intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Giới thiệu về phương pháp giảm nhỏ kích thước anten

Chia sẻ: Huỳnh Thị Thùy Dương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

133
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Giới thiệu về phương pháp giảm nhỏ kích thước anten" cung cấp cho các bạn những nội dung về dùng tải điện kháng điều chỉnh phân bố dòng điện, dùng đường dây sóng chậm, kết hợp anten với các phần tử tích cực. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Giới thiệu về phương pháp giảm nhỏ kích thước anten

  1. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢM NHỎ KÍCH THƯỚC ANTEN Nhóm: 2 Lớp:D11xx Giảng viên hướng dẫn:N.T. THÚY HIỀN Học kỳ:V www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 1
  2. TRUYỀN SÓNG & ANTEN Thành viên nhóm: Lê  Nguyễn  Trần  Đỗ Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 2
  3. TRUYỀN SÓNG & ANTEN Các phương pháp giảm kích thước  anten Giảm kích thước anten là rất cần thiết do: • Ở dải sóng dài và trung, do bước sóng lớn nên anten cồng  kềnh phức tạp, tốn kém trong xây dựng và bảo quản. •Gây khó khăn cho việc lắp đặt trên các thiết bị di động, các  thiết bị kích thước nhỏ và ngụy trang (đối với ra đa quân sự) Một số phương pháp giảm kích thước anten: •Dùng tải điện kháng điều chỉnh phân bố dòng điện •Thực hiện anten bằng kết cấu có vận tốc pha nhỏ •Kết hợp anten với mạch tích cực Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 3
  4. TRUYỀN SÓNG & ANTEN I. Dùng tải điện kháng điều chỉnh phân bố dòng điện Quy luật phân bố dòng điện trong chấn tử ảnh huởng rất  lớn đến đồ thị phương hướng bức xạ, vì vậy điều chỉnh  quy luật này, ta có thể giữ được đồ thị phương hướng bức  xạ mà vẫn đảm bảo kích thước anten Một phương pháp giúp thay đổi phân bố dòng điện trên  chấn tử là mắc ở đầu cuối của nó tải thuần kháng dung  tính có dạng đĩa hoặc cầu (hình a). Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 4
  5. TRUYỀN SÓNG & ANTEN I. Dùng tải điện kháng điều chỉnh phân bố dòng điện Dùng tải thuần kháng ở cuối chấn tử Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 5
  6. TRUYỀN SÓNG & ANTEN I. Dùng tải điện kháng điều chỉnh phân bố dòng  Khi đó trở kháng đầu cuốđi ện ị hữu hạn, lúc đó phân bố i có giá tr dòng điện tương đương với việc chấn được kéo dài thêm  một đoạn. Hàm phân bố dòng điện lúc này: Uc I ( z ) = I c cos kz + i sin kz (*) ρ Ic ,Uc :Dòng điện và điện áp nơi mắc tải   ρ           : Tr ở kháng sóng của chấn tử    z       : Khoảng cách từ điểm khảo sát tính từ cuối chấn tử Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 6
  7. TRUYỀN SÓNG & ANTEN I. Dùng tải điện kháng điều chỉnh phân bố dòng  điện Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 7
  8. TRUYỀN SÓNG & ANTEN I. Dùng tải điện kháng điều chỉnh phân bố dòng  điện Ta thấy rằng, khi điện dung tải càng lớn thì độ dài tương  đương của chấn tử càng lớn. Nói cách khác, khi đảm bảo các  đặc tính bức xạ của chấn tử thì hoàn toàn có thể áp dụng lí  thuyết chấn tử không tải vào chấn tử có tải, và có thể giảm  kích thước anten Phương pháp này được ứng dụng rộng dãi để thiết lập các  Anten sóng dài và sóng trung, cho phép giảm nhỏ kích thước  Anten khoảng 20­30%. Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 8
  9. TRUYỀN SÓNG & ANTEN II. Dùng đường dây sóng chậm Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 9
  10. TRUYỀN SÓNG & ANTEN II. Dùng đường dây sóng chậm Đối với hệ thống chậm có truyền sóng TM và TE ta  có: Ez Eϕ ZTM = ZTE = Hϕ Hz Việc lựa chọ đường dây sóng chậm sử dụng cần quan  tâm tới 2 thông số quan trọng là hệ số chậm và hệ số suy  giảm. Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 10
  11. TRUYỀN SÓNG & ANTEN II. Dùng đường dây sóng chậm Các đường dây sóng chậm thường gặp là các dây dẫn kim loại  có phủ lớp điện môi hoặc ferit, trục kim loại hình răng lược.  Anten chấn tử thực hiện từ các đường dây sóng chậm gọi là  anten impedang. Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 11
  12. TRUYỀN SÓNG & ANTEN II. Dùng đường dây sóng chậm Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 12
  13. TRUYỀN SÓNG & ANTEN III. Kết hợp anten với các phần tử tích cực Việc giảm nhỏ kích thước anten cũng đồng nghĩa với việc  giảm nhỏ độ dài hiệu dụng của anten từ đó làm giảm cường  độ bức xạ của anten. Đối với anten chấn tử, độ dài hiệu dụng được xác định bởi: kl 1 − cos λ 2 lh = . π sin kl 2 Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 13
  14. TRUYỀN SÓNG & ANTEN III. Kết hợp anten với các phần tử tích cực Để đảm bảo giữ nguyên đặc tính của anten thì cần có biện  pháp bù lại sự giảm độ dài hiệu dụng của anten. B.Pháp Kết hợp anten với các phần tử tích cực (anten tích  cực) a, b anten active cực phát chung a­phát, b­thu c, d anten active cực gốc chung c­phát, b­thu e, f anten active cực góp chung e­phát, f­thu Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 14
  15. TRUYỀN SÓNG & ANTEN III. Kết hợp anten với các phần tử tích cực Việc hợp nhất anten và mạch sẽ tạo ra một cấu trúc hợp lý  để cải thiện đặc tính của anten và có thể tạo ra một số chức  năng mới mà anten thường không có. Ngoài ra với anten tích cực thì giữa anten và máy thu phát  không cần các phần tử phối hợp, điều chỉnh, giảm bớt chiều  dài phido từ đó giảm tổn hao và nhiệt tạp âm anten. Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 15
  16. TRUYỀN SÓNG & ANTEN III. Kết hợp anten với các phần tử tích cực Kết hợp phổ biến là anten được kết hợp với mạch khếch  đại. Mạch khếch đại mắc ở cực anten, điện áp đầu ra anten  tăng K lần so với anten thường (K là hệ số khuếch đại của  mạch), chiều dài hiệu dụng của anten tăng K lần và như vậy  đã thực hiện được việc bù độ dài hiệu dụng khi giảm nhỏ  kích thước của anten. Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 16
  17. TRUYỀN SÓNG & ANTEN Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 17
  18. TRUYỀN SÓNG & ANTEN Nhóm 2 Lớp D11VT3 Trang 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2