intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình khoa học trái đất - Di sản địa mạo , địa hình karst

Chia sẻ: Nguyễn Minh Hue | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:12

168
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ban đầu, đá vôi được tích tụ dần thành những lớp dầy, mỏng, mầu sắc khác nhau, hầu như nằm ngang ở dưới đáy biển. Dần dần, do những vận động địa chất mà các lớp đá vôi được nâng lên, ép nén, uốn lượn. Thêm nữa, đá vôi còn bị dập vỡ, nứt nẻ, tạo điều kiện cho nước mưa thấm xuống sâu, thúc đẩy quá trình karst hóa

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình khoa học trái đất - Di sản địa mạo , địa hình karst

  1. Bài thuyết trình khoa học trái đất Bài tập 3: Di sản địa mạo_địa hình karst Thành viên nhóm:          Nguyễn Thị Bích Ngoc          Triệu Thi Mai Anh (leader)          Phí Phương Trang          Nguyễn Thị Minh Huệ          Nguyễn Thị Hải Yến (22/8)          Nguyễn Minh Đan                                  k57_quản lý đất đai
  2. 1.Khái niệm                     karst              Địa hình karst   Karst   là  hiện  tượng  Địa hình karst là địa    phong  hóa  đặc  trưng  hình  của  các  kiểu  của  những  miền  phân  rã  đặc  trưng  núi đá  thông  thường  được  vôi bị nước chảy  xói  đánh  dấu  bởi  các  hệ  mòn.  Sự  xói  mòn  thống  thoát  nước  không  phải  do  cơ  chế  theo hang  động  ngầm  lực cơ  học,  mà  chủ yếu  dưới  đất.  Đây  là  các  là  do  khí CO2  trong  khu  vực  mà  ở  đó nền  không khí hòa tan vào  đá  có  lớp  bị  hòa  tan  nước,  cộng  với  hoặc  các  lớp, thông  các ion dương  thường  là 
  3. 2.Cơ chế hình thành Ban  đầu,  đá  vôi  được  tích  tụ  dần  thành  những  1. lớp  dầy,  mỏng,  mầu  sắc  khác  nhau,  hầu  như  nằm ngang  ở dưới  đáy biển. Dần dần, do những  vận  động  địa  chất  mà  các  lớp  đá  vôi  được  nâng  lên,  ép  nén,  uốn  lượn.  Thêm  nữa,  đá  vôi  còn  bị  dập  vỡ,  nứt  nẻ,  tạo  điều  kiện  cho  nước  mưa  thấm xuống sâu, thúc đẩy quá trình karst hóa Karst là kết quả  của quá trình tương tác (chủ   2. yếu  là  hòa  tan)  giữa  đá  vôi,  nước,  khí  cácboníc  và các yếu tố sinh học khác. Quá trình karst hóa  đòi  hỏi  một  thời  gian  dài,  thậm  chí  hàng  triệu  năm,  thì  cảnh  quan  karst  bây  giờ  mới  hình 
  4. 3. Quá trình hình thành hang động karst  gồm 3 giai đoạn:
  5. Một số hình ảnh về địa hình karst
  6. Một số hình ảnh về địa hình karst
  7. 4. Một số dạng địa hình karst Việt Nam có một hệ thống karst khá phát triển,   với nhiều dạng địa hình và kiểu cảnh quan karst  đặc sắc, điển hình cho karst nhiệt đới ẩm, như:  Krren 1.  Phễu, lũng karst  2. Thung lũng karst  3. Thung lũng mù  4.  Các dạng địa hình karst nổi cao ­ ánh đồng  5. karst
  8. 5.Giá trị của địa hình karst Địa hình  Phát triển  karst chiếm  cho nghành  15%S lục địa du lịch Có tất cả  650 hang  động Địa hình  karst  Có giá trị về mặt khao  Có giá trị địa, chất  học, văn hóa, lịch sử,  địa mạo thẩm mĩ
  9. 7. Việt nam khai thác giá trị của địa hình karst Loại hình du lịch được phát triển ở đây là du lịch   văn hóa, tâm linh và tham quan. Du khách đến  đây có thể đi theo nhiều tuyến đường khác nhau  và sẽ được chiêm ngưỡng hệ thống chùa chiền,  đền thờ và hang động Hoạt động du lịch được khai thac chủ yếu ở đây là   du lịch khám phá hang động bằng xuồng và du  lịch sinh thái. Ngoài ra, còn có thể kết hợp với  vườn quốc gia để tạo nên các tour du lịch sinh  thái, khám phá hệ động thực vật và du lịch leo  núi mạo hiểm do có những dốc đá vôi dựng đứng  rất phù hợp cho các hoạt động thể thao mạo  hiểm.
  10. 8.Khai thác địa hình karst có lợi, hại 1.Về mặt lợi: 2. Về mặt hại:   công cuộc phát triển  Phát triển về mặt du lịch   kinh tế­xã hội ở đó chủ   yếu mới chỉ chú trọng  đến tăng trưởng kinh  Phát triển những giá trị  tế mà chưa chú ý đúng  văn phong, thẩm mĩ mức đến bảo vệ môi  trường, tự nhiên v.v Bảo tồn được những di  sản văn hóa
  11. 9.Giải pháp triển khai chương trình giáo dục cộng đồng, nâng  Ø cao  ý thức của người dân cũng như  của du khách  trong nước và quốc tế  địa hình karst cần được bảo tồn và phát triển  Ø một cách bền vững, với sự  kết hợp chặt chẽ giữa  các ngành, các cấp, sự tham gia tích cực của  người dân  địa phương, trên cơ  sở  một cách tiếp  cận tổng thể, liên ngành
  12. Cám ơn thầy cô và các  bạn đã chú ý lắng  nghe!!!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2