Bài tiểu luận: Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp tại ICJ
lượt xem 50
download
Bài tiểu luận "Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp tại ICJ" trình bày về tranh chấp quốc tế giữa các quốc gia, các phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế và cụ thể hóa phương thức giải quyết tại Tòa án Công lý Quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận: Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp tại ICJ
- DANH SÁCH NHÓM 10 1. Nguyễn Hoàng Trà My K11502 1507 2. Nguyễn Thị Hồng Cẩm K12502 1766 3. Nguyễn Thị Thu Hiền K12502 1787 4. Nguyễn Thị Ngọc Huyền K12502 1791 5. Phan Hoàng Phi Loan K12502 1808 6. Nguyễn Thúy Mai K12502 1811 7. Bùi Thị Thảo Ngọc K12502 1818 8. Văn Thảo Nguyên K12502 1820 1
- MỞ ĐẦU Trong thực tiễn quan hệ quốc tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế, có rất nhiều các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, môi trường… Tất cả đều phản ánh lợi ích đa dạng và phong phú của các chủ thể luật quốc tế khi tham gia quan hệ quốc tế. Chính vì vậy khi thiết lập và thực hiện các quan hệ diễn ra giữa các chủ thể của luật quốc tế thì tranh chấp, bất đồng giữa các chủ thể là điều không thể tránh khỏi. Tùy thuộc vào quy mô và tính chất của tranh chấp, các tranh chấp quốc tế luôn tiềm ẩn nguy cơ làm bất ổn và gây ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực, liên khu vực và trên toàn thế giới. Vì vậy, khi các tranh chấp không may xảy ra thì yêu cầu cấp thiết là phải giải quyết xung đột đồng thời giảm thiểu sự tổn hại đến các quan hệ quốc tế giữa các chủ thể đặc biệt là các quốc gia xuất phát từ nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế. Việc giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình có thể được thực hiện bởi nhiều cách thức khác nhau và ngày càng trở nên hiệu quả. Và một trong những cách thức đó là giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án công lý quốc tế (ICJ). Thông qua bài tiểu luận này, nhóm chúng em muốn tìm hiểu sâu hơn về các tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể của luật quốc tế, đặc biệt là các quốc gia, đồng thời tìm hiểu về Tòa án công lý quốc tế (ICJ) và cách thức giải quyết tranh chấp tại Tòa. Chú thích từ ngữ: Trong bài có sử dụng một số từ ngữ rút gọn: Tòa: Tòa án Công lý quốc tế, gọi tắt là ICJ Pháp viện: Pháp viện thường trực quốc tế Nội quy: Nội quy của Tòa án Công lý quốc tế Quy chế: Quy chế Tòa án Công lý quốc tế 2
- Hiến chương: Hiến chương của Liên Hợp Quốc Bị vong lục: Văn bản ngoại giao trình bày một vấn đề và khẳng định lập trường của quốc gia MỤC LỤC 3
- 1. Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế. 1.1. Tranh chấp quốc tế 1.1.1. Khái niệm. Hiện nay chưa có định nghĩa thống nhất về tranh chấp quốc tế trong các văn bản pháp lý. Tuy nhiên căn cứ vào thực tiễn của pháp luật quốc tế hiện nay. Ta có thể hiểu một cách chung nhất về tranh chấp quốc tế như sau: “Tranh chấp quốc tế là hoàn cảnh thực tế mà trong đó các chủ thể tham gia có những quan điểm trái ngược nhau hoặc mâu thuẫn với nhau, và có những yêu cầu, hay đòi hỏi cụ thể trái ngược nhau. Đó là sự không thỏa thuận được với nhau về quyền hoặc sự kiện, đưa đến sự mâu thuẫn, đối lập nhau về quan điểm pháp lí hoặc quyền giữa các bên chủ thể luật quốc tế với nhau”. 1.1.2. Đặc điểm Chủ thể của tranh chấp quốc tế Các chủ thể của tranh chấp quốc tế là chủ thể của luật quốc tế bao gồm các quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, các tổ chức quốc tế liên chính phủ (tổ chức ASEAN, EU, WTO…), và các chủ thể đặc biệt khác (Tòa thánh Vatican, Công quốc Monaco…). Trong đó các quốc gia là chủ thể cơ bản của tranh chấp quốc tế. Xung đột giữa các chủ thể không phải chủ thể của luật quốc tế không thể là tranh chấp quốc tế. Do đó, cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với các tranh chấp khác. Ví dụ, tranh chấp giữa các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cá basa và hiệp hội chống bán phá giá của Mỹ không phải là tranh chấp quốc tế. Đối tượng của tranh chấp quốc tế. Đối tượng của tranh chấp quốc tế rất đa dạng, có thể là lãnh thổ, biên giới quốc gia; các vùng lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền trên biển như vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. Đối tượng tranh chấp quốc tế cũng có thể 4
- là một điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế; các sự kiện pháp lý quốc tế diễn ra trong quan hệ quốc tế nhưng chúng tạo ra tranh chấp, bất đồng về quan điểm chính trị giữa các quốc gia trong việc giải thích hoặc ủng hộ hoặc phản đối các sự kiện đó; hoặc có thể là tư cách thành viên của quốc gia tại các tổ chức quốc tế liên chính phủ. Nội dung của tranh chấp quốc tế Nội dung tranh chấp quốc tế chính là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ, dân cư, quyền tài phán quốc gia, quyền và nghĩa vụ của quốc gia trong các quan hệ kinh tế thương mại, an ninh quốc phòng… Nội dung của tranh chấp quốc tế cũng có thể là cách giải thích và thực hiện luật quốc tế (điều ước quốc tế, tập quán quốc tế), hoặc quan điểm của các chủ thể luật quốc tế khi đánh giá, giải thích các sự kiện pháp lý quốc tế… Khách thể của tranh chấp quốc tế. Khách thể tranh chấp quốc tế chính là các quyền và lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các bên tranh chấp hoặc cộng đồng quốc tế muốn hướng tới và đạt được. Ví dụ, vụ việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa giữa Việt Nam với các bên liên quan như Trung Quốc, Malaixia, Philippin, Brunay, và vùng lãnh thổ Đài Loan chính là sự mong muốn và khẳng định chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo này của các bên tranh chấp. Hoặc là việc các quốc gia lên án, phản đối những quốc gia có hành vi phá hoại môi trường, vi phạm nghiêm trọng quyền con người như diệt chủng, phân biệt chủng tộc… là nhằm bảo vệ môi trường sống của nhân loại, bảo vệ con người. Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp quốc tế. Dựa vào nội dung mà các điều ước quốc tế được áp dụng để giải quyết tranh chấp quốc tế có thể chia làm hai loại. Một là, các điều ước quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể luật quốc tế như Hiến chương Liên hợp quốc, Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á, Hiệp ước Bali (1976), Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính 5
- trị, quyền kinh tế, văn hóa xã hội của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1966, các hiệp định, hiệp ước… được kí kết nhằm điều chỉnh quan hệ chính trị, kinh tế, thương mại, hàng hải, hàng không… giữa các quốc gia với nhau. Hai là, các điều ước quốc tế quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp quốc tế như Công ước La Haye về hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế 1899; Quy chế tòa án công lý quốc tế 1945… Các điều ước này được coi là “luật tố tụng” để các bên tranh chấp và các cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải quyết tranh chấp áp dụng để thực hiện các hành vi pháp lý trong quá trình giải quyết tranh chấp. 1.1.3. Phân loại tranh chấp quốc tế. Ta có thể phân loại tranh chấp quốc tế như sau và mỗi cách phân loại được dựa trên những tiêu chí nhất định. Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia Tranh chấp song phương: tranh chấp giữa hai bên (tranh chấp quần đảo Kurin giữa Nga với Nhật Bản). Tranh chấp đa phương: tranh chấp giữa nhiều bên bao gồm tranh chấp có tính khu vực và tranh chấp có tính toàn cầu (tranh chấp về quần đảo Trường Sa giữa Việt Nam với Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunay, Đài Loan). Căn cứ vào tính chất của tranh chấp Tranh chấp có tính chính trị: Thường là tranh chấp về chủ quyền quốc gia đối với dân cư, lãnh thổ, về lợi ích giữa các bên… liên quan dến các đòi hỏi phải thay đổi các quy định hiện hành, gắn liền với quyền và nghĩa vụ của các bên. Tranh chấp thuộc loại này thường rất nguy hiểm, do tính chất phức tạp và có thể tiềm ẩn khả năng bùng phát các cuộc xung đột, đe dọa hòa bình, ổn định khu vực cũng như của thế giới. Ví dụ: Căng thẳng giữa Nicaragua và Costa Rica bùng nổ xung quanh việc Nicaragua đang xúc tiến việc đào một con kênh và đốn hạ cây trên hòn đảo 6
- Calero trên sông San Juan. Nicaragua bác bỏ việc binh lính của họ xâm nhập lãnh thổ Costa Rica trong khi nước này khẳng định lãnh thổ của họ bị xâm phạm. Tranh chấp có tính pháp lý: là những tranh chấp giữa các bên liên quan đến sự bất đồng trong viêc giải thích hoặc áp dụng các quy định hiện hành, như những tranh chấp về giải thích điều ước quốc tế, về các sự kiện vi phạm nghĩa vụ quốc tế; hoặc các tranh chấp về kinh tế thương mại hoặc tranh chấp về thẩm quyền tài phán giữa các quốc gia trong các vụ việc cụ thể… Căn cứ vào đối tượng tranh chấp Tranh chấp lãnh thổ biên giới quốc gia; Tranh chấp các vùng quốc gia có quyền chủ quyền trên biển như tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa; Tranh chấp tư cách thành viên của quốc gia tại tổ chức quốc tế; tranh chấp thẩm quyền tài phán đối với các vụ việc cụ thể giữa các quốc gia; Tranh chấp thẩm quyền bảo hộ ngoại giao giữa các quốc gia; Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong các điều ước quốc tế. Căn cứ vào chủ thể của tranh chấp Tranh chấp giữa các quốc gia với nhau; Tranh chấp giữa quốc gia với với các tổ chức quốc tế liên chính phủ hoặc với các chủ thể khác của luật quốc tế (tranh chấp quần đảo Trường Sa giữa Việt Nam và Đài Loan)… Căn cứ vào sự ảnh hưởng của tranh chấp đối với hòa bình và an ninh quốc tế Tranh chấp nghiêm trọng: là những tranh chấp có khả năng đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế như tranh chấp hạt nhân giữa Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên với Mỹ và các bên liên quan như Nhật Bản, Hàn Quốc… 7
- Tranh chấp quốc tế thông thường: là những tranh chấp không có nguy cơ phá hoại hòa bình và an ninh quốc tế như tranh chấp về kinh tế, thương mại, y tế, môi trường… nhưng có tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ quốc tế. Tuy nhiên cách phân loại này chỉ mang tính tương đối, vì trên thực tế khi có tranh chấp muốn phân biệt chúng không dễ dàng. Ví dụ tranh chấp giữa Thái Lan và Campuchia liên quan đến ngôi đền Preah Vihear nếu xét về tiêu chí chủ thể là tranh chấp song phương, nhưng xét về mặt tính chất thì lại là tranh chấp có tính chính trị. 1.2. Giai quyêt tranh châp quôc tê ̉ ́ ́ ́ ́ 1.2.1. Thâm quyên gi ̉ ̀ ải quyết tranh chấp quốc tế ̀ ương diên lý lu Vê ph ̣ ận, tranh châp quôc tê la tranh châp phat sinh gi ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ưa cac chu thê ̃ ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ưa cac quôc gia đôc lâp co chu quyên. Xuât phat t cua luât quôc tê, chu la gi ́ ́ ̃ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ́ ừ những ̣ ưng cơ ban cua luât quôc tê nh đăc tr ̉ ̉ ̣ ́ ́ ư chu thê, đôi t ̉ ̉ ́ ượng điêu chinh,...thi thâm quyên ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ưng điêm rât khac biêt so v giai quyêt tranh châp trong luât quôc tê cung co nh ́ ́ ́ ́ ̃ ̃ ̉ ́ ́ ̣ ới luâṭ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ quôc gia. Thâm quyên giai quyêt trong luât quôc tê suy cho cung, đêu do chinh cac chu ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ thê quyêt đinh. ́ ̣ Điêu 22 Công Vi du: ̀ ươc vê quyên tre em năm 1989 quy đinh: “ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ứ tranh châp nao, Bât c ́ ̀ giưa hai hay nhiêu n ̃ ̀ ước thanh viên co liên quan đên viêc hiêu va ap dung Công ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ước nay ma ̀ ̀ không được giai quyêt băng con đ ̉ ́ ̀ ường đam phan hoăc băng cac thu tuc đ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ược quy đinh tai ̣ ̣ Công ước nay se đ ̀ ̃ ược chuyên đên Toa an quôc tê đê giai quyêt theo yêu câu cua bât c ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ứ bên ́ ̀ ừ khi cac bên đông y ph tranh châp nao, tr ́ ̀ ́ ương thưc giai quyêt khac. ́ ̉ ́ ́ ” Từ vi du nêu trên thi ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̉ thâm quyên giai quyêt tranh châp quôc tê co thê do: ̀ ́ ́ Thư nhât ́ ực tiêp t ́ ́, cac bên tranh châp tr ́ ́ ự giai quyêt băng con đ ̉ ́ ̀ ường đàm phan. ́ Thư hai ́ ơ quan tai phan quôc tê ma cu thê la Toa an quôc tê. ́ , cac c ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀́ ́ ́ Thứ ba, cac biên phap khac đ ́ ̣ ́ ́ ược quy đinh trong Công ̣ ước vê quyên tre em năm 1989 ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ hoăc do cac bên thoa thuân. ́ Như vây, d ̣ ựa trên cơ sở binh đăng, thoa thuân ma cac bên thông nhât v ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ới nhau về ̣ ựa chon c viêc l ̣ ơ chê, biên phap, ph ́ ̣ ́ ương thưc hay c ́ ơ quan co thâm quyên giai quyêt ́ ̉ ̀ ̉ ́ tranh châp. ́ 8
- 1.2.2. Cac nguyên tăc gi ́ ́ ải quyết tranh chấp ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ơ quan tai phan Khi giai quyêt cac tranh châp quôc tê, cac bên liên quan hoăc cac c ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ơ ban cua luât quôc tê: quôc tê phai tuân thu cac nguyên tăc c ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ới moi chu thê phai giai Nguyên tăc hoa binh giai quyêt tranh châp quôc tê (v ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ quyêt tranh châp băng biên phap hoa binh) ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ử dung va đe doa s Nguyên tăc câm s ̣ ̀ ̣ ử dung vu l ̣ ̃ ực trong quan hê quôc tê. ̣ ́ ́ Đông th ̀ ơi cac bên tranh châp cung phai tuân thu cac nguyên tăc đăc thu khi giai ̀ ́ ́ ̃ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̉ quyêt tranh châp nh ́ ́ ư nguyên tăc thoa thuân, nguyên tăc tôn trong va tuân thu phan ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ơ quan tai phan quôc tê… quyêt cua c ̀ ́ ́ ́ 1.2.3. Y nghia vi ́ ̃ ệc giải quyết tranh chấp Thứ nhât́, đam bao quyên va l ̉ ̉ ̀ ̀ ợi ich h ́ ợp phap cho ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ơn. cac bên tranh châp, đăc biêt la bên co vi thê yêu h ́ ́ Thứ hai, gop phân thuc đây viêc th ́ ̀ ́ ̉ ̣ ực thi tuân thủ ̣ ̣ luât quôc tê, lam cho cac bên nhân th ́ ́ ̀ ́ ưc đ ́ ược răng viêc tuân thu phap luât la chinh ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ợi ich cua minh. vi l ́ ̉ ̀ Thứ ba, gop phân duy trì hoa binh va an ninh quôc tê, thuc đây h ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ợp tac quôc tê. ́ ́ ́ 1.2.4. Cac biên phap giai quyêt tranh châp quôc tê ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ Dựa trên cơ sở phap ly la điêu 33 cua Hiên ch ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ương Liên Hợp Quôc thi đê giai ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ựa chon cac biên phap sau: quyêt tranh châp quôc tê, cac bên co thê l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ực tiêp tranh châp; Nhom 1: Giai quyêt tr ́ ́ ́ ̉ Nhom 2: Giai quyêt tranh châp thông qua bên th ́ ́ ứ ba; ̉ ́ ́ ́ ơ quan tai phan. Nhom 3: Giai quyêt tranh châp thông qua cac c ́ ̀ ́ Giai quyêt tr ̉ ́ ực tiêp tranh châp ́ ́ Khai quat ́ ́ Phương thưc giai quyêt tranh châp nay đ ́ ̉ ́ ́ ̀ ược thực hiên thông qua viêc đam ̣ ̣ ̀ ́ ực tiêp gi phan tr ́ ưa cac bên tranh châp. Khi xay ra tranh châp thi cac bên tiên hanh ̃ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ 9
- ̉ ̣ thoa thuân, đâu tranh, th ́ ương lượng, nhượng bô đê đi đên thông nhât giai quyêt ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ xung đôt. Thực tiên giai quyêt tranh châp quôc tê đa ch ̃ ̉ ́ ́ ́ ́ ̃ ứng minh răng, đai đa sô cac tranh ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ược giai quyêt băng biên phap đam phan tr châp quôc tê đ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ực tiêp (th ́ ương lượng ̣ ̣ ̀ ược ap dung phô biên, rông ngoai giao) vi đam phan đong vai tro rât quan trong va đ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ừ rât s rai t ́ ớm trong lich s ̣ ử. Do đo đây la biên phap phô biên va hiêu qua nhât, luôn ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ chiêm vi tri hang đâu trong sô danh muc cac biên phap ma cac chu thê luât quôc tê ́ ́ ́ ̣ ap dung. Trên thực tê, đam phan tr ́ ̀ ́ ực tiêp không chi s ́ ̉ ử dung đê giai quyêt