Bài tiểu luận học phần Thuế: Thuế tiêu thụ đặc biệt
lượt xem 18
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Thuế tiêu thụ đặc biệt" nhằm giải đáp, xác định một số vấn đề về tình hình kinh tế trong nước và biết được nguồn thu của thuế tiêu thụ đặc biệt là từ đâu. Làm rõ hơn về cách quản lý và cách tính thuế như thuế nào phù hợp với từng hành động và từng trường hợp khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận học phần Thuế: Thuế tiêu thụ đặc biệt
- lOMoARcPSD|16991370 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: THUẾ ĐỀ TÀI: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT GVHD: ThS. Trần Thị Thanh Thu Nhóm SVTH: Nhóm 2 TP. Hồ Chí Minh, 2021 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM STT Họ & tên TRANG DANH SÁCH Nội dung công việc thực hiện NHÓM 1.Nhóm Nguyễn Đỗ Thành Phân chia công việc, tập hợp chỉnhgiá Đánh sửa bài, làm word trưởng Nam Mở đầu: CơMã sở số lý thuyết, sinh 4 câu mứcbàiđộtập phần trắcxác Ký tên STT Họ và tên nghiệm. viên hoàn nhận 2 Võ Ngô Khánh Luân Làm powerpoint, 5 câu bàithành (%)trắc nghiệm tập phần 1.Nhóm 3 trưởng Nguyễn Phan Đỗ ThànhChương Thị Nhung Nam 1: 2023190621 Khái niệm, đặc điểm,100% vai trò, 4 câu bài tập 2 phần trắc nghiệm, Võ Ngô Khánh Luân thuyết trình100% 2023193954 4 Phùng Thị Huỳnh Chương 1: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, 4 câu bài tập 3 Phan Thị Nhung 2023190150 100% 4 Như phần Phùng Thị Huỳnh Như trắc nghiệm 2023190149 100% 5 Phan Thị Mỹ Viên Chương 3: Tổng kết và tài liệu tham khảo, 4 câu bài 5 Phan Thị Mỹ Viên 2023190486 100% 6 tập Trần Nguyễn Trúc Quỳnhphần trắc nghiệm 2023190176 100% 6 Trần Nguyễn Trúc Chương 3: Tổng kết và tài liệu tham khảo, 4 câu bài 7 Đặng Tường Vi 2007190484 100% 8 Quỳnh tập phần trắc Lương Nguyễn Hoàng Yến 2007190466nghiệm, thuyết trình 100% 7 Đặng Tường Vi Chương 2: Nội dung của luật thuế tiêu thụ đặc biệt 9 Phạm Thị Thủy Phụng 2023191327 100% (2.1 + 2.2), 4 câu bài tập phần trắc nghiệm Chương 2: Nội dung của luật thuế tiêu thụ đặc biệt Lương Nguyễn 8 (2.3 + 2.4), 4 câu bài tập phần trắc nghiệm Hoàng Yến Chương 2: Nội dung của luật thuế tiêu thụ đặc biệt Phạm Thị Thủy 9 (2.5 + 2.6), 4 câu bài tập phần trắc nghiệm Phụng Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi quý thầy cô, Nhóm 2 xin được phép cam đoan đây là bài tiểu luận mà nhóm em đã thực hiện trong một tuần vừa qua. Những số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực, hoàn toàn được nhóm em tìm hiểu được, không sao chép hoàn toàn bài nào khác, và đúng sự thật, không ăn cắp từ bất kì bài nào khác. Ngoài ra, trong bài tiểu luận có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo khác đã được nhóm em trích dẫn nguồn qua tài liệu tham khảo và chú thích rõ ràng. Nhóm em xin được chịu hoàn toàn trách nhiệm trước bộ môn, khoa và nhà trường về sự cam đoan này. TPHCM, ngày 7 tháng 8 năm 2001 Nhóm trưởng Nguyễn Đỗ Thành Nam Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Thuế TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt tiếng Anh là: British Thermal Uni BTU Đơn vị đo năng lượng cân thiết NK Nhập khẩu Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT..................................3 1.1. Khái niệm..........................................................................................................................................3 1.2. Đặc điểm...........................................................................................................................................3 1.3. Vai trò................................................................................................................................................4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..................................................................................................5 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT...................................6 2.1. Đối tượng chịu thuế...........................................................................................................................6 2.1.1.Hàng hóa.....................................................................................................................................6 2.1.2.Dịch vụ........................................................................................................................................6 2.2. Đối tượng không chịu thuế:...............................................................................................................7 2.3. Đối tượng nộp thuế..........................................................................................................................15 2.4. Phương pháp tính thuế:....................................................................................................................15 2.4.1. Đối với hàng hóa trong nước và hàng nhập khẩu khi bán ra:....................................................15 2.4.2. Đối với dịch vụ:........................................................................................................................17 2.4.3. Đối với hàng xuất nhập khẩu:...................................................................................................18 2.5. Thuế suất.........................................................................................................................................19 2.6. Kê khai nộp thuế, hoàn thuế, khấu trừ và giảm thuế........................................................................23 2.6.1. Kê khai nộp thuế.......................................................................................................................23 2.6.2. Hoàn thuế.................................................................................................................................25 2.6.3. Khấu trừ....................................................................................................................................26 2.6.4. Giảm thuế.................................................................................................................................29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...............................................................................................31 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN..............................................................................................32 3.1. Nhận xét:.........................................................................................................................................32 3.1.1. Ưu điểm....................................................................................................................................32 3.1.2. Hạn chế.....................................................................................................................................33 3.2. Bài học kinh nghiệm........................................................................................................................33 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................35 CÂU HỎI PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM + ĐÁP ÁN...........................................36 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thuế là nguồn thu nhập chính của chính phủ Việt Nam vì thế có thể quyết định được nguồn lực kinh thế của đất nước. Thuế tiêu thụ đặc biệt là một trong những nguồn thuế cũng là một loại thuế quan trọng quyết định được nhà nước đó có nguồn thu được bao nhiêu qua đó đánh giá được khả năng sinh lợi nhuận từ các nguồn tài chính trong nước đang phát triển như thế nào. 2. Mục tiêu nghiên cứu Giải đáp, xác định một số vấn đề về tình hình kinh tế trong nước và biết được nguồn thu của thuế tiêu thụ đặc biệt là từ đâu. Làm rõ hơn về cách quản lý và cách tính thuế như thuế nào phù hợp với từng hành động và từng trường hợp khác nhau. 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu kiểm soát tất cả các loại đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đối tượng không chịu thuế, đưa ra các giải pháp phù hợp về hoạt động đánh thuế để mọi người hiểu sâu hơn về việc thu thuế của nhà nước như thế nào. 4. Ý nghĩa của đề tài Một đất nước đưa ra rất nhiều phương án để đánh thuế khác nhau về mọi mặt, đưa ra mức giá tính thuế thích hợp chỉ khuyến khích các doanh nghiệp ngày càng mở rộng có suy nghĩ “ Thích phát triển và kinh doanh trong nội địa” của con người.Và doanh nghiệp Việt Nam cũng như công ty bên trong nước cũng có các định hướng khác nhau để biết được loại thuế rõ hơn là thuế tiêu thụ đặc biệt được thu và thay đổi như thuế nào qua từng năm vì vậy doanh nghiệp có thế tìm được những phương án kinh doanh về mặt hàng nào là vô cùng quan trọng. 5. Bố cục Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 Gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 2: Nội dung của thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 3: Kết luận Câu hỏi trắc nghiệm + đáp án Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1.1. Khái niệm Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế tiêu dùng được nhiều nước trên thế giới sử dụng. Chính vì thế mà tên gọi của sắc thuế nào cũng khác nhau. Cụ thể: Nước Thụy Điển gọi là thuế đặc biệt, tại Pháp lại có tên gọi là thuế tiêu dùng đặc biệt... và Việt Nam có tên gọi là thuế tiêu thụ đặc biệt. Loại thuế này đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ nhằm điều tiết sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia. Tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế- xã hội và từng giai đoạn phát triển của mỗi nước mà đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là khác nhau. Tóm lại, chúng ta có thể hiểu khái niệm thuế tiêu thụ đặc biệt theo một cách như sau: “Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục do Nhà nước quy định theo từng giai đoạn với mức thuế suất cao. Nhằm mục đích điều hướng sản xuất và tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ đó. Các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thường thuộc mặt hàng không thuộc nhu cầu thiết yếu mà mang tính tiêu dùng cao cấp, xa xỉ...” 1.2. Đặc điểm - Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu. Có nghĩa là loại thuế này được điều tiết thông qua giá cả hàng hóa, dịch vụ. Người nộp thuế không đồng thời là người chịu thuế mà người chịu thuế là người tiêu thụ. Người nộp thuế là nhà sản xuất, kinh doanh có nhiệm vụ thu và nộp hộ vào Ngân sách Nhà nước. - Đây là loại thuế tiêu dùng một giai đoạn. Vì loại thuế này chỉ được đánh một lần ở khâu sản xuất, nhập khẩu hàng hóa hoặc kinh doanh dịch vụ. - Cơ sở được kiểm tra số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối với nguyên liệu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có chứng từ hợp pháp. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 - Thuế tiêu thụ đặc biệt có phạm vi điều tiết không rộng. Nó chỉ đánh trên 1 số hàng hóa- dịch vụ có tính chất đặc biệt. Đặc biệt đây là loại thuế mang tính chất động viên cao. Do có mức thuế suất lớn và thay đổi theo từng thời kỳ phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. - Thuế tiêu thụ đặc biệt còn bổ sung cho thuế tiêu dùng nhằm giảm tính chất lũy thoái của chúng. Hạn chế lớn nhất của thuế tiêu dùng là có tính lũy thoái so với thu nhập, những người có mức thu nhập càng cao thì tỷ lệ điều tiết về thuế so với thu nhập càng thấp. Để hạn chế tính lũy thoái của thuế tiêu dùng có thể sử dụng các cách khác nhau như: Đánh thuế thu nhập; Áp dụng thuế suất thấp với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu; Áp dụng thuế suất cao với hàng hóa, dịch vụ cao cấp thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt; Phân biệt mức thuế suất theo bao bì, mẫu mã của sản phẩm. 1.3. Vai trò - Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ rất quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng hướng dẫn sản xuất và điều tiết tiêu dùng xã hội. - Thuế tiêu thụ đặc biệt cũng là công cụ điều tiết thu nhập của người tiêu dùng một cách công bằng hợp lý và để điều chỉnh việc sản xuất, kinh doanh, lưu thông và tiêu dùng một số hàng hóa, dịch vụ đắt tiền, chưa phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của đại bộ phận người dân. Thể hiện một cách công bằng, hợp lý: ai thực hiện tiêu dùng nhiều các loại mặt hàng này thì phải chịu thuế tiêu thụ cao hơn những người tiêu dùng ít hoặc không tiêu dùng. - Thuế tiêu thụ đặc biệt thường có mức thuế suất cao. Điều này tạo ra tiềm năng lớn cho thu nhập của Ngân sách Nhà nước. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Biết và nắm được khái niệm bản chất của thuế tiêu thụ đặc biệt. Nhìn chung các hàng hoá dịch vụ được lựa chọn để thu thuế tiêu thụ đặc biệt có các tính chất sau: Việc sản xuất tiêu dùng các loại hàng hoá dịch vụ này chưa thật cần thiết đối với đời sống xã hội nên thường chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước. Lượng cầu của hàng hoá dịch vụ này thường biến động theo thu nhập nhưng ít biến động theo mức giá cả. Các loại hàng hoá này cần hạn chế tiêu dùng do không có lợi đối với nền kinh tế - xã hội nói chung hoặc có hại cho sức khoẻ môi trường hay gây lãng phí cho xã hội. Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt là một sắc thuế thuộc loại thuế tiêu dùng nhưng vì là thuế tiêu dùng nên ngoài tính chất là thuế gián thu thuế tiêu thụ đặc biệt còn có những đặc điểm riêng biệt sau đây: Một là, thuế tiêu thụ đặc biệt được thu một lần vào khâu sản xuất nhập khẩu hàng hoá hoặc kinh doanh dịch vụ. Đây là loại thuế tiêu dùng một giai đoạn nên không gây nên sự trùng lắp qua các khâu của quá trình luân chuyển hàng hóa. Hai là, thuế tiêu thụ đặc biệt thường có mức động viên cao. Ba là, danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế hẹp. Bốn là, bổ sung cho thuế tiêu dùng nhằm giảm tính chất lũy thoái của chúng. Ngoài ý nghĩa là một sắc thuế thu vào các hàng hoá, dịch vụ "xa xỉ" thì thuế TTĐB còn là công cụ quan trọng để tạo nguồn thu mà không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế, là công cụ để bảo vệ môi trường và điều tiết thu nhập. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 2.1. Đối tượng chịu thuế 2.1.1.Hàng hóa a) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm. b) Rượu c) Bia d) Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3; e) Tàu bay, du thuyền g) Xăng các loại, naphtha, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng h) Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống Đối với mặt hàng điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB: trường hợp cơ sở sản xuất bán hoặc cơ sở nhập khẩu nhập tách riêng từng bộ phận là cục nóng hoặc cục lạnh thì hàng hóa bán ra hoặc nhập khẩu (cục nóng, cục lạnh) vẫn thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB như đối với sản phẩm hoàn chỉnh (máy điều hoà nhiệt độ hoàn chỉnh). i) Bài lá k) Vàng mã, hàng mã. 2.1.2.Dịch vụ a) Kinh doanh vũ trường Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 b) Kinh doanh massage, karaoke c) Kinh doanh casino; trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy jackpot, máy slot và các loại máy tương tự d) Kinh doanh đặt cược đ) Kinh doanh golf bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi golf e) Kinh doanh xổ số. 2.2. Đối tượng không chịu thuế: Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau: 2.2.1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu bao gồm: - Hàng hoá do các cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài bao gồm cả hàng hoá bán, gia công cho doanh nghiệp chế xuất, trừ ô tô dưới 24 chỗ ngồi bán cho doanh nghiệp chế xuất: Cơ sở có hàng hoá thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB quy định tại điểm này phải có hồ sơ chứng minh là hàng đã thực tế xuất khẩu, cụ thể như sau: + Hợp đồng bán hàng hoặc hợp đồng gia công cho nước ngoài. + Hoá đơn bán hàng hoá xuất khẩu hoặc trả hàng, thanh toán tiền gia công. + Tờ khai hàng hoá xuất khẩu + Chứng từ thanh toán qua Ngân hàng. Thanh toán qua ngân hàng là việc chuyển tiền từ tài khoản của bên nhập khẩu sang tài khoản mang tên bên xuất khẩu mở tại ngân hàng theo các hình thức thanh toán phù hợp với thỏa thuận trong hợp đồng và quy định của ngân hàng. Chứng từ thanh toán tiền là giấy báo Có của ngân hàng bên xuất khẩu về số tiền đã nhận được từ tài khoản của ngân hàng bên nhập khẩu. Trường hợp thanh toán chậm trả, phải có thỏa thuận ghi trong hợp đồng xuất khẩu, đến thời hạn thanh toán cơ sở kinh doanh phải có chứng từ thanh Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 toán qua ngân hàng. Trường hợp uỷ thác xuất khẩu thì bên nhận uỷ thác xuất khẩu phải thanh toán với nước ngoài qua ngân hàng. - Cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB nếu tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu theo giấy phép tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu, trong thời hạn chưa phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo chế độ quy định thì khi tái nhập khẩu không phải nộp thuế TTĐB, nhưng khi cơ sở sản xuất bán hàng hoá này phải nộp thuế TTĐB: - Hàng hóa do cơ sở sản xuất bán hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế: Cơ sở sản xuất có hàng hoá thuộc trường hợp không phải chịu thuế TTĐB quy định tại điểm này phải có hồ sơ chứng minh là hàng hoá đã thực tế xuất khẩu như sau: + Hợp đồng mua bán hàng hoá để xuất khẩu hoặc hợp đồng ủy thác xuất khẩu đối với trường hợp uỷ thác xuất khẩu giữa cơ sở sản xuất và cơ sở kinh doanh xuất khẩu. + Hóa đơn bán hàng, giao hàng uỷ thác xuất khẩu. + Biên bản thanh lý (thanh lý toàn bộ hoặc từng phần) hợp đồng bán hàng hoá để xuất khẩu, biên bản thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất khẩu thể hiện rõ các nội dung sau: Tên, số lượng, chủng loại, mặt hàng, giá bán của hàng hoá đã thực tế xuất khẩu; hình thức thanh toán; số tiền và số, ngày chứng từ thanh toán hàng hoá xuất khẩu qua ngân hàng của người mua nước ngoài cho cơ sở xuất khẩu; số tiền và số, ngày của chứng từ thanh toán giữa cơ sở sản xuất với cơ sở xuất khẩu hoặc cơ sở nhận uỷ thác xuất khẩu; số, ngày của hợp đồng xuất khẩu, bản sao tờ khai Hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu. Đối với hàng hoá cơ sở xuất khẩu mua, nhận uỷ thác xuất khẩu để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai, nộp thuế TTĐB đối với các hàng hoá này khi tiêu thụ (bán) trong nước. - Hàng hoá mang ra nước ngoài để bán tại hội chợ triển lãm ở nước ngoài: Cơ sở có hàng hoá mang ra nước ngoài để bán tại hội chợ triển lãm phải có đủ thủ tục: + Giấy mời hoặc giấy đăng ký tham gia hội chợ triển lãm ở nước ngoài. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 + Tờ khai hàng hoá xuất khẩu có xác nhận của cơ quan Hải quan về hàng hoá đã xuất khẩu. + Bảng kê hàng bán tại hội chợ triển lãm. + Chứng từ thanh toán tiền đối với hàng hoá bán tại hội chợ triển lãm, trường hợp bán hàng thu tiền mặt có giá trị trên mức quy định thì phải khai báo với cơ quan Hải quan, có chứng từ nộp tiền vào ngân hàng theo quy định hiện hành. 2.2.2. Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp sau: - Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng, quà biếu bao gồm: + Hàng viện trợ nhân đạo và hàng viện trợ không hoàn lại, bao gồm cả hàng nhập khẩu bằng nguồn viện trợ không hoàn lại được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; hàng trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh. + Quà tặng của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân. + Quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo định mức quy định của pháp luật. - Hàng hóa quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu, bao gồm: +Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. + Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 + Hàng quá cảnh, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam trên cơ sở Hiệp định đã ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài hoặc giữa cơ quan, người đại diện được Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài ủy quyền. + Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam. - Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, nếu thực tái xuất khẩu trong thời hạn không phải nộp thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì không phải nộp thuế TTĐB tương ứng với số hàng thực tái xuất khẩu: Hàng hóa tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu, nếu thực tái nhập khẩu trong thời hạn không phải nộp thuế xuất khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì không phải nộp thuế TTĐB tương ứng với số hàng thực tái nhập khẩu. - Hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm, nếu thực tái xuất khẩu trong thời hạn chưa phải nộp thuế nhập khẩu theo chế độ quy định: Hết thời gian hội chợ, triển lãm mà tổ chức, cá nhân không tái xuất hàng tạm nhập khẩu thì phải kê khai, nộp thuế TTĐB; nếu tổ chức, cá nhân không kê khai mà bị kiểm tra, phát hiện thì ngoài việc truy thu thuế TTĐB còn bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 - Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao theo quy định của pháp luật về miễn trừ ngoại giao. - Hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế nhập khẩu của cá nhân người Việt Nam và người nước ngoài khi xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu Việt Nam. - Hàng nhập khẩu để bán miễn thuế tại các cửa hàng bán hàng miễn thuế theo quy định của pháp luật. 2.2.3. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ: Hồ sơ, trình tự và thẩm quyền giải quyết không thu thuế TTĐB đối với các trường hợp quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này được thực hiện như quy định về giải quyết không thu thuế, miễn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Cơ sở nhập khẩu các mặt hàng thuộc các trường hợp không phải chịu thuế TTĐB khi nhập khẩu theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này, nếu dùng vào mục đích khác thì phải kê khai, nộp thuế TTĐB khâu nhập khẩu với cơ quan hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 2.2.4.Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, khách du lịch; tàu bay sử dụng cho mục đích: phun thuốc trừ sâu, chữa cháy, quay phim, chụp ảnh, đo đạc bản đồ, an ninh, quốc phòng: Trường hợp tàu bay, du thuyền không sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, kinh doanh du lịch; tàu bay không sử dụng cho mục đích: phun thuốc trừ sâu, chữa cháy, quay phim, chụp ảnh, đo đạc bản đồ, an ninh, quốc phòng thì phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và hướng dẫn của Bộ Tài chính. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 2.2.5. Đối với xe ô tô quy định tại khoản 4 Điều 3 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là các loại xe theo thiết kế của nhà sản xuất được sử dụng làm xe cứu thương, xe chở phạm nhân, xe tang lễ; xe kiểm tra, kiểm soát tần số vô tuyến điện; xe bọc thép phóng thang; xe truyền hình lưu động; xe thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông và các loại xe chuyên dụng, xe không đăng ký lưu hành, không tham gia giao thông do Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan có hướng dẫn cụ thể: Cơ sở kinh doanh nhập khẩu xe ô tô có thiết kế chỉ dùng để chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông thuộc đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nêu tại khoản 5 Điều này phải xuất trình cho cơ quan hải quan nơi mở tờ khai nhập khẩu hồ sơ, thủ tục sau: - Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chứng minh cơ sở nhập khẩu có chức năng kinh doanh khu vui chơi, giải trí, thể thao (có chữ ký, đóng dấu của cơ sở nhập khẩu). - Cơ sở kinh doanh nhập khẩu ghi rõ trên Tờ khai hàng hoá nhập khẩu nội dung: “xe ô tô được thiết kế, chế tạo chỉ dùng chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông”. Cơ sở nhập khẩu phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ nhập khẩu. Cơ quan Hải quan nơi cơ sở kinh doanh nhập khẩu đăng ký mở Tờ khai hàng hóa nhập khẩu kiểm tra hàng hóa và không thu thuế TTĐB mặt hàng nêu trên, không cấp Tờ khai xác nhận nguồn gốc xe nhập khẩu cho cơ sở kinh doanh nhập khẩu. Trường hợp xe ô tô có thiết kế chỉ dùng chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông không phải chịu thuế TTĐB, cơ sở nhập khẩu đã làm thủ tục nhập khẩu như hướng dẫn tại khoản 5 Điều này với cơ quan Hải quan, nếu thay đổi mục đích sử dụng so với khi nhập khẩu, không sử dụng trong khu vui chơi, giải trí, thể thao và là loại xe ô tô thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB thì cơ sở nhập khẩu phải kê khai, nộp thuế TTĐB với cơ quan hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp cơ sở nhập khẩu không khai báo với cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu để nộp thuế TTĐB do thay đổi mục đích sử dụng so với khi nhập khẩu thì cơ sở nhập khẩu sẽ bị xử phạt theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. 2.2.6. Naphtha, condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác dùng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) do cơ sở sản xuất sản phẩm trực tiếp nhập khẩu: Naphtha, condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác do cơ sở sản xuất ra nap-ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác trực tiếp bán ra cho cơ sở sản xuất khác để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng ). Hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB theo quy định tại điểm này phải đáp ứng hồ sơ, thủ tục: - Đối với trường hợp cơ sở sản xuất sản phẩm trực tiếp nhập khẩu, cơ sở phải xuất trình cho cơ quan hải quan các hồ sơ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (trường hợp uỷ thác nhập khẩu phải có thêm hợp đồng uỷ thác nhập khẩu); Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có chữ ký, đóng dấu của cơ sở sản xuất nhập khẩu) và Bản cam kết của người đại diện theo pháp luật của cơ sở sản xuất nhập khẩu về các loại hàng hoá là naptha, condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác nhập khẩu được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng); Đối với trường hợp cơ sở sản xuất trong nước trực tiếp bán ra cho cơ sở khác để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) là: Hợp đồng mua bán hàng hóa; Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của bên mua hàng (có chữ ký, đóng dấu của bên mua hàng) và Bản cam kết của người đại diện theo pháp luật của bên mua về hàng hoá là naptha, condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 phẩm khác được bên mua hàng sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng); - Chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Cơ sở sản xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc trường hợp không phải chịu thuế TTĐB theo quy định tại khoản 6 Điều này nếu dùng vào mục đích khác thì phải kê khai nộp thuế TTĐB khâu nhập khẩu với cơ quan hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp cơ sở sản xuất naphtha, condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác trong nước trực tiếp bán cho các cơ sở khác để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) thì khi xuất hóa đơn, trên hóa đơn ghi rõ hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế TTĐB. Cơ sở sản xuất sản phẩm mua hàng trực tiếp từ cơ sở sản xuất naphtha, condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác thuộc trường hợp không phải chịu thuế TTĐB theo quy định tại khoản 6 Điều này nếu tiêu thụ (bán ra) trong nước hoặc xuất dùng vào mục đích khác thì cơ sở mua hàng phải kê khai, nộp thuế TTĐB đối với các loại hàng hoá này khi tiêu thụ (bán ra) trong nước hoặc xuất dùng vào mục đích khác. 2.2.7. Điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000 BTU trở xuống, theo thiết kế của nhà sản xuất chỉ để lắp trên phương tiện vận tải, bao gồm ô tô, toa xe lửa, tàu, thuyền, tàu bay: Trường hợp cơ sở kinh doanh nhập khẩu; uỷ thác nhập khẩu hệ thống điều hoà trung tâm trên 90.000 BTU hoặc cơ sở kinh doanh nhập khẩu ký hợp đồng với nhà thầu lắp đặt thiết bị trong nước về việc cung cấp hệ thống điều hòa trung tâm trên 90.000 BTU; việc giao hàng tùy thuộc vào tiến độ thi công công trình (hệ thống điều hòa này được nhập khẩu thành nhiều lần nhiều chuyến) để không phải tính nộp thuế TTĐB đối với từng lần nhập khẩu là các chi tiết của thiết bị nhập khẩu như cục nóng hoặc cục lạnh thì hồ sơ cần xuất trình với cơ quan hải quan gồm: Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận kinh tế chính trị mac lênin
16 p | 2622 | 104
-
Phân tích tình hình tài chính tại công ty dệt may 23/9 - p3
11 p | 146 | 55
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng
27 p | 125 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Sự phát triển của thị trường cho thuê tài chính Trung Quốc trong những năm gần đây và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
96 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện mô hình hải quan điện tử tại Việt Nam
106 p | 31 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) trong nghiệp vụ thuê ngoài (outsourcing) của các doanh nghiệp ngành CNTT ở Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp công ty Tek-Experts
93 p | 42 | 10
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam
27 p | 41 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn