Bài tiểu luận môn Thạch luận đá magma và biến chất: Luận giải đặc điểm thạch địa hóa
lượt xem 1
download
Bài tiểu luận môn Thạch luận đá magma và biến chất "Luận giải đặc điểm thạch địa hóa" bao gồm các nội dung chính sau: Nguyên tố chính; nguyên tố vết, nguyên tố hiếm; nguồn gốc, nhiệt độ thành tạo; khoáng hóa liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận môn Thạch luận đá magma và biến chất: Luận giải đặc điểm thạch địa hóa
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN GIẢI ĐẶC ĐIỂM THẠCH ĐỊA HÓA (ĐỀ SỐ 1) Bài tiểu luận môn Thạch luận đá magma và biến chất TP. HỒ CHÍ MINH – 2022
- Mục lục
- DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU
- LỜI MỞ ĐẦU Sau khi hoàn thiện bài thực hành môn Thạch luận đá magma và biến chất với đề số 1. Kết hợp những kiến thức đã có và sự tham khác luận văn thạc sĩ của học viên khóa trên (Luận văn thạc sĩ của Phạm Quốc Đạt, 2001). Học viên xin trình bày nội dung luận giải đặc điểm thạch địa hóa gồm mức độ tương quan hàm lượng trung bình, dự đoán mẫu thuộc nhóm đá nào, sự chuyển tiếp các nguyên tố, nguồn gốc nhiệt độ thành tạo và khoáng sản liên qua từ các mẫu phân tích này. Sử dụng các phần mềm Microsoft Exel, Microsoft Word, igpet, CorelDRAW 2018 trong công tác xử lý, vẽ biểu đồ, lập báo cáo. Học viên xin cảm ơn của Giáo viên hướng dẫn T.S Lê Đức Phúc và giáo viên trợ giảng của Th.s Phạm Minh và sự hỗ trợ của các học viên cùng khóa để hoàn thành bài tập thực hành này. Kiến thức hiểu biết học viên là hữu hạn, sẽ không tránh khỏi những sai sót khoa học mong được góp ý để hoàn thiện hơn! 4
- I. Nguyên tố chính (Đề số 1) Kết quả phân tích các nguyên tố chính của các mẫu S04, S07, S09/1, S10 được thể hiện cụ thể trong bảng 1. Bảng . Kết quả phân tích bằng hóa silicat Nguyên SHM tố, oxit S04 S07 S09/1 S10 Đề số 1 SiO2 73.82 72.22 71.24 73.13 TiO2 0.06 0.04 0.77 0.19 Al2O3 15.68 15.57 16.23 14.38 FeO 0.26 0.23 1.76 1.56 Fe2O3 0.03 0.03 0.2 0.17 MnO 0.01 0.01 0.05 0.03 MgO 0.16 0.13 0.45 0.3 CaO 1.37 0.76 2.46 0.79 Na2O 4.12 4.13 2.51 3.16 K2O 3.65 4.79 3.76 5.86 P2O5 0.03 0.05 0.08 0.09 Các mẫu có hàm lượng trung bình lần lượt là SiO2: 73,28%, Al2O3: 15,61; K2O: 4,56, Ka2O: 3,52, CaO:1,36, tổng các oxit còn lại chiếu số hàm lượng ít là 1,69. Mối tương quan hàm lượng được thể hiện biểu đồ 1. Biểu đồ . Biểu đồ thể hiện phần trăm hàm lượng oxit của các mẫu Tính toán từ kết quả phân tích theo C.I.P.W (%): thạch anh = 28,61-35,85; orthoclas: 21,75-34,75; albit: 21,34-35,67; anorthit: 3,35-11,74; ilmenit: 0,08-1,47; magnetit: 0,04-0,29; corundum: 1,62-3,77, hyperthen: 0,69-3,33; apatit: 0,07-0,21. Biểu đồ . Biểu đồ thể hiện hàm lượng tương quan trong lớn nhất và nhỏ nhất của các oxit trong mẫu phân tích 5
- Chỉ số bão hòa nhôm ASI có giá trị từ 1,11-1,28, tổng kiềm Na2O+Na2O dao động từ 6,27-9,02%. Tính toán thể hiện bảng kết quả bảng 2. 6
