intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình nhóm Sản xuất sạch hơn: Áp dụng sản xuất sạch hơn tại công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản Thọ Quang

Chia sẻ: Nhung Kim | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:44

343
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình nhóm Sản xuất sạch hơn: Áp dụng sản xuất sạch hơn tại công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản Thọ Quang trình bày tổng quan về ngành chế biến thủy sản và SXSH trong ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam; giới thiệu về Cty CB và XK thủy sản Thọ Quang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài thuyết trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình nhóm Sản xuất sạch hơn: Áp dụng sản xuất sạch hơn tại công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản Thọ Quang

  1. Đai hoc sa ̣ ̣ ̀ i gò n KHOA KHOA HOC MÔI TR ̣ ƯỜ NG SẢN XUẤT SẠCH HƠN Đề tài: ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THỌ QUANG GVHD: Th.S. ĐOÀN TUÂN NHÓM 3 Tp HCM, ngày 13 tháng 4 năm 2016
  2. NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN  VÀ SXSH TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở VIỆT NAM II. GIỚI THIỆU VỀ CTY CB VÀ XK THỦY SẢN THỌ QUANG III. QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG SXSH  IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ LOGO
  3. I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ SXSH  TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở VIỆT NAM NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Ø Đất nước Việt Nam có lợi thế là có bờ biển  dài,  nhiều  sông  ngòi,  ao  hồ  nên  việc  khai  thác  và  nuôi  trồng  thủy  sản  đã  mở  ra  triển  vọng  lớn  về  việc  cung  cấp  thủy  sản  cho  nhu  cầu  đời  sống  nhân  dân,  cho  xuất  khẩu  và  phực  vụ  cho  việc  phát  triển  ngành  chăn  nuôi gia súc. 
  4. I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ SXSH  TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở VIỆT NAM NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Tăng trưởng  kinh tế Các khu  công nghiệp Nhà máy chế  biến thủy  Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG sản
  5. I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ SXSH  TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở VIỆT NAM SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH  CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Ø Hầu hết các DN chế biến thủy sản Việt Nam đều  có tiềm năng giảm tiêu thụ nguyên, nhiên liệu và  năng lượng từ 10 ­ 50% nếu áp dụng SXSH. Ø Các DN đã áp dụng thành công: Công ty cổ phần  xuất nhập khẩu thuỷ sản Nghệ An II, Công ty  TNHH Thái An, Công ty chế biến và xuất khẩu  thủy sản Thọ Quang…
  6. II. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CB VÀ XK THỦY SẢN THỌ QUANG 1.Vị trí công ty  
  7. 2.Dây chuyền công nghệ của phân xưởng ( 17 giai đoạn) Nguyên  Phân cở Rã đông liệu Tiếp nhận Rửa 3 Mạ băng Rửa 1 Xếp  Bao gói khuôn Bảo quản Chờ đông Rà kim  loại Sơ chế Cấp đông Đóng hàng,  Tiêu thụ bảo quản Rửa 2
  8. 3.Tình hình sản xuất công ty Khí thải Nguyên liệu Phụ gia Hóa chất Quá trình  Nước Sản phẩm sản xuất Năng lượng Nước thải Chất Thải  Rắn
  9. 4. Hiện trạng môi trường công ty trước khi áp dụng SXSH v Nhằm tuân thủ việc bảo vệ môi trường trong sản xuất, ngay từ khi  chuyển về hoạt động tại khu công nghiệp Thọ Quang công ty đã  thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) v Công ty luôn thực hiện công tác giám sát môi trường định kỳ và lập  báo cáo giám sát gửi về Sở Tài Nguyên và Môi Trường Đà Nẵng.  v Công ty đã xây dựng hệ thống XLNT  phục vụ xử lý lượng nước  thải của công ty nhằm bảo vệ môi trường khu vực Âu Thuyền Thọ  Quang. 
  10. 4. Hiện trạng môi trường công ty trước khi áp dụng SXSH Kết quả TT Tên chỉ tiêu ĐV tính TCVN K1 K2 1 Nhiệt độ 0C 18 18,5 ­ 2 Độ ẩm % 91 87 ­ 3 Tốc độ gió m/s 1­3 1­2 ­ 4 Độ ồn dBA 52­60 48­55 60(2) 5 Bụi tổng mg/m3 0,5 0,2 0,3(1) 6 NOx mg/m3 0,04 0,02 0,2(1) 7 SOx mg/m3 0,005 0,003 0,35(1) 8 CO mg/m3 8 3 30(1) 9 H2S mg/m3 0,004 0,002 0,042(3) 10 NH3 mg/m3 0,003 0,002 0,2(3) Chất lượng môi trường không khí tại công ty => Qua kết quả phân tích  cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đo đạc, phân tích đều thoả mãn  các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
  11. 4. Hiện trạng môi trường công ty trước khi áp dụng SXSH Qua kết quả phân  QCVN  QCVN  TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính M NT tích trên cho thấy,  08:2008 11:2008 chất lượng môi  trường nước thải  1 pH ­ 7,6 5,5­9 6,9 5,5­9 sau xử lý của công  2 Độ đục mg/l 4,65 ­ 25,1 ­ ty vẫn chưa đạt yêu  cầu của QCVN  3 TSS mg/l 27 50 97 100 11:2008 về nước  thải ngành chế biến  4 BOD5 mg/l 10 15 157 50 thủy sản. Các chỉ  5 COD mg/l 18 30 202 80 tiêu BOD, COD vẫn  còn vượt quy chuẩn  6 Coliforms MNP/100ml 4.300 7.500 2.900 5.000 quy định, điều này  7 Nitơ tổng mg/l 2,3 ­ 26 60 cho thấy hệ thống  xử lý nước thải của  8 NO3­ mg/l 4,9 10 34 ­ công ty vẫn chưa đi  9 Dầu mỡ mg/l 21,04 0,1 23,5 20 vào hoạt động ổn  định.  Chất lượng môi trường nước tại công ty
  12. 5. Đánh giá chung v Lượng chất thải rắn được sinh ra trong quá trình chế biến bao gồm: Đầu  xương cá, vảy, nội tạng cá, đầu tôm, vỏ tôm,…  v  Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV làm việc tại công ty chứa các hợp  chất hữu cơ dễ phân hủy, bao bì ni lông, giấy vụn,...  v Ngoài ra lượng nước thải rất lớn do: Bên cạnh đó cũng thất thoát một  lượng lớn năng lượng tại một số thiết bị sản xuất. Ø Vì vậy mà mỗi năm công ty phải mất khá nhiều chi phí để xử lý lượng rác  thải sinh ra. Do đó để giải quyết tốt vấn đề này nhóm SXSH mới tiến  hành tìm hiểu để áp dụng SXSH cho công ty.
  13. 6. Các giải pháp thực hiện SXSH cho công ty Quản lý nội vi. Thay đổi công nghệ.        Bổ sung thiết bị. Tối ưu hóa quá trình sản xuất.            Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ. 
