intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Quá trình lọc

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:47

381
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Quá trình lọc giới thiệu ứng dụng thực tế, các loại bể lọc, cơ chế quá trình lọc, mô hình hóa quá trình lọc, kích thước hạt và sự phân bố kích thước, kiểm soát lưu lượng, thiết bị lọc nhanh trong xử lý nước thải, quá trình lọc chậm trong xử lý nước thải, lọc nước thải.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Quá trình lọc

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa: CNSH & KTMT MÔN: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH LỌC GVHD: TRẦN THỊ NGỌC MAI LỚP: 03DHMT2 NHÓM: 2
  2. DANH SÁCH NHÓM MSSV HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC 2009120004 ĐOÀN THỊ HUỲNH LIÊN Giới thiệu chung + Ứng dụng thực tế 2009120162 VÕ PHẠM THÙY DƯƠNG Các loại bể lọc + cơ chế quá trình lọc 2009120129 PHẠM CẨM TIÊN Kiểm soát lưu lượng + Quá trình lọc chậm trong XLNM 2009120154 NGUYỄN THỊ HƯỚNG DƯƠNG Lọc nước thải + Thiết bị lọc nhanh dùng trong XLNC 2009120153 NGUYỄN THỊ HỒNG OANH Mô hình hóa quá trình lọc: dòng chảy từ trên xuống 2009120132 CHÂU KIM PHỤNG Kích thước hạt và sự phân bố kích thước hạt
  3. NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG II. ỨNG DỤNG THỰC TẾ III. CÁC LOẠI BỂ LỌC IV. CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH LỌC V. MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH LỌC: DÒNG CHẢY TỪ TRÊN XUỐNG VI. KÍCH THƯỚC HẠT VÀ SỰ PHÂN BỐ KICH THƯỚC VII. KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG VIII.THIẾT BỊ LỌC NHANH DÙNG TRONG XLNC IX. QUÁ TRÌNH LỌC CHẬM TRONG XLNM
  4. I. GIỚI THIỆU CHUNG Lọc là quá trình làm sạch nước thông qua lớp vật liệu lọc, nhằm tách các hạt cặn lơ lửng, các thể keo tụ và VSV trong nước.
  5. PHÂN LOẠI: ü Dựa vào áp suất có 3 loại: Lọc do áp suất thủy tĩnh Lọc áp lực Lọc chân không
  6. Dựa vào cấu tạo của lớp vật ngăn: Dạng hạTHIỆU than,... I.GIỚI t: đá, cát, CHUNG Dạng sợi: sợi tơ nhân tạo, sợi bông, đay, gai,... Vật liệu xốp: sứ xốp, thủy tinh xốp,… Màng lọc: kĩ thuật lọc đã phát triển ở trình độ cao, có những loại vật ngăn hiện đại như màng siêu lọc có thể lọc được cả vi khuẩn,…
  7. II. ỨNG DỤNG THỰC TẾ Ø Qúa trình lọc được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước. Ø Trong lĩnh vực cấp nước, quá trình này được ứng dụng để xử lý nước mặt, nước ngầm, nước thải.
  8. II. ỨNG DỤNG THỰC TẾ ØXử lý nước mặt làm nước uống: § Lọc nhanh: khử các hạt cặn trong nước. § Lọc chậm: khử các chất hữu cơ và VSV trong nước. ØXử lý nước ngầm làm nước uống: khứ sắt và mangan.
  9. II. ỨNG DỤNG THỰC TẾ Xử lý nước thải: vLọc nhanh nước sau xử lý bậc hai. vLọc chậm, gián đoạn, nước sau xử lý sơ bộ. vLọc qua lớp đất.
  10. III. CÁC LOẠI BỂ LỌC Bể lọc chậm:
  11. III. CÁC LOẠI BỂ LỌC Bể lọc nhanh:
  12. III. CÁC LOẠI BỂ LỌC Bể lọc áp lực Về nguyên tắc hoạt động cũng giống như bể lọc nhanh.
  13. III. CÁC LOẠI BỂ LỌC Ø Bể lọc hai chiều: v Nước được lọc theo hai chiều từ trên xuống và từ dưới lên rồi được thu vào hệ thống ống khoan lỗ đặt ở giữa bể. Ø Bể lọc hạt thô: v Lớp vật liệu có cỡ hạt lớn từ 2 – 2.5 mm, thường được dùng để làm trong sơ bộ.
  14. IV. CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH LỌC vQuá trình lọc được thực hiện trong các bể lọc bằng cách cho nước đi qua vật liệu lọc, thường là cát thạch anh. vTrong quá trình lọc, các cặn bẩn được tách khỏi nước nhờ tương tác giữa hạt cặn và vật liệu lọc. vVật liệu lọc thông dụng là cát nhưng nó thường tắc lọc rất nhanh và do vậy phải thường xuyên rửa ngược. vĐể kéo dài thời gian lọc và hạn chế quá trình rửa ngược, ta sử dụng các hạt vật liệu có
  15. VẬT LIỆU LỌC v Cát v Than v Xỉ v Sỏi v Thủy tinh
  16. IV. CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH LỌC ØSàng lọc: • Quá trình sàng lọc xảy ra ở bề mặt vật liệu lọc khi nước cần xử lý chứa các hạt cặn có kích thước quá lớn không thể xuyên qua vật liệu lọc được. Ø Lắng: • Những hạt cặn lơ lửng có kích thước khoảng 5µm và khối lượng riêng dư đủ lớn hơn khối lượng riêng của nước được tách theo cơ chế lắng trong các khe rỗng của lớp vật liệu lọc.
  17. IV. CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH LỌC ØHấp phụ: vCác hạt keo được tách loại theo cơ chế hấp phụ qua 2 giai đoạn: • Vận chuyển các hạt trong nước đến bề mặt vật liệu lọc • Kết dính các hạt vào bề mặt hạt vật liệu lọc. Quá trình này chịu ảnh hưởng của lực hút (lực đẩy). vTrong nhiều trường hợp cần thêm chất tạo keo tụ như FeCl3 hoặc Al2(SO4)3 để khử lực đẩy
  18. ØChuyển hóa sinh học: • Quá trình chuyển hóa sinh học xảy ra khi nhiệt độ và thời gian lưu nước trong thiết bị lọc được duy trì thích hợp. • Trong quá trình lọc, vi sinh vật gây bệnh tồn tại trong nước cần xử lý bị khử theo các cơ chế trên. ØChuyển hóa hóa học: • Hoạt tính sinh học của các thiết bị lọc có
  19. V. Mô Hình Hóa Quá Trình Lọc: Dòng Chảy Từ Trên Xuống Quá trình khử hạt cặn theo độ sâu: ∂C ∂σ u + =0 ∂z ∂t : ∂C = −λ × C ∂z
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2