- Bảng . Bảng kết quả tính toán CIPW, tỷ số kiềm, chỉ số bão hòa nhôm của các mẫu phân tích Nguyên tố, SHM S04 S07 S09/1 S10 oxit Tính toán CIPW Q 32.89 28.61 35.85 29.41 Or 21.75 28.90 22.33 34.75 Ab 35.15 35.67 21.34 26.83 An 6.66 3.52 11.74 3.35 C 2.55 2.38 3.77 1.62 Hy 0.78 0.69 3.02 3.22 Mt 0.04 0.05 0.29 0.25 Il 0.11 0.08 1.47 0.36 Ap 0.07 0.12 0.19 0.21 K2O+Na2O 7.77 8.92 6.27 9.02 K2O/Na2O 0.89 1.16 1.50 1.85 ASI 1.19 1.16 1.28 1.11 Dựa trên mối quan hệ giữa hàm lượng SiO 2 và tổng kiềm theo theo K.G.Cox, 1979, barker,1979 và Middlemost, 1994: Các mẫu rơi vào trường đá granit. Kết luận là granit. Sử dụng các biểu đồ xác định đá vừa thuộc kiểu S vừa thuộc kiểu I. Phân bố trội trong trường kiểu S. Thành phần cao kiềm. Biến đổi thứ sinh (?) 7
- (Wright, 1966) 8
- Biểu đồ . Các biểu đồ thể hiện phân loại tên đế, kiểu hàm lượng, lạt tổ hợp II. Nguyên tố vết, nguyên tố hiếm (Đề số 1) Bảng . Bảng hàm lượng các nguyên tố vi lượng và tính toán Nguyên tố Clark S04 S07 S10 Đề số 1 Sc 3 12.2 6.73 4.52 V 40 2.62 2.72 9.14 Cr 25 4.19 7.79 7.38 Co 5 129 124 136 Ni 8 2.69 2.52 3.54 Cu 20 2.59 1.05 1.52 Zn 60 11.4 10.7 53.2 Ga 20 28.4 24.7 22.6 Rb 200 222 334 395 Sr 300 86.9 101 64.8 Y 34 48.6 102 56.8 Zr 200 58.9 40.9 151 Nb 20 57.8 89.2 36.1 Cs 5 7.2 13.2 18 Ba 830 104 118 309 La 60 12.5 19.9 37 Ce 100 25.5 29.9 77.3 Pr 12 3.19 4.77 8.44 Nd 46 13.1 20.2 32 Sm 9 4.53 7.66 7.84 Eu 1.5 0.33 0.48 0.68 Gd 9 4.73 10.1 7.53 Tb 2.5 1.18 2.5 1.47 Dy 6.7 9.26 19.5 10.3 9
- Nguyên tố Clark S04 S07 S10 Ho 2 2.16 4.44 2.12 Er 4 6.61 13.8 7.18 Tm 1.08 2.27 0.98 Yb 4 6.44 13.4 5.98 Lu 1 0.89 2.81 0.83 Hf 1 2.44 1.72 4.7 Ta 3.5 6.44 7.43 3.41 Pb 20 57.3 53.3 42.8 Th 18 22.2 15.4 23 U 3.5 34.8 17.2 8.5 K 775 1017 1244 Th/U 0.64 0.90 2.71 Zr/Hf 35.61 58.72 13.79 Nb/Ta 8.98 12.01 10.59 Rb/Sr 2.55 3.31 6.10 Ba/Sr 1.20 1.17 4.77 Ba/Rb 0.47 0.35 0.78 K/Rb 3.49 3.04 3.15 Ca/Sr 112.61 53.75 87.08 Rb/Sr 2.55 3.31 6.10 Rb/Cs 30.83 25.30 21.94 La/Yb 1.94 1.49 6.19 Ce/Yb 3.96 2.23 12.93 Eu/Eu* 0.22 0.17 0.27 ∑LREE 59.15 82.91 163.26 ∑HREE 32.35 68.82 36.39 ∑REE 91.50 151.73 199.65 Qua biểu đồ tỷ số nhóm lithophilt so với trị số Clark theo các mẫu. Nhóm nguyên tố chuyển tiếp nổi gồm Cs, Rb>1 Biểu đồ . Biểu đồ tỷ số nhóm lithophile so với trị số Clark qua các mẫu phẫn phân tích Theo biểu đồ nhóm các nguyên tố nhóm trường lực mạnh so với trị số Clark vượt trội ở U. Biểu đồ . Nhóm các nguyên tố nhóm trường lực mạnh so với trị số Clark. 10
