intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Họ các đường cong bậc 1 và 2

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

110
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Họ các đường cong bậc 1 và 2 giới thiệu về đường cong bậc 1, họ đường cong bậc 2, đường tròn, đường elip, đường Hyperbol, đường Parabol, đặc tính đường cong. Đây là tài liệu tham khảo về Toán học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Họ các đường cong bậc 1 và 2

  1. Họ các đường cong bậc 1 và 2 Nhóm 1 Trần Nam G0801324 Nguyễn Thanh Lễ G0801075 Lê Trọng Nhân G0801444 Đặng Huỳnh Nhật Quang G0801661 Nguyễn Tấn G0801921
  2. Nội dung thuyết trình 1.Đường cong bậc 1: 2.Họ đường cong bậc 2: 2.1.Đường tròn 2.2.Đường elip 2.3.Đường Hyperbol 2.4.Đường Parabol 3.Đặc tính đường cong:
  3. 1.Đường cong bậc 1: Phương trình đa thức ẩn: g(x,y) = ax + by = 0 Phương trình đa thức dạng tường minh: y = f(x) = a + bx Phương trình đa thức tham số: x = x0+ a1t y = y0 + a2t Với VTCP a=(a1,a2)
  4. 2.Họ đường cong bậc 2: 2.1.Đường tròn: Phương trình đường tròn đơn vị trên mặt phẳng Oxy có tâm trùng góc tọa độ: Phương trình đa thức ẩn: f(x,y) = x2 + y2 -1 = 0 Phương trình đa thức tường minh: y = g(x) = (1-x2)1/2
  5. 2.Họ đường cong bậc 2: 2.1.Đường tròn: Phương trình đa thức tham số: x = x(θ) = cosθ y = y(θ) = sinθ
  6. Phương trình đa thức tường minh có ưu điểm của phương trình ẩn và phương trình tham số, đó là: -Dễ dàng xác định được vectơ pháp tuyến và tiếp tuyến. -Dễ dàng xác định vị trí tương quan giữa điểm với đường thẳng. -Dễ dàng xác định đồ hình tuần tự.
  7. 2.Họ đường cong bậc 2: 2.2.Đường elip: Phương trình đa thức ẩn: Phương trình tham số: x = asint y = bcost
  8. 2.Họ đường cong bậc 2: 2.3.Đường hyperbol: Phương trình đa thức ẩn:
  9. 2.Họ đường cong bậc 2: 2.4.Đường parabol: Phương trình đa thức ẩn: ax2 + bx + c = 0 ????? Phương trình đa thức tường minh: y = ax2
  10. 3.Đặc tính đường cong: Để biễu diễn đường cong ta sử dụng phương trình tham số chuẩn tắc: r = r(t) = [x(t),y(t),z(t)] 3.1.Độ chảy: Độ lớn vectơ đạo hàm r’(t) được gọi là độ chảy đường cong: s’(t) = |r’(t)| 3.2.Vectơ tiếp tuyến đơn vị: Cho s la tham số tự nhiên của đường cong r(t) Vectơ tiếp tuyến đơn vị của đường cong r(t) T = dr/ds
  11. 3.Đặc tính đường cong: 3.3.Vectơ pháp tuyến chính: Lấy đạo hàm vectơ tiếp tuyến đơn vị T theo t và chuẩn hóa giá trị, chúng ta có vectơ đơn vị N, được gọi là vectơ pháp tuyến chính của đường cong: N = (dT/dt)/|dt/dt| = (dT/ds)/|dT/ds| 3.4.Độ cong và bán kính cong: Độ cong: k = |dT/ds| Bán kính cong: ρ=1/k
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2