt
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập và lời giải chi tiết Hình học ôn vào lóp 10
- Bài 1: Cho tam giác có các góc nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O . H là trực tâm của tam giác. D là một điểm trên cung BC không chứa điểm A. a, Xác định vị trí của điẻm D để tứ giác BHCD là hình bình hành. b, Gọi P và Q lần lượt là các điểm đối xứng của điểm D qua các đường thẳng AB và AC . Chứng minh rằng 3 điểm P; H; Q thẳng hàng. c, Tìm vị trí của điểm D để PQ có độ dài lớn nhất. HD : a. Giả sử đã tìm được điểm D trên cung BC sao cho tứ giác BHCD là hình bình hành . Khi đó: BD//HC; CD//HB vì H là trực tâm tam giác ABC nên A CH AB và BH AC => BD AB và CD AC . Do đó: ABD = 900 và ACD = 900 . Q Vậy AD là đường kính của đường tròn tâm O H O Ngược lại nếu D là đầu đường kính AD P của đường tròn tâm O thì C B tứ giác BHCD là hình bình hành. D b) Vì P đối xứng với D qua AB nên APB = ADB nhưng ADB = ACB nhưng ADB = ACB Do đó: APB = ACB Mặt khác: 0 => APB + AHB = 1800 AHB + ACB = 180 Tứ giác APBH nội tiếp được đường tròn nên PAB = PHB Mà PAB = DAB do đó: PHB = DAB Chứng minh tương tự ta có: CHQ = DAC Vậy PHQ = PHB + BHC + CHQ = BAC + BHC = 1800 Ba điểm P; H; Q thẳng hàng c). Ta thấy APQ là tam giác cân đỉnh A Có AP = AQ = AD và PAQ = 2BAC không đổi nên cạnh đáy PQ đạt giá trị lớn nhất AP và AQ là lớn nhất hay AD là lớn nhất D là đầu đường kính kẻ từ A của đường tròn tâm O Bài 2: Cho đường tròn (O) đờng kính AB = 2R và C là một điểm thuộc đường tròn (C A ; C B ) . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C , kẻ tia Ax tiếp xúc với đ- ờng tròn (O), gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC . Tia BC cắt Ax tại Q , tia AM cắt BC tại N. a). Chứng minh các tam giác BAN và MCN cân . b). Khi MB = MQ , tính BC theo R.
- HD: Q a). Xét ABM và NBM . Ta có: AB là đờng kính của đờng tròn (O) nên :AMB = NMB = 90o . N M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC nên ABM = MBN => BAM = BNM C => BAN cân đỉnh B. M Tứ giác AMCB nội tiếp => BAM = MCN ( cùng bù với góc MCB). B => MCN = MNC ( cùng bằng góc BAM). A O => Tam giác MCN cân đỉnh M b). Xét MCB và MNQ có : MC = MN (theo cm trên MNC cân ) ; MB = MQ ( theo gt) BMC = MNQ ( vì : MCB = MNC ; MBC = MQN ). => MCB MNQ (c. g . c). => BC = NQ . Xét tam giác vuông ABQ có AC BQ AB2 = BC . BQ = BC(BN + NQ) => AB2 = BC .( AB + BC) = BC( BC + 2R) => 4R2 = BC( BC + 2R) => BC = ( 5 1) R Bài 3: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và CD vuông góc với nhau, lấy điểm I bất kỳ trên đoan CD. a) Tìm điểm M trên tia AD, điểm N trên tia AC sao cho I lag trung điểm của MN. b) Chứng minh tổng MA + NA không đổi. c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN đi qua hai điểm cố định. N HD: a) Dựng (I, IA) cắt AD tại M cắt tia AC tại N Do MâN = 900 nên MN là đường kính C Vậy I là trung điểm của MN b) Kẻ MK // AC ta có : ÄINC = ÄIMK (g.c.g) I => CN = MK = MD (vì ÄMKD vuông cân) K Vậy AM+AN=AM+CN+CA=AM+MD+CA O B => AM = AN = AD + AC không đổi A c) Ta có IA = IB = IM = IN M Vậy đường tròn ngoại tiếp ÄAMN đi qua hai điểm A, B cố định . D Bài 4: Cho tam giác nhọn xây, B, C lần lượt là các điểm cố định trên tia Ax, Ay sao MA 1 cho AB < AC, điểm M di động trong góc xAy sao cho = MB 2 Xác định vị trí điểm M để MB + 2 MC đạt giá trị nhỏ nhất. x Câu2 (1,5điểm) Gọi D là điểm trên cạnh AB sao cho: B 1 AD = AB. Ta có D là điểm cố định 4 D MA 1 AD 1 Mà = (gt) do đó = A M AB 2 MA 2 Xét tam giác AMB và tam giác ADM có MAB (chung) C