- Theo biểu đồ nhóm các nguyên tố chuyển tiếp so sánh với trị số Clark. Có dị thường dương, trội Co. Biểu đồ . Nhóm nguyên tố chuyển tiếp so với trị số Clark Theo biểu đồ chuẩn hóa các nguyên tố theo Chondrit (Pearce J.A và nnk,1984) có dị thường âm của Ba và cặp Hf-Zr Bảng . Bảng tính toán được chuẩn hóa theo Chondrit Nguyên tố, oxit S04/Org S07/Org S10/Org K2O 9.13 11.98 14.65 Rb 55.5 83.5 98.75 Ba 2.08 2.36 6.18 Th 27.75 19.25 28.75 Ta 9.2 10.61 4.87 Nb 5.78 8.92 3.61 Hf 0.27 0.19 0.52 Zr 0.17 0.12 0.44 Sm 0.5 0.85 0.87 Y 0.69 1.46 0.81 Yb 0.81 1.68 0.75 Biểu đồ . Biểu đồ chuẩn hóa các các nguyên tố theo Chondrit (Pearce J.A và nnk,1984) Nguyên tố S04/C S07/C S10/C La 40.32 64.19 119.35 Ce 31.56 37 95.67 Pr 26.15 39.1 69.18 Nd 21.83 33.67 53.33 Sm 23.23 39.28 40.21 Eu 4.46 6.49 9.19 Gd 18.26 39 29.07 Tb 25.11 53.19 31.28 Dy 28.76 60.56 31.99 Ho 30 61.67 29.44 Er 31.48 65.71 34.19 Tm 33.75 70.94 30.63 11
- Nguyên tố S04/C S07/C S10/C Yb 30.81 64.11 28.61 Lu 27.81 87.81 25.94 Theo biểu đồ chuẩn hóa theo Chondrit (Boynton, 1984). Có dị thường (đột biến) âm Eu. Có thể là đã từng tan chảy một phần lớp vỏ cổ đại Biểu đồ . Biểu đồ chuẩn hóa theo Chondrit (Boynton, 1984) III. Nguồn gốc, nhiệt độ thành tạo a. Nguồn gốc thành tạo Trên các biểu đồ phân loại granitoid dựa trên bối cảnh kiến tạo của Pearce J.A (1984). Kết quả các mẫu chủ yếu nằm trong trường granit nội mảng (WPG). Biểu đồ . Các biểu đồ phân loại granitoid dựa trên bối cảnh kiến tạo của Pearce J.A (1984) 12
- Theo biểu đồ nguồn gốc thành tạo đá theo Patĩno Douce, 1999, thuộc kiểu metagreywackes và amphibolite. Biểu đồ . Các biểu đồ nguồn gốc thành tạo đá theo Patĩno Douce, 1999 b. Nhiệt độ thành tạo Nhiệt độ thành tạo qua các biểu đồ cho kết quả nhiệt độ kết tinh trong các biểu đồ từ 700 – 800oC 13
- (áp suất PH2O = 3.000Kbar) Biểu đồ . Các biểu đồ thể hiện nhiệt độ thành tạo trong trường IV. Khoáng hóa liên quan Mô hình của Permiakow 1983 đưa ra phương pháp đánh giá tiềm năng quặng của các tổ hợp magma sinh quặng vùng Zabaican, với modul thạch hóa: Độ silic q = {Si – (Na + K + Ca + Mg + ΣFe)}/Si (slpt) Độ canxi c = Ca/(Ca + Na + K) (slpt) Độ kiềm α = (Na + K)/Al (slpt) Độ sắt f = ΣFe/(ΣFe + MgO) (slpt) Kiểu kiềm n = Na/(Na’ + K) với Na’= 0,7*(N2O + K2O) Các đại lượng modul thạch hóa để đánh giá tiềm năng sinh quặng của các đá (theo B.N.Permikov, 1983) bảng sau: Số hiệu Các thông số địa hóa mẫu q c α f n S04 0.89 0.19 0.68 0.49 0.59 14
- Số hiệu Các thông số địa hóa q c α f n mẫu S07 0.89 0.10 0.77 0.51 0.50 S09/1 0.86 0.35 0.51 0.70 0.42 S10 0.87 0.11 0.80 0.75 0.36 Nhỏ nhất 0.86 0.10 0.51 0.49 0.36 Lớn nhất 0.89 0.35 0.80 0.75 0.59 Trung bình 0.88 0.19 0.69 0.61 0.47 Các đại lượng modun thạch hóa các đá granitoid thuộc tổ hợp magma vùng quặng Zabaican (Liên Xô cũ) theo Permiakow 1983. Có triển vọng Mo, Sn, W theo bảng sau: Nhóm tổ Khoáng hợp đá hóa liên q c a f n magma quan Đa kim 0,49÷0,56 0,235÷0,31 0,65÷0,72 0,32÷0,53 0,59÷0,76 I và Au 0,55÷0,60 0,12÷0,26 0,69÷0,80 0,32÷0,40 0,59÷0,64 đa kim 0,62÷0,68 0,15÷0,24 0,72÷0,80 0,32÷0,44 0,49÷0,56 II Au–Mo 0,68÷0,70 0,15÷0,18 0,72÷0,85 0,32÷0,52 0,63÷0,66 0,70÷0,72 0,14÷0,20 0,65÷0,76 0,57÷0,62 0,535÷0,61 IIIa 0,72÷0,74 0,105÷0,20 0,72÷0,86 0,44÷0,62 0,535÷0,69 Mo 0,74÷0,76 0,125÷0,15 0,67÷0,70 0,54÷0,70 0,57÷0,61 IIIb 0,76÷0,785 0,105÷0,15 0,67÷0,78 0,54÷0,70 0,57÷0,61 IV W–Mo 0,74÷0,76 0,01÷0,07 0,90÷1,01 0,70÷0,825 0,52÷0,61 W– 0,74÷0,76 0,07÷0,09 0,81÷0,90 0,825÷0,92 0,46÷0,50 V Fluorit 0,76÷0,785 0,01÷0,09 0,78÷1,01 0,70÷0,92 0,46÷0,57 VI Sn, W 0,785÷0,805 0,02÷0,08 0,75÷1,00 0,59÷0,97 0,49÷0,61 W–Nb, VII 0,805÷0,83 0,01÷0,08 0,75÷0,91 0,74÷0,93 0,46÷0,61 Fluorit V. Kết Luận Thông qua các dữ liệu mang tính định lượng chi tiết về địa hóa thành phần các nguyên tố phân tích từ mẫu (Đề số 1), học viên đã tiến hành phân tích, luận giải bằng các biểu đồ của nhiều tác giả khác nhau và rút ra những kết luận sau: 15
- Tính toán từ kết quả phân tích theo C.I.P.W (%): thạch anh = 28,61-35,85; orthoclas: 21,75-34,75; albit: 21,34-35,67; anorthit: 3,35-11,74; ilmenit: 0,08-1,47; magnetit: 0,04-0,29; corundum: 1,62-3,77, hyperthen: 0,69-3,33; apatit: 0,07-0,21. Chỉ số bão hòa nhôm ASI có giá trị từ 1,11-1,28, tổng kiềm Na 2O+Na2O dao động từ 6,27-9,02% Mẫu kết quả phân tích rơi vào trường đá granit vừa thuộc kiểu S vừa thuộc kiểu I. Phân bố trội trong trường kiểu S. Thành phần cao kiềm. Biến đổi thứ sinh (?) Nhóm nguyên tố chuyển tiếp nổi gồm Cs, Rb>1. Nhóm trường lực mạnh so với trị số Clark vượt trội ở U. Nhóm các nguyên tố chuyển tiếp so sánh với trị số Clark có dị thường dương, trội Co. Biểu đồ chuẩn hóa các nguyên tố theo Chondrit (Pearce J.A và nnk,1984) có dị thường âm của Ba và cặp Hf-Zr. Theo biểu đồ chuẩn hóa theo Chondrit (Boynton, 1984) có dị thường (đột biến) âm Eu. Có thể là đã từng tan chảy một phần lớp vỏ cổ đại. Trên bối cảnh kiến tạo của Pearce J.A (1984). Kết quả các mẫu chủ yếu nằm trong trường granit nội mảng (WPG); nguồn gốc thành tạo đá theo Patĩno Douce, 1999, thuộc kiểu metagreywackes và amphibolite. Tạo qua các biểu đồ cho kết quả nhiệt độ kết tinh trong các biểu đồ từ 700 – 800oC. Về tiềm năng khoáng sản căn cứ các đại lượng modun thạch hóa các đá granitoid thuộc tổ hợp magma vùng quặng Zabaican (Liên Xô cũ) theo Permiakow 1983 có triển vọng Mo, Sn, W. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
20 p | 1217 | 386
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng việc làm và các giải pháp giải quyết việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2010-2015
44 p | 185 | 20
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 p | 37 | 13
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu đến sự xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long
18 p | 17 | 8
-
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Năng lượng tái tạo và khí phát thải
33 p | 10 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn