intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình trích ly - ĐH Công nghiệp thực phẩm

Chia sẻ: Pham Thuy Quynh Thuyquynh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

1.083
lượt xem
183
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình trích ly trình bày cơ sở khoa học, mục đích công nghệ, các biến đổi của nguyên liệu, các yếu tố ảnh hưởng, phương pháp và thiết bị. Tham khảo nội dung bài thuyết trình để hiểu rõ hơn về quá trình trích ly trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình trích ly - ĐH Công nghiệp thực phẩm

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG LOGO LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC THỰC PHẨM CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH TRÍCH LY GVHD: PHAN VĨNH HƯNG SVTH: NHÓM 16 – THỨ 7 – TIẾT 7,8
  2. LOGO DANH SÁCH NHÓM 1. Phạm Thị Quỳnh : 2005110424 2. Đào Thị Thu Uyên: 2005110651 3. Huỳnh Lê Kim Tùng: 2005110555
  3. LOGO NỘI DUNG 1 Cơ sở khoa học 2 Mục đích công nghệ 3 Các biến đổi của nguyên liệu 4 Các yếu tố ảnh hưởng 5 Phương pháp và thiết bị
  4. LOGO Cơ sở khoa học F Trích ly là quá trình hòa tan chọn lọc một hay nhiều cấu tử trong mẫu nguyên liệu bằng cách cho nguyên liệu tiếp xúc với dung môi. F Động lực của quá trình trích ly là sự chênh lệch nồng độ của cấu tử ở trong nguyên liệu và ở trong dung môi. F Mẫu nguyên liệu ở dạng pha rắn gọi là trích ly rắn – lỏng, ở dạng pha lỏng gọi là trích ly lỏng – lỏng.
  5. LOGO Dung môi Các tiêu chí để chọn dung môi: vDung môi có khả năng hòa tan chọn lọc. vDung môi phải trơ với các cấu tử có trong dịch trích. vDung môi không gây hiện tượng ăn mòn thiết bị, khó cháy và không độc với người sử dụng. vDung môi có giá thành thấp, dễ tìm.
  6. LOGO Dung môi Những dung môi phổ biến hiện nay trong công nghiệp thực phẩm: Nước Dung môi hữu cơ CO2 ở trạng thái siêu tới hạn
  7. LOGO Dung môi Nước Được sử dụng để trích ly saccharose trong công nghệ sản xuất đường từ củ cải đường, trích ly các chất chiết từ trà và cà phê trong công nghệ sản xuất trà và cà phê hòa tan, trích ly các chất chiết từ thảo mộc trong công nghệ sản xuất thức uống không cồn…
  8. LOGO Dung môi Dung môi hữu cơ • Được sử dụng để trích ly chất béo từ thực vật trong công nghệ sản xuất dầu béo, gan cá, trích ly chất mùi và chất màu. • Thường dùng: hexane, heptane, cyclohexane, carbon disulphide, acetone, ethylether, ethanol. • Các dung môi này có nhược điểm là dễ gây cháy
  9. LOGO Dung môi CO2 ở trạng thái siêu tới hạn
  10. LOGO Trích ly lỏng – lỏng
  11. LOGO Trích ly rắn – lỏng
  12. LOGO MỤC ĐÍCH CÔNG NGHỆ Khai Hoàn thác thiện Chiết rút các cấu tử cần thu nhận có Cải thiện một vài trong nguyên liệu chỉ tiêu chất ban đầu, làm tăng lượng của sản nồng độ của chúng phẩm trong SPCC
  13. LOGO Các biến đổi của nguyên Hóa lý liệu Hóa học Vật lý Hóa sinh và Sinh học
  14. LOGO Hóa lý • Là nhóm biến đổi quan trọng nhất trong quá trình trích ly. • Là sự hòa tan các cấu tử từ nguyên liệu (pha rắn) vào dung môi (pha lỏng) • Tùy theo tính chọn lọc của dung môi mà thành phần và hàm lượng các cấu tử hòa tan thu được trong dịch trích sẽ thay đổi. • Thông thường, cùng với các cấu tử cần thu nhận, dịch trích còn chứa các cấu tử hòa tan khác. • Có thể xảy ra những biến đổi về pha khác nhau như sự bay hơi, sự kết tủa.
  15. LOGO Vật lý • Sự khuếch tán là biến đổi vật lý quan trọng trong quá trình trích ly. ü Chất tan: dịch chuyển từ tâm bề mặt nguyên liệu dung môi. ü Dung môi: khuếch tán từ bên ngoài vào bên trong cấu trúc các mao dẫn của nguyên liệu. • Khuếch tán giúp cho quá trình trích ly xảy ra nhanh và triệt để hơn. • Động lực của sự khuếch tán là do chênh lệch nồng độ.
  16. LOGO Hóa học o Có thể xảy ra các phản ứng hóa học giữa các cấu tử trong nguyên liệu. o Tốc độ của phản ứng sẽ gia tăng khi chúng thực hiện quá trình trích ly ở nhiệt độ cao. VD: Trong quá trình trích ly triglyceride t ừ đ ậu nành, nếu sử dụng nhiệt độ cao dễ làm cho c ất béo bị oxy hóa.
  17. LOGO Hóa sinh và Sinh học vCác Enzyme trong nguyên liệu sẽ xúc tác phản ứng chuyển hóa những cơ chất có nguồn gốc từ nguyên liệu. vHệ vi sinh vật trong nguyên liệu sẽ phát triển. vNếu thực hiện quá trình trích ly ở nhiệt độ cao thì các biến đổi hóa sinh và sinh học xảy ra không đáng kể.
  18. LOGO Công đoạn trích ly
  19. LOGO Các yếu tố ảnh hưởng Kích thước của nguyên liệu Tỷ lệ khối lượng giữa nguyên liệu và dung môi Nhiệt độ trích ly Yếu tố Thời gian trích ly Tốc độ của dòng dung môi chảy qua lớp nguyên liệu trong TB trích ly Áp suất
  20. LOGO Các yếu tố ảnh Kích thước của nguyên liệu hưởng • Kích thước nguyên liệu càng nhỏ thì việc trích ly các cấu tử từ nguyên liệu vào dung môi sẽ trở nên dễ dàng hơn. • Tuy nhiên kích thước quá nhỏ thì chi phí cho quá trình nghiền nguyên liệu sẽ gia tăng, việc phân riêng pha lỏng và pha rắn sẽ trở nên khó khăn hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2