- MA AD 1 = = AB MA 2 MA MB Do đó Ä AMB ~ Ä ADM => = =2 AD MD => MD = 2MD (0,25 điểm) Xét ba điểm M, D, C : MD + MC > DC (không đổi) Do đó MB + 2MC = 2(MD + MC) > 2DC Dấu "=" xảy ra M thuộc đoạn thẳng DC Giá trị nhỏ nhất của MB + 2 MC là 2 DC * Cách dựng điểm M. 1 - Dựng đường tròn tâm A bán kính AB 2 1 - Dựng D trên tia Ax sao cho AD = AB 4 1 M là giao điểm của DC và đường tròn (A; AB) 2 Bài 5. Cho đường tròn tâm O đường kính AB bán kính R. Tiếp tuyến tại điểm M bbất kỳ trên đường tròn (O) cắt các tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại C và D. a.Chứng minh : AC . BD = R2. b.Tìm vị trí của điểm M để chu vi tam giác COD là nhỏ nhất . HD: a.Ta có CA = CM; DB = DM Các tia OC và OD là phân giác của hai góc AOM và MOB nên OC OD Tam giác COD vuông đỉnh O, OM là đường cao thuộc cạnh huyền CD nên : MO2 = CM . MD 2 R = AC . BD D b.Các tứ giác ACMO ; BDMO nội tiếp M MCO MAO;MDO MBO C AMB g.g (0,25đ) COD Chu.vi. COD OM B A Do đó : (MH1 AB) O H Chu.vi. AMB MH1 OM Do MH1 OM nên 1 MH1 Chu vi COD chu vi AMB Dấu = xảy ra MH1 = OM M O M là điểm chính giữa của cung AB Bài 6. Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ hai tiếp tuyến PA; PB. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A đến đường kính BC. a) Chứng minh rằng PC cắt AH tại trung điểm E của AH P b) Giả sử PO = d. Tính AH theo R và d. A HD: Do HA // PB (Cùng vuông góc với BC) E B C OH
- a) nên theo định lý Ta let áp dụng cho CPB ta có EH CH ; (1) PB CB Mặt khác, do PO // AC (cùng vuông góc với AB) => POB = ACB (hai góc đồng vị) AHC POB => AH CH Do đó: (2) PB OB Do CB = 2OB, kết hợp (1) và (2) ta suy ra AH = 2EH hay E là trung điểm của AH. b) Xét tam giác vuông BAC, đường cao AH ta có AH2 = BH.CH = (2R - CH).CH Theo (1) và do AH = 2EH ta có P AH.CB AH.CB AH 2 (2 R ) . 2PB 2PB A AH2.4PB2 = (4R.PB - AH.CB).AH.CB 4AH.PB2 = 4R.PB.CB - AH.CB2 E AH (4PB2 +CB2) = 4R.PB.CB B C OH 4R.CB.PB 4R.2R.PB AH 4.PB CB 4PB 2 (2R) 2 2 2 8R 2 . d 2 R 2 2.R 2 . d 2 R 2 4(d 2 R 2 ) 4R 2 d2 Bài 7. Cho ABC cân tại A với AB > BC. Điểm D di động trên cạnh AB, ( D không trùng với A, B). Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp BCD . Tiếp tuyến của (O) tại C và D cắt nhau ở K . a/. Chứng minh tứ giác ADCK nội tiếp. b/. Tứ giác ABCK là hình gì? Vì sao? c/. Xác định vị trí điểm D sao cho tứ giác ABCK là hình bình hành. HD: c/. Theo câu b, tứ giác ABCK là hình thang. A K Do đó, tứ giác ABCK là hình bình hành AB // CK BAC ACK 1 1 Mà ACK sđ EC = sđ BD = DCB 2 2 Nên BCD BAC D Dựng tia Cy sao cho BCy BAC . Khi đó, D là giao điểm của AB và Cy. Với giả thiết AB > BC thì BCA > BAC > BDC . O B D AB . C Vậy điểm D xác định như trên là điểm cần tìm.
- Bài 8. Cho đường tròn (O;R) và một điểm A sao cho OA = R 2 . Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Một góc xOy = 450 cắt đoạn thẳng AB và AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: a.DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O ). 2 b. R DE R 3 HD: a.áp dụng định lí Pitago tính được AB = AC = R ABOC là hình O B vuông (0.5đ) Kẻ bán kính OM sao cho D BOD = MOD M MOE = EOC (0.5đ) A C E Chứng minh BOD = MOD 0 OMD = OBD = 90 Tương tự: OME = 900 D, M, E thẳng hàng. Do đó DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). b.Xét ADE có DE < AD +AE mà DE = DB + EC 2ED < AD +AE +DB + EC hay 2DE < AB + AC = 2R DE < R Ta có DE > AD; DE > AE ; DE = DB + EC 2 Cộng từng vế ta được: 3DE > 2R DE > R 3 2 Vậy R > DE > R 3 Bài 9: Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ hai tiếp tuyến PA; PB. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A đến đường kính BC. a) Chứng minh rằng PC cắt AH tại trung điểm E của AH b) Giả sử PO = d. Tính AH theo R và d. HD: a) Do HA // PB (Cùng vuông góc với BC) b) nên theo định lý Ta let áp dụng cho tam giác CPB ta có P EH CH ; (1) PB CB A Mặt khác, do PO // AC (cùng vuông góc với AB) => POB = ACB (hai góc đồng vị) E AHC POB => C B H O AH CH Do đó: (2) PB OB
- Do CB = 2OB, kết hợp (1) và (2) ta suy ra AH = 2EH hay E là trug điểm của AH. b) Xét tam giác vuông BAC, đường cao AH ta có AH2 = BH.CH = (2R - CH).CH Theo (1) và do AH = 2EH ta có AH.CB AH.CB AH 2 (2 R ) . P 2PB 2PB 2 2 AH .4PB = (4R.PB - AH.CB).AH.CB A 4AH.PB2 = 4R.PB.CB - AH.CB2 AH (4PB2 +CB2) = 4R.PB.CB E 4R.CB.PB 4R.2R.PB AH C B 4.PB CB 4PB 2 (2R) 2 2 2 H O 8R 2 . d 2 R 2 2.R 2 . d 2 R 2 4(d 2 R 2 ) 4R 2 d2 Bài 10: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), I là trung điểm của BC, M là một điểm trên đoạn CI ( M khác C và I ). Đường thẳng AM cắt (O) tại D, tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AIM tại M cắt BD và DC tại P và Q. a) Chứng minh DM.AI= MP.IB MP b) Tính tỉ số : MQ HD : Ta có : góc DMP= góc AMQ = góc AIC. Mặt khác góc ADB = góc BCA=> DM MP MPD đồng dạng với ICA => => DM.IA=MP.CI hay DM.IA=MP.IB (1). CI IA Ta có góc ADC = góc CBA, Góc DMQ = 1800 - AMQ=1800 - góc AIM = góc BIA. Do đó DMQ đồng dạng với BIA => DM MQ => DM.IA=MQ.IB (2) BI IA MP Từ (1) và (2) ta suy ra =1 MQ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
tuyển tập 90 đề thi thử Đại học - cao đẳng kèm lời giải chi tiết và bình luận môn hóa học
45 p | 576 | 214
-
25 đề thi thử từ các trường chuyên và lời giải chi tiết môn Vật Lý - Nguyễn Bá Linh
211 p | 207 | 45
-
Tuyển tập 100 bài tập về bất đẳng thức có lời giải chi tiết năm 2015
56 p | 210 | 31
-
Bài tập về hệ phương trình và lời giải chi tiết
28 p | 164 | 21
-
Bài giảng và lời giải chi tiết các dạng bài tập tiếng Anh lớp 6: Phần 2
55 p | 80 | 16
-
Bài tập môn Toán lớp 4 theo từng chuyên đề (Có đáp án và lời giải chi tiết)
95 p | 105 | 15
-
Bài giảng và lời giải chi tiết các dạng bài tập tiếng Anh lớp 6: Phần 1
43 p | 104 | 12
-
Giải bài tập Máy biến thế SGK Vật lý 9
3 p | 247 | 7
-
Kỹ năng hoàn thành đoạn văn Tiếng Anh (Có lời giải chi tiết): Phần 2
208 p | 135 | 6
-
Chuyên đề Hàm số có đáp án và lời giải chi tiết
18 p | 135 | 5
-
Tuyển tập 30 đề ôn tập học kì 1 môn Toán 12 có đáp án và lời giải chi tiết - Đặng Việt Đông
815 p | 16 | 5
-
Bài tập trắc nghiệm bất đẳng thức và bất phương trình có lời giải chi tiết
349 p | 22 | 4
-
Tuyển chọn 15 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án và lời giải chi tiết
393 p | 29 | 4
-
1021 bài tập tìm lỗi sai tiếng Anh (Có đáp án)
270 p | 16 | 3
-
Bài tập trắc nghiệm phương trình và hệ phương trình có lời giải chi tiết
215 p | 14 | 3
-
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp án và lời giải chi tiết - Đặng Việt Đông
237 p | 32 | 3
-
Bài tập trắc nghiệm mệnh đề và tập hợp có lời giải chi tiết
121 p | 19 | 3
-
Giải bài tập Các số tròn chục SGK Toán 1
3 p | 106 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn