Bài thuyết trình Khoa học vật liệu đại cương: Sai hỏng trong vật rắn
lượt xem 7
download
"Bài thuyết trình Khoa học vật liệu đại cương: Sai hỏng trong vật rắn" tìm hiểu về lạch mạng, sai hỏng đường; lệch mạng xoắn; lệch mạng hỗn hợp; mở rộng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Khoa học vật liệu đại cương: Sai hỏng trong vật rắn
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa: Vật lý Môn : Khoa học vật liệu đại cương Sai hỏng trong vật rắn
- CÁC LOẠI SAI LỆCH HAY SAI SÓT 01 LỆCH MẠNG – SAI HỎNG ĐƯỜNG • Nút trống nguyên tử Sai sót điểm • Nguyên tử xen kẽ • Nguyên tử thay thế • Lệch mạng 02 LỆCH MẠNG XOẮN Sai sót đường 03 • Biên hạt LỆCH MẠNG HỖN HỢP Sai sót mặt 04 MỞ RỘNG Sai sót khối
- 01 LỆCH MẠNG – SAI HỎNG ĐƯỜNG
- Vecto Burgers - b: mức độ sai lệch a) Các khái niệm: - Lệch mạng (lệch biên) được gọi là sai hỏng đường hay là sai hỏng một chiều. - Xung quanh đường lệch mạng một số nguyên tử không sắp xếp thẳng hàng, các nguyên tử ở phần trên của đường lệch mạng bị nén lại với nhau và các nguyên tử ở phần dưới bị kéo ra. Vị trí các nguyên tử xung quanh lệch mạng đường
- Là trục lệch có chiều dài Nếu nửa mặt nằm ở hàng vạn hằng số mạng phía trên, lệch mạng và vuông góc với mặt đường gọi là lệch phẳng của tờ giấy. dương (┴); ngược lại là lệch âm (┬) ĐƯỜ NG AD LỆC H G ƯỜN G Là biên giới phía trong Đ N MẠ của nửa mặt ABCD, gọi là lệch mạng đường
- b, Cơ chế di chuyển lệch: - Nếu áp đặt một ứng suất trượt thì sẽ tạo ra lực bẻ gãy các liên kết giữa 2 hàng nguyên tử A và C và tạo ra liên kết giữa hàng A và B. - Trước khi tác dụng lực, nguyên tử trên hàng B không đủ số sắp xếp, thì sau khi tác dụng lực, nguyên tử trên hàng C lại không đủ số sắp xếp. => Như vậy lệch đã di chuyển sang phải một đoạn bằng hằng số mạng. Quá trình này gọi là trượt của lệch và sẽ tiếp diễn đến khi lệch di chuyển ra ngoài tinh thể. - Sự chuyển động của lệch mạng khi chịu ứng suất giống sự di chuyển của một con sâu.
- 02 LỆCH MẠNG XOẮN
- - Lệch xoắn tạo thành khi ứng suất trượt gây ra biến dạng như hình vẽ: phần trên của vùng tinh thể bị dời đi một khoảng cách nguyên tử so với phần dưới. - Các lớp nguyên tử trong vùng sai lệch đi theo hình xoắn ốc, vẽ đường cong uốn A, Lệch mạng quanh trục lệch với điểm bắt đầu ở mặt I xoắn bên phía dưới. Khi đi một vòng quanh trục trong tinh thể đường cong hạ xuống các mặt, tạo ra một hình xoắn ốc nên được gọi là lệch xoắn. B,Lệch mạng A nhìn từ trên - Sự sai lệch nguyên tử kết hợp với lệch xuống mạng xoắn cũng là lệch mạng đường và dọc theo đường lệch mạng ( đường AB) KH LỆCH MẠNG XOẮN : .
- 03 LỆCH MẠNG HỖN HỢP
- Đa số lệch mạng tìm thấy trong vật liệu kết tinh không phải thuần là đường hay xoắn mà là lệch mạng hỗn hợp. Là lệch trung gian giữa lệch biên Đặc trưng lệch mạng và lệch xoắn. Trong lệch hỗn hợp đường, xoắn và hỗn b tạo với t một góc α với 0’ < α hợp: có sự uốn cong < 90’. - Tại điểm A, lệch mạng là thuần xoắn. Các vòng tròn: vị trí - Tại điểm B, thuần lệch mạng trên các mặt trượt đường. Các vòng đậm: vị trí nguyên tử ở dưới
- 04 MỞ RỘNG
- NGUỒN GỐC LỆCH MẠNG Đường Vuông góc -Hướng tương đối của đường lệch Xác định bởi NGUỒN mạng Xoắn Song song GỐC -Vecto Burgers Không (song Hỗn hợp song +vuông góc)
- Lệch mạng do đâu??? CONSUMER BEHAVIOR: Hình thành trong quá Mật độ lệch trình tạo hình Mật độ tăng tới giá trị tới hạn khi biến dạng đàn hồi
- Nhóm 3: 1.Nguyễn Thị Lan Anh 2.Trần Thị Lan Anh 3.Nguyễn Thị Ngọc Anh 4.Nhữ Sỹ Mạnh 5.Nguyễn Thị Nguyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường nước
50 p | 4782 | 831
-
Bài thuyết trình - Công nghệ sinh học
63 p | 894 | 383
-
Bài thuyết trình "Thuốc bảo vệ thực vật tồn dư ở tỉnh Nghệ An"
35 p | 763 | 169
-
Bài thuyết trình: Những biến đổi sinh hóa trong quá trình quả chín
21 p | 431 | 53
-
Giáo trình cơ học part 1
18 p | 162 | 40
-
CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC Ở MỨC PHÂN TỬ
49 p | 182 | 21
-
Bài thuyết trình Khoa học và công nghệ Nano: Bề mặt vật liệu với bài toán thấm ướt - Nguyễn Văn Thuận
32 p | 160 | 17
-
PLANTIBODY KHÁNG THỂ THỰC VẬT
0 p | 87 | 11
-
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học của học sinh phổ thông trong dạy học vật lý
7 p | 167 | 11
-
Giáo trình Lý thuyết thế trong địa vật lý: Phần 2 - ĐHQG TP.HCM
35 p | 62 | 10
-
Bài 6 Quần xã sinh vật
6 p | 80 | 9
-
Phát triển năng lực khoa học cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học vật lí chủ đề “nam châm vĩnh cửu” dựa trên tiến trình nghiên cứu khoa học
5 p | 134 | 4
-
Đề xuất một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Vật sống” môn Khoa học tự nhiên lớp 6
8 p | 20 | 4
-
Vận dụng phương pháp khoa học trong dạy học vật lí ở trường phổ thông: Đưa nội dung nghiên cứu tổng quan vào tiến trình dạy học
8 p | 63 | 3
-
Quy trình dạy học khám phá khoa học trong môn Khoa học tự nhiên – chủ đề tế bào thực vật lớp 6 trung học cơ sở
10 p | 73 | 3
-
Tiếp cận các giả thuyết, học thuyết của khoa học trái đất và một số vấn đề về học thuyết kiến tạo mảng
7 p | 39 | 3
-
Bài thuyết trình Khoa học vật liệu đại cương – Chương 8: Tính chất điện
16 p | 57 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn