intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Chu trình lưu huỳnh (Nhóm 5)

Chia sẻ: Le Truong An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

377
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát về lưu huỳnh, khoáng hóa lưu huỳnh hữu cơ, đồng hóa lưu huỳnh hữu cơ, phản ứng oxi hóa khử, chu trình lưu huỳnh trong tự nhiên,... là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Chu trình lưu huỳnh". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Chu trình lưu huỳnh (Nhóm 5)

  1. Sinh viên thực hiện: Nhóm 5 MSSV • Bùi Thị Kim Ngân B1309472 • Huỳnh Thị Tuyết Nhung B1309481 • Châu Thị Nhã Trân B1309504 • Võ Hoàng Phúc B1309487 • Tô Vũ Phát B1309485 • Nguyễn Ngọc Quỳnh Như B1309482 • Nguyễn Minh Thư B1309500 • Huỳnh PHú Trinh Nguyên B1309476 • Trương Ngọc Thanh B1309394 GVHD: Dương Trí Dũng SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 5
  2. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH • I.KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH • II. KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ • III. ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ • IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ • V. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊN • VI. ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI • VII. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
  3. I.KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH • Lưu huỳnh là nguyên tố khá phong phú trong môi trường và nước biển là nguồn chứa sulfate lớn nhất, các khoáng chứa S, nhiên liệu hóa thạch, trong nước thải,trong các sản phẩm bài tiết.
  4. I. KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH • Lưu huỳnh: – Ký hiệu: S – Số hiệu nguyên tử: 16 – Phân loại: phi kim – Nhóm: 16 – Chu kỳ: 3 – Phân lớp: p – Khối lượng nguyên tử: 32.065
  5. I. KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH
  6. I. KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH • Lưu huỳnh cháy với ngọn lửa màu xanh lam và tỏa ra điôxít lưu huỳnh, với mùi ngột ngạt gây khó chịu. • Lưu huỳnh không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong đisulfua cacbon và các dung môi không phân cực khác. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là -2, +2, +4 và +6.
  7. II. KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ • Một số vi sinh vật có khả năng khoáng hóa các hợp chất lưu huỳnh hữu cơ thông qua các con đường hiếu khí và kỵ khí. • Dưới các điều kiện hiếu khí. Các enzyme, sunfatore tham gia phân hủy các ester của sunfate thành SO4 2- . • Phương trình: R–O– SO3 + H2O → ROH + H + SO42-
  8. II. KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ • Dưới các điều kiện kỵ khí các acid amin chứa lưu huỳnh được phân hủy thành các hợp chất lưu huỳnh vô cơ hoặc thành mercaptans là những hợp chất có mùi lưu huỳnh.
  9. III. ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ • Đồng hóa: là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tạo lập những phân tử từ các đơn vị nhỏ hơn và thường thu năng lượng. Các hoóc môn tham gia vào quá trình này để kích thích phản ứng.
  10. III. ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ • Vi sinh vật đồng hóa là VSV oxy hóa khử các hợp chất lưu huỳnh • Các vi sinh vật kị khí sẽ đồng hóa H2S trong khi vi sinh vật hiếu khí sử dụng các dạng oxy hóa nhiều hơn. • Tỉ số C:N là 100:1.
  11. III ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ VI KHUẨN KỊ KHÍ VI KHUẨN HIẾU KHÍ
  12. III. ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ • Vi sinh vật dị dưỡng (Arthrobater, Bacillus, Micrococcus…) oxi hóa lưu huỳnh trong đất có pH trung tính và kiềm.
  13. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ • Phản ứng oxi hóa Vi sinh vật oxi hóa H2S sẽ bị oxi hóa trong điều kiện hiếu khí và kỵ khí thành S0. Điều kiện kỵ khí các loài quang hợp tự dưỡng như các vi khuẩn, các loài hóa tự dưỡng sẽ thực hiện oxi hóa khử.
  14. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ • Lưu huỳnh vi khuẩn quang hợp sử dụng H2S như chất cho điện tử và oxi hóa H2S đến S0. Mà S0 sẽ được dự trữ trong tế bào, các vi khuẩn màu tía và bên ngoài tế bào vi khuẩn S màu lục .
  15. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ • Vi sinh vật oxi hóa lưu huỳnh nguyên tố, phản ứng này được thực hiện chủ yếu bởi nhóm vi khuẩn hiếu khí, gram âm, không sinh bào tử chúng tăng trưởng trong điều kiện pH rất thấp. • Một nhóm vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh, chúng là nhóm vi khuẩn chịu axit tìm thấy trong suối nước nóng (pH 2-3, t0 55- 850C).
  16. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
  17. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ • Các phương trình hóa học: -2S + 3O2+ 2H2O  H2SO4 -Na2S2O3 + 2O3 + H2O  Na2SO4 + H2SO4
  18. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ • Khử lưu huỳnh Các phản ứng sunfate đồng hóa và dị hóa để tạo thành sunfite. Khử sunfate đồng hóa H2S có thể được tạo thành trong điều kiện kị khí bởi nhóm hóa học. chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ có chứa axit amin lưu huỳnh như: Cystein.
  19. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ • Khử sunfate dị hóa: là quá trình chủ yếu để tạo thành H2S trong nước thải • Các nhóm vi khuẩn khử sunfate chịu trách nhiệm thực hiện quá trình trong điều kiện kị khí nghiêm ngặt.
  20. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ • Phương trình hóa học: – SO4+ HCHC  S2-+H2O+CO2 – S2-+2H+  H2S H2S rất độc với động, thực vật và con người.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2