Bài thuyết trình: Bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
lượt xem 77
download
Môi truờng nhân tạo là môi trường do bản thân con người tạo nên. Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hoạt động và đối tượng có sẵn trong tự nhiên Môi trường xã hội là môi trường được hình thành trong các mối quan hệ xã hội
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
- ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Thuyết trình: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Nhóm thực hiện: 1) Phạm Thị Huyền Nhi 2) Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 3) Đặng Minh Trí 4) Nguyễn Văn Hiệp 5) Lê Thị Thùy Trang 6) Nguyễn Đức Thắng 7) Lạc Diệu Xương
- Nội Dung: I. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường II. Quá trình thực hiện đã đạt được về bảo vệ môi trường III. Giải pháp của nhóm 7
- Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc BVMT
- Hệ quả của quá trình CNH – HĐH
- Chất lượng không khí KCN
- Số liệu Thế Việt giới Nam Hàng triệu héc-ta đất bị sa mạc hóa Mỗi năm có khoảng 500 ngàn tấn dầu phế thải đổ vào đại dương. Hơn một tỉ người sử dụng nước ô nhiễm. 68 loài động vậtđang bị đe dọa tiệt chủng. Ô nhiễm không khí vượt quá giới hạn cho phép (SO2 vượt 14 lần, CO2 vượt 47 lần).
- Môi trường sống của con người: Môi truờng nhân tạo là môi trường do bản thân con người tạo nên. Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hoạt động và đối tượng có sẵn trong tự nhiên. Môi trường xã hội là môi trường được hình thành trong các mối quan hệ xã hội.
- Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ và cải thiện môi trường Những đặc trưng để nhận biết, phân biệt trình độ đạt được trong tiến trình Công Nghiệp Hóa: c) Về môi trường: 9. Tỷ lệ che phủ rừng 42% (Việt Nam dự kiến là 45%); 10. Tỷ lệ đô thị hóa từ 50 - 60% (Việt Nam dự kiến trên 40%); 11. Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch 90 - 100% (Việt Nam - 100% dân số đô thị và 85% dân số nông thôn);
- Tầm quan trọng của môi trường: Một trong ba trụ cột chính của Phát triển bền vững 1. Kinh tế phát triển 2. Xã hội công bằng 3. Môi trường trong lành Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược.
- 1992 Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát Năm triển Rio de Janeiro, Brazil 3- 4/6/1992, ký các văn kiện và công ước chính về Môi trường đã thông qua tại Hội nghị; Năm 1993, Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành theo Nghị quyết Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX ngày 27/12/1993; Năm 2005, Luật bảo vệ Môi trường, ban hành theo Nghị quyết Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI Kỳ họp thứ 8 từ 18/10 đến 29/11/2005. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 và được Chủ tịch nước ra Quyết định số 29L/CTN ban hành vào tháng 1/1994, là quy định pháp luật cao nhất của Nhà nước về môi trường (gồm 7 chương, 55 điều). 10
- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 được sửa đổi gồm 15 chương, 136 điều. Nghị định 175/CP 18/10/94, về hướng dẫn thi hành Luật BVMT Nghị định 26/CP 26/4/96, về xử phạt vi phạm hành chính về bảo vê môi trường. Thông tư 1420/MTg ngày 26/11/94, về hướng dẫn đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đối với các cơ sở đang hoạt động. Thông tư 715/MTg ngày 3/4/95, về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài. 11
- Quyết định 1806/MTg ngày 31/12/1994, quy định về quy chế và tổ chức hoạt động của Hội đồng Thẩm định báo cáo đánh giá tác động của môi trường (ĐGTĐMT). Công văn 714/MTg ngày 3/4/1995, về việc ban hành phiếu thẩm định báo cáo ĐGTĐMT. Chỉ thị 487 - TTg ngày 30/7/1996 của Thủ tướng Chính phủ, về tăng cường quản lý Nhà nước đối với tài nguyên nước. Quyết định 07 -TTg ngày 0/1/1997 của Thủ tướng Chính phủ, về việc thành lập ban điều hành quốc gia về quỹ môi trường toàn cầu của Việt Nam. Thông tư 490/1998/TT - BKHCN&MT ngày 29/4/1998 của 12
- + Các văn bản luật khác liên quan: - Luật đất đai. - Luật dầu khí. - Luật khoáng sản. - Các tiêu chuẩn Môi trường. + Các văn bản Luật Quốc tế về môi trường Việt Nam đã tham gia ký kết bao gồm: Công ước về vùng ngập nước có tầm quan trong quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước (RAMSAR). Công ước của Liên Hiệp Quốc về sự biến đổi của môi trường. Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu. 13
- CÁC MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ 7. Đảm bảo bền vững môi trường: 7.1. Lồng ghép các nguyên tắc phát triển bền vững vào trong các chính sách và chương trình quốc gia và đẩy lùi sự mất tài nguyên, môi trường; 7.2. Giảm bớt mất đa dạng sinh học, tới 2010 đạt được giảm đáng kể về tỷ lệ mất mát; 7.3. Tới 2015 giảm ½ tỷ lệ người không được tiếp cận bền vững nước sinh hoạt an toàn và vệ sinh cơ bản; 7.4. Tới 2020 đạt được việc cải tiến đáng kể trong cuộc sống của ít nhất 100 triệu người sống ở các khu ổ chuột. (Tuyên bố thiên niên kỷ đã được 189/192 quốc gia thành viên của LHQ thông qua năm 2000 tại Hội nghị thượng 14 đỉnh của Liên hợp quốc vào tháng 9 năm 2000 gồm 8 mục
- Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH – HĐH) của Đảng ta thời kỳ đổi mới: gồm có 5 quan điểm cơ bản Thứ năm, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tư nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
- Hiến pháp năm 1992: “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường” THEO KHỎAN 4, ĐIỀU 3 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: “ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ PHÁT TRIỂN ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU CỦA THẾ HỆ HIỆN TẠI MÀ KHÔNG LÀM TỔN HẠI ĐẾN KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÓ CỦA CÁC THẾ HỆ TƯƠNG LAI TRÊN CƠ SỞ KẾT HỢP CHẶT CHẼ, HÀI HÒA GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, BẢO ĐẢM TIẾN BỘ XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI 16
- Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 và định hướng đến 2020 Quan điểm (1) Chiến lược Bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; (2) Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân; bảo vệ môi trường mang tính mang tính qu ốc gia, khu vực và toàn cầu; (3) Bảo vệ môi trường phải trên cơ sở tăng cường qu ản lý nhà nước, thể chế và pháp luật hóa đi đôi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi người dân, của toàn xã hội; (4) Bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên, lâu dài. Quyết định số 256/2003/QĐ/TTg ngày 02/12/2003 (Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia)17
- Quyết định số 256/2003/QĐ/TTg ngày 02/12/2003 (Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia) Mục tiêu (1) Những định hướng đến 2020: Ngăn chặn về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất lượng môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước, bảo đảm cho mọi người dân được sống trong môi trường có chất lượng tốt về không khí, đất, nước, cảnh quan và các nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực do Nhà nước quy định. (2) Mục tiêu đến năm 2010: - Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường; - Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến đổi khí hậu bất lợi đối với môi trường; - Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn8 1
- Quyết định số 256/2003/QĐ/TTg ngày 02/12/2003 (Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia) Các nội dung, nhiệm vụ cơ bản về bảo vệ môi trường: (1) Phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm; (2) Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng; (3) Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; (4) Bảo vệ và cải thiện môi trường các vùng trọng điểm; (5) Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học. 19
- Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc BVMT Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, lần đầu tiên quy định chính sách bảo vệ môi trường, bao gồm 9 nhóm chính sách: 1. Khuyến khích, tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia bảo vệ môi trường 2. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục kết hợp áp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình Ô nhiễm môi trường nước
50 p | 3060 | 487
-
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BiỂN
80 p | 2055 | 299
-
Bài báo cáo đa dạng sinh học
49 p | 500 | 137
-
Báo cáo: Môi trường và bảo vệ môi trường
35 p | 795 | 110
-
Bài thuyết trình Quản lý phụ gia thực phẩm - Hội Hóa học TP Hồ Chí Minh
74 p | 174 | 39
-
Bài thuyết trình: Luật đa dạng sinh học 2008
22 p | 253 | 38
-
Câu hỏi thuyết trình môn Sinh thái & Môi trường
2 p | 239 | 37
-
Bài thuyết trình: Ứng dụng sinh thái phục hồi và tái tạo tài nguyên nước
29 p | 201 | 27
-
Bài thuyết trình: Yêu cầu pháp luật và định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường ở Việt Nam
37 p | 238 | 25
-
Bài thuyết trình Sinh thái học môi trường: Ứng dụng các quy luật sinh thái trong nông nghiệp và bảo vệ môi trường
37 p | 381 | 18
-
Bài thuyết trình Báo cáo: Địa lý cảnh quan vành đai lạnh
54 p | 157 | 12
-
Bài thuyết trình Phí bảo vệ môi trường
29 p | 45 | 6
-
Bài thuyết trình môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn – Chương 7: Tái chế giấy
23 p | 79 | 5
-
Đề 3: Đặc điểm, vai trò của các bào quan có cấu trúc màng lysozyme, vi thế, không bào
22 p | 81 | 5
-
Bài thuyết trình Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 2: Luật và hệ thống pháp luật trong quản lý chất thải rắn nguy hại
14 p | 101 | 4
-
Bài thuyết trình môn Quản lý tài nguyên rừng: GEF quản lý rừng bền vững chương trình đầu tư của REDD
17 p | 52 | 4
-
Bài thuyết trình môn Đa dạng sinh học: So sánh các đặc điểm, mục tiêu, vai trò của khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu Ramsar
31 p | 67 | 4
-
Bài thuyết trình Thuế bảo vệ môi trường
33 p | 80 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn