intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 VỀ TIN HỌC

Chia sẻ: Paradise4 Paradise4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo tin học đã được giảng dạy với mục đích cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới tin học. Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức. Chúc các bạn thành công

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 VỀ TIN HỌC

  1. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Giảng viên hướng dẫn: thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Trần Hoài Nam
  2. Bài 1: Tạo mảng A gồm n (n
  3. Hãy tìm hiểu và chạy thử chương trình sau đây: a) program Bài_1; uses crt; const nmax=100; type mang = array[1..nmax] of integer; var A:mang; s,n,i,p,q,k:integer; begin clrscr; randomize; write(' Nhap so phan tu n= '); readln(n);{Tao ngau nhien mang gom n so nguyen} for i:=1 to n do A[i]:= random(300) - random(300); for i:=1 to n do write(A[i]:8); writeln; write('nhap k= '); readln(k); S:=0; for i:=1 to n do if A[i] mod k=0 then s:=s+A[i]; writeln('Tong can tim la: ’ , s); readln; end.
  4. Hãy đưa các câu lệnh sau đây vào những vị trí cần thiết b) nhằm sửa đổi chương trình trong câu a) để có được chương trình đưa ra số các số dương và số các số âm trong mảng. duong, am: interger; duong: = 0; am: = 0; if A[i] >0 then duong := duong +1 else if A[i]
  5. Ta có màn hình Pascal khi đánh chương trình vào như sau:
  6. Thực hiện chương trình ta thu được kết quả như sau: (VD: với n=6 và k=3 ta được kết quả như hình sau )
  7. Câu hỏi 7: Quan sát ta thấy biến duong, am có ý nghĩa gì? Và duong: = 0; am: = 0; để làm gì? Hai biến duong, am dùng để lưu số lượng đếm được của các số dương và âm. Biến duong:=0, am:=0 dùng để khởi tạo hai biến duong, am ban đầu là rỗng.
  8. Câu hỏi 8: if A[i] >0 then duong := duong +1 else if A[i]
  9. Kết quả sau khi sửa câu a ta được câu b như sau:
  10. Màn hình kết quả nhập là: (ứng với: n=7 ta thu được kết quả như hình dưới)
  11. Viết chương trình tìm phần tử có giá trị Bài 2: lớn nhất của mảng và đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được. Nếu có nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì đưa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất.
  12. Hãy tìm hiểu chương trình sau: a) program Bài_2; uses crt; const nmax =100; type mang = array[1..nmax] of integer; var A:mang; n,i,j,max : integer; Begin write(‘Nhap so luong phan tu cua day so ’, ‘n= ‘); readln(n); for i:=1 to n do begin write(‘Phan tu thu ’,i ,’= ’); readln(A[i]); end; j:=1; for i:=2 to n do if A[i] >A[j] then j:=i; write (‘Chi so : ’, j,’Giá trị : ’, A[j]:4); readln; end.
  13. Chỉnh sửa chương trình trên để đưa ra chỉ  số của các phần tử có cùng giá trị lớn nhất.
  14. Ta có màn hình Pascal khi đánh chương trình vào như sau:
  15. Kết quả chạy thử (n=6 và có 2 giá trị lớn nhất là 9 với chỉ số nhỏ nhất là 1)
  16. Thử với n=9 và các giá trị lớn nhất là 32 có 3 giá trị lớn nhất với các chỉ số là 5,6,8 . Khi đó kết quả in ra là chỉ số lớn nhất là 8 và giá ttrị là 32
  17. Bài tập về nhà: Câu 1: Các em sửa lại chương trình ở câu a bài 1 thành  nhập từng phần tử của mảng vào từ bàn phím.(có nghĩa là không dùng lệnh randomize; ) Câu 2: Nhập từ bàn phím mảng A gồm n phần tử. Tính tổng  các phần tử chẵn, phần tử lẻ trong mảng? Tìm phần tử min trong mảng? Tính tổng các phần tử trong mảng là bội của 5? Tính tổng các phần tử trong mảng chia hết cho 2? Câu 3: Viết chương trình nhập một mảng một chiều  A[1..20] và nhập một số x. Đếm số lượng số trong A có giá trị bằng x.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2