  14. III. QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG SXSH  1 Lập kế hoach SXSH Thời gian sử  Số  TT  Những thông tin cơ bếả Tên thi t bn v Công su ị ề phân x ưởất ng chế biếCông d n s ố ụng  3   dụng trong  lượng Phân xưởng chế biến số  3 có diện tích là 2.566m2 sản phẩm với các  ngày loại mặt hàng tôm, m 1 ực và cá đông l Máy nén t ủ gió ạnh theo t 40 HP ỉ lệ 3,2:0,4:0,4 t 2 Cấấp đông n sản  16 Bảng:  phẩm/ngày. 2 Hầm đông 100 HP 1 Cấp đông 11 Danh mục   A. Mô tả chung thi 3 ết bị phảụ Máy đá v y  trợ chính  100 HP 1 Đá vảy 15 các thiết  ­ Nồi hơi: công su 4 ất 500kg h Kho l ơi/h. Nhiên li ạnh nguyên liệu ệu sử dụng là d 15 HP 1 ầu DO, th Bảo quảnời  16 bị tại công  gian đốt từ5  6­8h/ngày, kho ảng 15­20 ngày/tháng. L Kho chờ đông 15 HP ượ 1 ng nhiên liệu tiêu  Bảo qu ản 16 thụ lò hơi là 35­40 lít/h.  6 Kho lạnh 1 10 HP 1 Bảo quản 24 ty 7 ện: SửKho l ­ Máy phát đi  dụng d ầu DO, lượ10 HP ạnh 2 ng tiêu thụ 40 lít/h. 1 Bảo quản 24   8 Kho lạnh 3 15 HP 2 Bảo quản 24 9 Máy nén điều hòa 60 HP 1 Làm mát xưởng 10 10 Bơm nước giải nhiệt 2 4 Giải nhiệt 24 11 Quạt tháp giải nhiệt 1 2 Giải nhiệt 24 12 Đèn HQ 1,2m 50 W 259 Chiếu sáng 10,5
  15. 1 Lập kế hoach SXSH B. Mô tả chung thiết bị kiểm soát ô nhiễm  300m3/ngà y đêm  Hệ thống xử lý nước thải 400m3/ngày  đêm
  16.   Nước mưa   Song chắn rác                       Nước thải sinh hoạt Nước thải sản xuất      Nước thải từ khâu  sơ chế nguyên liệu  Bể tự hoại  Nước thải từ hệ thống  ba ngăn  xử lý khí thải lò sấy Hệ thống xử lý nước thải Nguồn tiếp nhận Hình: Sơ đồ tổng thể hệ thống thoát nước và xử lý nước thải trong nhà  máy
  17. 1 Lập kế hoach SXSH 3.2.2. Liệt kê các bước công nghệ và xác định định mức  A. Nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất sử dụng và sản phẩm  Bảng: Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô Năm NL Loại đầu vào Đơn vị 2007 2008 2009 1 Nguyên liệu Kg ­ 2.198.742 3.405.760 2 Điện KWh 2.150.214 3.567.801 4.453.038 3 Dầu Diezel Kg 10.230 22.500 30.000 4 Nước máy m3 102.110 135.670 183.531 5 Bao bì ( thùng carton) Bộ 165.000 261.300 253.700 6 Đá vảy Tấn 8.400 8.400 8.400 7 Chlorine   HXĐ HXĐ HXĐ
  18. B . Quy trình công nghệ sản xuất 
  19. 1 Lập kế hoach SXSH 3.2.3 Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí nhất q Công đoạn tiếp nhận, rửa nguyên liệu: - Quá trình vận chuyển nguyên liệu có một lượng tôm bị hỏng nên  trong quá trình rửa phải lọc ra.  - Nước dùng cho công đoạn tiếp nhận nguyên liệu khá lớn. Nguyên  nhân dẫn đến việc sử dụng nhiều nước:  + Khu vực tiếp nhận chưa được vệ sinh sạch sẽ,  + Nước đá nguyên liệu tan ra chảy lên sàn  + Ý thức sử dụng nước của công nhân chưa cao. → Đây là dòng thải gây thất thoát một lượng tôm, nước dẫn đến sự  tổn thất về nguyên liệu và nguồn năng lượng tại công ty.  Hình: Công đoạn tiếp nhận, rửa nguyên liệu
  20. 1 Lập kế hoach SXSH q Bảo quản: Lượng nước thải được thải ra do đá tan chảy trong quá  trình bảo quản.  q  Phân cỡ: Công đoạn này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng  lực và ý thức của công nhân. Tay nghề của công nhân chưa cao có  thể phân cỡ nhiều lần hoặc nắm tôm trong tay lâu làm tăng nhiệt độ  của tôm. Nước thải ở công đoạn này chủ yếu là nước đá tan chảy  và dịch của tôm. q Sơ chế, rửa: Đây là công đoạn dùng nhiều nước nhất. Và hàm  lượng các chất hữu cơ dễ hòa tan trong nước như: Gạch tôm, sắc  tố và dịch tôm làm cho tải lượng chất hữu cơ trong dòng thải cũng  lớn nhất. Hình: Bảo quản nguyên liệu  Hình:  Sơ chế, rửa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2