tranh châp ̣ ̉ ̉ ́ ́ giưa cac chu thê cua luât quôc tê ma con la ph ̃ ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ương tiên đ ̣ ược sử dung đê trao đôi ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ thông tin, y kiên vê cac vân đê khac nhau, thông nhât quan điêm, đường lôi, ky kêt ́ ́ ́ ́ ̀ ước quôc tê. cac điêu ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ới cac biên phap giai quyêt tranh châp Đam phan co môi quan hê mât thiêt v ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ khac, chăng han, đam phan co thê chi la giai đoan kh ́ ̀ ởi đâu cua môt ph ̀ ̉ ̣ ương thức ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ương thưć giai quyêt tranh châp khac hoăc co thê la hê qua cua viêc ap dung cac ph ̉ giai quyêt tranh châp khac. Nh ́ ́ ́ ư vi du nêu trên vê điêu 22 Công ́ ̣ ̀ ̀ ươc vê quyên tre ́ ̀ ̀ ̉ em năm 1989 thi nêu tranh châp không đ ̀ ́ ́ ược giai quyêt băng đam phan tr ̉ ́ ̀ ̀ ́ ực tiêp thi ́ ̀ ̃ ược chuyên đên Toa an quôc tê đê giai quyêt. se đ ̉ ́ ̀́ ́ ́ ̉ ̉ ́ Ưu điêm ̉ So vơi cac biên phap giai quyêt tranh châp khac thi đam phan tr ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ực tiêp co rât ́ ́ ́ ̀ ưu thê.́ nhiêu Thứ nhât́, các bên co thê dê dang thê hiên t ́ ̉ ̃ ̀ ̉ ̣ ự do ý ̣ ̣ ́ ực từ bên thứ ba. Va co thê do tinh chi, không bi không chê hay bi gây ap l ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ực tiêp th chât nay nên đam phan tr ́ ̀ ̀ ́ ường được cac bên l ́ ựa chon đê giai quyêt ̣ ̉ ̉ ́ hâu hêt cac tranh châp. ̀ ́ ́ ́ Thứ hai, cac bên co thê chu đông vê th ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ời gian và ̣ ̉ ̉ đia điêm giai quyêt tranh châp ́ ́ 10
- Thứ ba, do không co s ́ ự can thiêp cua bên th ̣ ̉ ứ ba nên vơi nh ́ ưng tranh châp co tinh bi mât đ ̃ ́ ́ ́ ́ ̣ ược giữ kin va uy tin cua cac bên ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ không bi anh hưởng trên trương quôc tê. ̀ ́ ́ Thứ tư, cac bên tiêt kiêm đ ́ ́ ̣ ược chi phi giai quyêt vi cac bên không phai ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ược tranh châp. tôn lê phi ma vân giai quyêt đ ́ ̀ ̃ ́ Nhược điêm ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ớn vao thiên chi gi Ti lê thanh công thâp vi phai phu thuôc rât l ̀ ̀ ̣ ́ ưa cac bên nên ̃ ́ ̉ ̉ ́ ược giai quyêt môt cach hoan toan. không đam bao tranh châp đ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ Giai quyêt tranh châp thông qua bên th ̉ ́ ́ ư ba ́ Biện pháp trung gian Khai quat: ́ ́ ̉ Giai phap trung gian đ ́ ược quy đinh trong cac Công ̣ ́ ươc La Haye 1899 va 1907 ́ ̀ như la môt trong cac biên phap hoa binh giai quyêt cac tranh châp quôc tê. ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ Nhiêm vu cua cac bên trung gian la khuyên khich, đông viên cac quôc gia co liên ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ quan đên tranh châp giai quyêt vu tranh châp băng biên phap hoa binh nao đo, cu ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ thê la viêc tac đông đê cac bên tiêp xuc ngoai giao va tiên hanh cac cuôc đam phan ̀ ́ chinh th ́ ưc. Bên trung gian không tham gia vao đàm phan va không đ ́ ̀ ́ ̀ ưa ra cac điêu ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ực chât la cac bên châp nhân s kiên giai quyêt tranh châp. Biên phap nay th ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ự tham ̉ gia cua bên th ư ba. Bên th ́ ứ ba co thê la môt hoăc môt sô quôc gia; môt hoăc môt sô ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ̃ ́ ̉ ̀ ca nhân co uy tin va cung co thê la thông qua c ơ quan cua tô ch ̉ ̉ ưc quôc tê. ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ Viêc đê nghi trung gian du không co tinh chât băt buôc mà ch ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ỉ có thể là cơ sở cho các cuộc đàm phán và thỏa thuận giữa các bên tranh chấp va ho co thê t ̀ ̣ ́ ̉ ừ chôí sử dung biên phap trung gian qua bên th ̣ ̣ ́ ư ba. ́ ̉ Giai quyêt tranh châp thông qua trung gian th ́ ́ ương đ ̀ ược kêt thuc khi cac bên ́ ́ ́ ́ ́ ược điêu tranh châp ky đ ̀ ươc quôc tê vê giai quyêt tranh châp. Bên đong vai tro ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ước quôc tê loai nay. trung gian cung co thê tham gia ky kêt điêu ̃ ́ ́ ̣ ̀ Ưu điêm ̉ 11
- Thứ nhât́, nhờ sự tac đông cua bên th ́ ̣ ̉ ứ ba ma cac ̀ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ực giai quyêt tranh châp nên biên bên dê dang tiên đên đam phan va cung nô l ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ phap nay co ti lê thanh công cao. Thứ hai, do bên thứ ba la trung gian nên nh ̀ ững ̣ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ợi ich v kiên nghi co tinh tham khao co thê giup cac bên trung hoa l ́ ́ ́ ́ ới nhau. Thứ ba, cac bên chu đông vê th ́ ̉ ̣ ̀ ơi gian, đia điêm ̀ ̣ ̉ ̉ giai quyêt tranh châp. ́ ́ Thứ tư, do bên thứ ba chi khuyên khich cac bên ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ư ̃ ngôi lai đam phan ma không tham gia vao cuôc đam phan nên cac bên vân gi ́ được bi mât. ́ ̣ Nhược điêm ̉ Thứ nhât́, trong thực tê, c ́ ơ quan trung gian, nhât la khi cac c ́ ̀ ́ ương quôc ̀ ́ giữ vai tro nay, không chi tao c ̀ ̀ ̉ ̣ ơ hôi cho cac bên tranh châp tiêp xuc găp g ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ỡ, ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ khuyên nghi môt sô vân đê ma con dung anh h ́ ưởng cua minh đê gây tac đông ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̃ ơi cac bên nhăm muc đich đê ho châp nhân giai phap nao đo. Vi thê manh me v ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ởi bên thư ba. cac bên bi chi phôi b ́ ́ Thứ hai, co thê bi sut giam uy tin (do s ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ợ bên thư ́ ̉ ba gây anh h ưởng lơn) ́ Thứ ba, cac bên phai tôn nh ́ ̉ ́ ững chi phi kem theo. ́ ̀ Biện pháp hoa giai ̀ ̉ Khai quat: ́ ́ ̣ ̀ ̉ Biên phap hoa giai cung đ ́ ̃ ược tiên hanh b ́ ̀ ởi sự tham gia cua bên th ̉ ứ ba. Tuy nhiên, trong thực tê, khac v ́ ́ ơi bên trung gian, vai tro cua bên hoa giai thê hiên qua ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ực trong cac cuôc đam phan gi viêc tham gia tich c ́ ̣ ̀ ́ ưa cac bên tranh châp. Ng ̃ ́ ́ ười ̀ ̉ ́ ̉ ưa ra cac kiên nghi cung cach giai quyêt cua minh va soan cac d hoa giai co thê đ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ự ̉ ̉ ́ ̉ ̣ thao đê cac bên thao luân. Vơi t ́ ư cach tham gia tich c ́ ́ ực vao đam phan gi ̀ ́ ́ ưa cac bên tranh châp, bên hoa ̃ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̣ giai co pham vi quyên han va nghia vu rông l ̀ ớn hơn, thê hiên ̉ ̣ ở viêc tham gia vao ̣ ̀ 12
- ́ ư đâu cho đên khi kêt thuc, thâm chi co thê điêu khiên ca cuôc đam phan, đàm phan t ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ đưa ra kiên nghi hoăc đ ́ ̣ ̣ ưa ra đê nghi thay đôi yêu sach cua cac bên tranh châp nhăm ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ lam cho cac bên xich lai gân nhau h ơn. ̣ ̉ Kiên nghi cua bên th ́ ứ ba không co tinh chât băt buôc đôi v ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ới cac bên. Hoat ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ược tiên hanh theo đê nghi cua cac bên tranh châp hoăc theo sang đông hoa giai đ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ kiên cua bên thư ba. Bên th ́ ứ ba co thê la môt hoăc môt sô quôc gia, ca nhân hoăc tô ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ chưc quôc tê, không tham gia vao vu tranh châp. ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ươc quôc tê song ho Nhiêu điêu ̀ ́ ́ ́ ặc đa phương cung quy đinh hoa giai la môt ̃ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ước co thê s trong cac biên phap ma cac thanh viên kêt ́ ̉ ử dung khi co tranh châp liên ̣ ́ ́ quan đến điêu ̀ ươc quôc tê đo. Vi du nh ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ư Công ươc Viên năm 1969 vê Luât điêu ́ ̀ ̣ ̀ ước quôc tê đ ́ ́ ược ky kêt gi ́ ́ ữa cac quôc gia, Công ́ ́ ước Luât biên năm 1982,… ̣ ̉ ̀ ̉ ược coi la kêt thuc trong ba tr Hoa giai đ ̀ ́ ́ ương h ̀ ợp sau: ̣ Vu tranh châp đa kêt thuc; ́ ̃ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ Cac bên tranh châp châp nhân cac kêt luân, khuyên ́ ̣ ̉ ̀ ̉ nghi,…cua bên hoa giai; Ít nhất môt bên tranh châp bac bo cac kêt luân hoăc ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ khuyên nghi đo. ́ Ưu điêm ̉ Thứ nhât́, cac bên nô l ́ ̃ ực giai quyêt thông qua bên ̉ ́ thứ ba co uy tin trên tr ́ ́ ường quôc tê khuyên khich cac bên ngôi vao ban đam ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ phan. ́ Thứ hai, co ti lê thanh công cao do bên th ́ ̉ ̣ ̀ ứ ba trực ̣ tiêp tham gia vao cuôc đam phan băng đ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ưa đưa ra dự thao giai quyêt đê cac ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̉ bên tham khao va co tinh chât dung hoa cac yêu sach cua cac bên. ̀ ́ ́ ́ Nhược điêm: ̉ Thứ nhât́ la s ̀ ự can thiêp sâu cua bên th ̣ ̉ ứ ba nên ̉ ̉ ợi ich môt cach tuyêt đôi cua cac bên va không bao đam đ không đam bao l ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ược ́ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ̉ bi mât va uy tin dê bi sut giam trên trường quôc tê. ́ ́ 13
- Thứ hai, cac bên không chu đông đ ́ ̉ ̣ ược vê th ̀ ời gian va đia điêm giai ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ự tham gia trực tiêp cua bên th quyêt tranh châp vi co s ́ ́ ̉ ứ ba. Thứ ba, cac bên tôn kem nhiêu chi phi cho viêc hoa giai. ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ Giai quyêt tranh châp thông qua tô ch ̉ ́ ́ ̉ ức quôc tê: ́ ́ Khai quat: ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ổ chưc quôc tê Liên Chinh Theo biên phap nay, cac quôc gia la thanh viên cua t ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ổ phu khi co tranh châp xay ra se tuân thu theo quy trinh giai quyêt tranh châp cua t ́ ̃ ̀ ́ chưc quôc tê Liên Chinh phu đ ́ ́ ́ ́ ̉ ược quy đinh trong cac Điêu ̣ ́ ̀ ước quôc tê ma cac ́ ́ ̀ ́ ̉ ̉ chu thê trong tranh châp đa ky kêt. ́ ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ưc quôc tê trong quan hê quôc tê va viêc gia tăng Viêc nâng cao vai tro cua tô ch ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ượng cac tô ch sô l ́ ̉ ưc quôc tê đa mang lai s ́ ́ ́ ̃ ̣ ự thay đôi nhât đinh trong hê thông cac ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ữa cac quôc gia. Môi tô ch biên phap hoa binh giai quyêt cac tranh châp quôc tê gi ́ ́ ̃ ̉ ức ́ ́ ̀ ́ ̣ ưng riêng trong cơ chê giai quyêt tranh châp thuôc thâm quyên quôc tê đêu co đăc tr ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ cua minh. ̀ ́ ̣ : Theo Hiên ch Vi du 1 ́ ương cua Tô ch ̉ ̉ ưc thông nhât châu Phi (nay la Liên minh châu Phi ́ ́ ́ ̀ ̃ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ược thực hiên băng AU) đa quy đinh viêc giai quyêt hoa binh cac tranh châp cân phai đ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ biên phap đam phan, trung gian, hoa giai va trong tai (điêu 3). ̀ ̀ ́ ̣ : Theo Hiên ch Vi du 2 ́ ương cua Liên đoan cac n ̉ ̀ ́ ước A Râp, Hôi đông Liên đoan co thê ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ực hiên ca ch đong vai tro hoa giai, trung gian, thâm chi co thê th ́ ̣ ̉ ức năng trong tai ̣ ̀ Ưu điêm: ̉ ́ ̉ ̣ Co ti lê thanh công cao vi cac bên tranh châp nô ̀ ̀ ́ ́ ̃ lực thực hiên do nh ̣ ưng rang buôc phap ly v ̃ ̀ ̣ ́ ́ ơi cung môt tô ch ́ ̀ ̣ ̉ ưc quôc tê Liên ́ ́ ́ ̉ Chinh phu. ́ ̣ ̀ ự, thu tuc đ Biên phap nay co quy trinh, trinh t ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ược ̣ ̣ ̉ ̃ ̀ ̀ ước quôc tê ma cac chu thê trong tranh quy đinh cu thê, ro rang trong cac điêu ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̉ châp đa ky kêt. ́ ̃ ́ ́ Nhược điêm: ̉ 14
- ́ ̃ ̉ Cac bên trong tranh châp se phai nh ́ ượng bô l ̣ ợi ich ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ự tac đông kha sâu cua tô ch cua minh rât nhiêu do chiu s ́ ̣ ́ ̉ ̉ ức quôc tê Liên Chinh ́ ́ ́ phu.̉ ̉ ̉ ược bi mât cung nh Không đam bao đ ́ ̣ ̃ ư uy tin trên ́ trương quôc tê, đăc biêt la trong nôi bô tô ch ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ức. ̀ thơì gian để giaỉ quyêt́ do quy trinh Mât́ nhiêu ̀ phưc tap va phai chiu chi phi cao khi giai quyêt. ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ́ Giai quyêt thông qua Uy ban điêu tra ̉ ́ ̉ ̀ Khai quat ́ ́ Điêu tra th ̀ ực chât không giai quyêt đ ́ ̉ ́ ược tranh châp ma chi giup cho viêc hiêu ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ự kiên đa lam nay sinh tranh châp và tao điêu môt cach ro rang, khach quan vê cac s ̃ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ự kiên hoăc môt hanh đông dân đên kiên cho cac bên tranh châp xac nhân lai môt s ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ sự bât đông, t ́ ̀ ừ đo co thê th ́ ́ ̉ ương lượng để giải quyết tranh chấp. Việc điều tra dựa trên cơ sở các điêu ̀ ươc quôc tê nh ́ ́ ́ ư Công ước Lahaye 1907 ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ương Bôgôta 1948, cac Công vê giai quyêt hoa binh cac tranh châp quôc tê, Hiên ch ́ ́ ước Giơnevơ vê bao hô nan nhân chiên tranh 1949,… ̀ ̉ ̣ ̣ ́ Cơ quan điêu tra la môt uy ban gôm môt sô thanh viên nhât đinh, trong đo ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ thương co ca công dân cac bên tranh châp nh ̀ ́ ̉ ́ ́ ưng ho không đai diên cho quôc gia ̣ ̣ ̣ ́ minh (g ̀ ần giống với Ủy ban hòa giải và cơ quan trọng tài) ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ Uy ban điêu tra co hai loai la Uy ban đăc biêt (Ad hoc) va Uy ban th ̀ ́ ương tr ̀ ực. ́ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ́ Bao cao cua Uy ban điêu tra chi xac nhân môt cach khach quan nh ̀ ́ ưng tinh hinh, s ̃ ̀ ̀ ự ̣ ̃ ̉ kiên đa xay ra ch ứ không co tinh chât nh ́ ́ ́ ư quyêt đinh cua trong tai hay phan quyêt ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ cua toa an. Cac bên tranh châp co toan quyên trong viêc châp nhân hay bac bo bao ́ ̉ ̉ cao cua Uy ban điêu tra. ̀ Ưu điêm: ̉ ̀ ̀ ơ quan chuyên môn tiên hanh điêu tra nên co thê biêt đ Vi la c ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ược nguyên nhân ̉ ́ ư đo giup cac bên th cua tranh châp, t ̀ ́ ́ ́ ương lượng nhăm châm d ̀ ́ ứt tranh châp. ́ Nhược điêm: ̉ 15
- Thực tê, hoat đông cua Uy ban điêu tra nhiêu khi v ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ượt qua nhiêm vu cua ho, cu ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ự kiên ma con đê câp ca đên hâu thê la Uy ban điêu tra không chi “nhân xet” cac s ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̃ ̉ ́ ́ qua, binh luân vê yêu sach đoi hoi cua cac bên,…Ngoai ra, cac bên cung phai tôn rât ́ ̣ nhiêu chi phi cho cuôc điêu tra nay. ̀ ̀ ̀ Giai quyêt thông qua Uy ban hoa giai ̉ ́ ̉ ̀ ̉ Khai quat ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ự thanh lâp va hoat đông cua Uy ban hoa giai Cac quy đinh chi tiêt vê trinh t ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ được ghi nhân trong nhiêu văn ban phap ly quôc tê quan trong, nh ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ư Văn kiên chung ̣ ̀ ̉ vê giai quyêt hoa binh cac tranh châp quôc tê năm 1928. ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ Thông thương, thanh phân cua c ̀ ̀ ̀ ̉ ơ quan hoa giai gôm môt sô le cac thanh viên, ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ được lựa chon v ̣ ơi t ́ ư cach ca nhân, trong đo th ́ ́ ́ ường co thanh viên la công dân cua ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ước thứ ba, do ca hai bên cac bên tranh châp va thanh viên la công dân cua môt n ̉ ̉ ̣ ựa chon. Nh tranh châp cung thoa thuân l ́ ̀ ̣ ưng ng ̃ ươi đ ̀ ược chon th ̣ ương la nh ̀ ̀ ưng ̃ ̣ nha ngoai giao, nh ̀ ưng luât gia co kinh nghiêm trên tr ̃ ̣ ́ ̣ ường quôc tê. ́ ́ ̉ ̀ ̉ ự quy đinh thu tuc lam viêc. Cac kêt luân hoăc khuyên nghi cua Uy ban hoa giai t ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ ược thông qua với đa sô phiêu. Trong qua trinh lam viêc, Uy ban Uy ban hoa giai đ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ hoa giai thu thâp cac tin t ́ ưc, tai liêu cân thiêt nhăm lam sang to vu tranh châp, trinh ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ bay nh ̀ ưng giai phap đ ̃ ̉ ́ ược cho la h ̀ ợp ly, lây y kiên cac bên, xem xet yêu câu va ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣ phan đôi,…Bao cao do Uy ban hoa giai soan thao không co gia tri rang buôc cac ́ ̀ ̉ ̀ ưng khuyên cao nhăm tao điêu kiên thuân l bên tranh châp ma chi la nh ́ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi cho giaỉ quyêt tranh châp. ́ ́ Ưu điêm: ̉ Các chuyên gia của Ủy ban hòa giải thường lam viêc môt cach khach quan nên ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̃ ́ ợi va thoa man cho cac bên dân đên ti lê thanh công cao. kêt qua hoa giai se co l ́ ̀ ̉ ̃ ́ ̃ ́ ̉ ̣ ̀ Nhược điêm: ̉ 16
- Không giữ được bi mât cung nh ́ ̣ ̃ ư uy tin trên tr ́ ường quôc tê va Uy ban hoa giai ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ co thê can thiêp qua sâu va cac bên se tôn rât nhiêu chi phi. ́ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̀ ́ Giai quyêt thông qua c ̉ ́ ơ quan tai phan ̀ ́ Thông qua Trong tai quôc tê ̣ ̀ ́ ́ Khai quat: ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̃ ́ ừ rât s Biên phap giai quyêt thông qua trong tai đa co t ́ ́ ́ ớm va đ ̀ ược sử dung rông ̣ ̣ rai trong nhiêu linh v ̃ ̀ ̃ ực, đăc biêt la trong tranh châp liên quan đên viêc giai thich ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ươc quôc tê, đ cac điêu ́ ́ ́ ược ghi nhân trong nhiêu điêu ̣ ̀ ̀ ước quôc tê song va đa ́ ́ ̀ phương như Hiên ch ́ ương Liên Hiêp Quôc, Công ̣ ́ ước Viên 1696, Công ước Luâṭ ̉ biên 1982,… ̣ ̀ ̀ ̣ ơ quan giai quyêt tranh châp đ Trong tai la môt c ̉ ́ ́ ược thanh lâp d ̀ ̣ ựa trên sự tự do ̉ ̣ ựa chon gi thoa thuân l ̣ ưa cac bên, vi vây thâm quyên cua trong tai không đ ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ương ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ nhiên ma chi phat sinh khi cac bên nhât tri giao thâm quyên giai quyêt tranh châp đo ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ cho trong tai. Thanh phân cua hôi đông trong tai cung do cac bên thoa thuân va phai ̀ ̉ ̉ đam bao nguyên tăc công băng. ́ ̀ Co hai hình th ́ ức trong tai: ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ la nh Ad hoc (Trong tai vu viêc): ̀ ưng trong tai hoat đông không th ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ường xuyên và ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ơi sô l la môt hôi đông trong tai v ̀ ́ ́ ượng trong tai viên la sô le, đ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ược thanh lâp đê ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ưng vu tranh châp cu thê, sau khi giai quyêt sau thi se t giai quyêt nh ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̃ ự giai tan. ̉ ́ ̣ ̀ ương tr Trong tai th ̀ ực: la hôi đông trong tai co trung tâm hoat đông th ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ường ́ ̣ ở ôn đinh, co c xuyên, co tru s ̉ ̣ ́ ơ câu tô ch ́ ̉ ức chăt che. Vi du: Trung tâm trong tai ̣ ̃ ́ ̣ ̣ ̀ thương tr ̀ ực Lahaye (tru s ̣ ở ở Ha Lan), Trung tâm trong tai th ̀ ̣ ̀ ương tr ̀ ực Luâṭ ̉ biên,… Ưu điêm: ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ự giai quyêt linh hoat, mêm deo d Giai quyêt tranh châp băng trong tai la s ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ựa trên sự thoa thuân cua cac bên do đo tiêt kiêm đ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ược thời gian va giai quyêt kip th ̀ ̉ ́ ̣ ời. ̣ ̉ ̣ ̀ ược giư kin nên co thê gi Viêc giai quyêt băng trong tai đ ́ ̀ ̃ ́ ́ ̉ ữ uy tin va bi mât. ́ ̀ ́ ̣ Nhược điêm: ̉ 17
- ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ơ chê c Quyêt đinh cua trong tai không co môt c ̀ ́ ưỡng chê buôc cac bên th ́ ̣ ́ ực ̣ ̣ hiên nên viêc thi hanh d ̀ ựa vao thiên chi cua cac bên va cac nguyên tăc cua luât ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ quôc tê. ́ ́ Thông qua Toa an quôc tê ̀ ́ ́ ́ Toa an quôc tê co hai ch ̀ ́ ́ ́ ́ ưc năng chinh la xet x ́ ́ ̀ ́ ử ca nhân va giai quyêt tranh ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ châp quôc tê (chu yêu). ́ ới xet x Đôi v ́ ử ca nhân thi do m ́ ̀ ột số Tòa án có thẩm quyền như Toa Tokyo xet x ̀ ́ ử tôi pham chiên tranh sau Thê chiên 2, Toa ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ử Pôn Pôt Kh Campuchia xet x ́ ơme đo, Toa Nurnberg, Toa hinh s ̉ ̀ ̀ ̀ ự quôc tê ́ ́ (ICC),… Các Tòa này xét xử các cá nhân phạm các tội phạm chiến tranh, chống lại loài người (vi du nh ́ ̣ ư giêt ng ́ ươi man r ̀ ợ), diệt chủng (vi du nh ́ ̣ ư ́ ́ ức diêt chung ng phat xit Đ ̣ ̉ ười Do Thai), t ́ ội xâm lược… ́ ới giai quyêt tranh châp qu Đôi v ̉ ́ ́ ốc tế thi co cac ̀ ́ ́ toa sau: Toa an Công ly quôc tê (ICJ), Toa an châu Âu, Toa an nhân quyên ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ châu Âu,… Nội dung giai quyêt tranh châp quôc tê thông qua Toa an công lý quôc tê se ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̃ nghiên cứu kỹ hơn ở phần sau. 2. Giải quyết tranh chấp quốc tế tại Tòa án công lý quốc tế 2.1. Khái quát về Tòa án công lý quốc tế 2.1.1. Giới thiệu Tòa án Công lý quốc tế (International Court of Justice gọi tắt là ICJ) là một trong sáu cơ quan chính của Liên hợp quốc (Đại hội đồng; Hội đồng bảo an; Hội đồng kinh tế xã hội; Hội đồng bảo trợ; Ban thư ký và Tòa án công lý quốc tế). Trụ sở chính của Toà đặt tại Cung điện Hòa Bình, La Hay, Hà Lan (Điều 22 khoản 1 của Quy chế). Tòa án Công lý quốc tế được tổ chức và hoạt động theo quy chế riêng (Quy chế Tòa án Công lý quốc tế) và là cơ quan thường trực, vì Tòa án có trụ sở cố định, có 18
- quy chế, điều lệ, nội quy của Tòa án. Các thẩm phán của Tòa án được bầu và làm việc theo nhiệm kỳ. Tòa án công lý quốc tế là cơ quan chuyên môn, vì Tòa thực hiện ba chức năng cơ bản liên quan đến pháp luật quốc tế là giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia khi các quốc gia đồng thuận yêu cầu, đưa ra các kết luận tư pháp luật cho Hội đồng bảo an, Đại hội đồng và các cơ quan, tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc. Đồng thời, Tòa án công lý quốc tế là cơ quan có vai trò quan trọng trong việc pháp điển hóa pháp luật quốc tế (án lệ). Tòa án Công lý quốc tế là cơ quan giải quyết tranh chấp độc lập với các cơ quan khác của Liên Hợp Quốc. Quá trình giải quyết tranh chấp tại ICJ hoàn toàn độc lập với các cơ quan chính của Liên Hợp Quốc như Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban thư ký, Hội đồng kinh tế xã hội và Hội đồng quản thác lãnh thổ. Chính vì vậy, phán quyết của Tòa không bị ràng buộc và ảnh hưởng bởi các cơ quan này trong hệ thống Liên Hợp Quốc. 2.1.2. Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý để Tòa hoạt động là Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945 , Quy chế Tòa án Công lý quốc tế thông qua năm 1946 và nội quy của Tòa. Cụ thể Tòa án Công lý quốc tế được quy định tại chương XIV, từ điều 92 đến điều 96. Theo điều 92 của Hiến chương Liên hợp quốc, Tòa án công lý quốc tế là cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc, được thành lập và hoạt động theo quy chế của Tòa án công lý quốc tế thường trực. Quy chế của Tòa án công lý quốc tế là một bộ phận không thể tách rời của Hiến chương. 2.1.3. Lịch sử hình thành Năm 1939, Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ đã làm gián đoạn hoạt động của Pháp viện thường trực quốc tế (Permanent Court of International Justice PCIJ), m ột cơ quan thuộc Hội quốc liên (tiền thân của tổ chức Liên Hợp Quốc ngày nay). Tình hình thế giới thay đổi sau chiến tranh đòi hỏi phải có một tổ chức liên quốc gia mới, nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Cùng với đó, vấn đề đặt ra là có cần duy 19
- trì Pháp viện như một cơ quan tài phán quốc tế hay không. Pháp viện thường trực quốc tế (PCIJ) là cơ quan tài phán do Hội quốc liên quyết định thành lập, song tổ chức này đã giải tán. Vì vậy, việc quyết định đổi mới thành phần các thẩm phán của Pháp viện và duy trì hoạt động của Pháp viện đã đặt ra những khó khăn kỹ thuật khó vượt qua. Tháng 5 1943, một Uỷ ban không chính thức gồm 12 luật gia quốc tế của các nước Đồng minh có mặt tại London đã được thành lập để xem xét vai trò và hoạt động của Pháp viện thường trực quốc tế. Báo cáo năm 1944 của Uỷ ban này đã chỉ ra rằng việc tồn tại một cơ quan tài phán quốc tế là cần thiết và Quy chế của Pháp viện sẽ là cơ sở cho hoạt động của một tòa án tương lai. Tuy nhiên, bản thân họ cũng không đủ thẩm quyền để trả lời câu hỏi mang tính chính trị là tiếp tục duy trì Pháp viện thường trực quốc tế hay thành lập một cơ quan xét xử quốc tế hoàn toàn mới. Trong tuyên bố Matxcơva ngày 30101943, Chính phủ các nước Liên Xô, Anh và Mỹ (sau đó Trung Quốc cũng tham gia) kêu gọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. Tuy nhiên, tuyên bố này không đề cập việc thành lập một toà án mới cũng như cơ cấu tổ chức của nó. Vấn đề chỉ được giải quyết với đề nghị của 4 cường quốc Anh, Liên xô, Mỹ và Trung Quốc tại Dumbarton Oaks (ngày 9101944) liên quan tới cơ cấu tổ chức của tổ chức chính trị toàn cầu mới Liên Hợp Quốc, theo đó: Toà án công lý quốc tế là cơ quan pháp lý chính của Liên Hợp Quốc. Các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc (đương nhiên) là thành viên quy chế của Toà án Công lý quốc tế. Quy chế của Toà, bộ phận hữu cơ của Hiến chương Liên hợp quốc, cần được phát triển trên cơ sở kế thừa quy chế của Pháp viện thường trực. Tất cả các quốc gia không phải là thành viên Liên Hợp Quốc có thể tham gia Quy chế của Toà với điều kiện chấp nhận các điều kiện do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đưa ra căn cứ vào các khuyến nghị của Hội đồng Bảo an. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Báo cáo phân tích tài chính công ty CP cao su Đà Nẵng
28 p | 380 | 114
-
Tiểu luận: Vấn đề Hoàng Sa- Trường Sa trong chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc
12 p | 321 | 84
-
Tiểu luận: Mối quan hệ Việt-Mỹ giai đoạn sau chiến tranh lạnh sự phát triển của mối quan hệ này trong tương lai
15 p | 302 | 60
-
Đề tài: “Bài tập lớn môn Công pháp quốc tế”
12 p | 632 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Bồi thường do truất hữu trong thực tiễn giải quyết tranh chấp hiện đại của trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế
53 p | 58 | 19
-
Bài tập học kỳ môn Luật thương mại quốc tế: Chỉ ra các tiêu chí để phân biệt một biện pháp tác động thương mại thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp định TBT hay SPS của WTO, lấy ví dụ về các tranh chấp cụ thể của WTO để làm rõ sự khác biệt đó
10 p | 146 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp trên biển bằng tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS)
116 p | 49 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài - Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
162 p | 22 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn