intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài trình bày: Làm thế nào để xây dựng hệ thống giám sát theo kết quả

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

190
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài trình bày: Làm thế nào để xây dựng hệ thống giám sát theo kết quả là bài trình bày cho các cán bộ chuyên trách về cải cách hành chính, Việt Nam tháng 7 năm 2006 của Klaus Kirchmann có nội dung trình bày khái niệm và thuật ngữ, ví dụ về chỉ số đánh giá kết quả, làm thế nào để xây dựng hệ thống giám sát theo kết quả cho cải cách hành chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài trình bày: Làm thế nào để xây dựng hệ thống giám sát theo kết quả

  1. Làm thế nào để xây dựng hệ thống  giám sát theo kết quả 1. Khái niệm và thuật ngữ 2. Ví dụ: Chỉ số đánh giá kết quả 3. Làm thế nào để xây dựng hệ thống  giám sát theo kết quả cho CCHC Bài trình bày cho các cán bộ chuyên trách về CCHC,  Việt Nam tháng 7 năm 2006 NGười trình bày Klaus Kirchmann, VIE/01/024
  2. 1. Khái niệm và thuật ngữ Khái niêm cơ bản về:  Lập kế hoạch, giám sát và đánh giá  1. Chúng ta đang ở đâu? 2. Chúng ta muốn đi tới đâu? 3. Làm thế nào để đến được đó? 4. Làm thế nào để biết chúng ta đã đến được đó? Phân tích tình huống Lập KH chiến lược Tầm nhìn Chúng ta   Làm thế nào  Chúng ta đang ở đâu để đến được đó  muốn đi tới đâu Giám sát  Đánh giá 2
  3. 1. Khái niệm và thuật ngữ Định nghĩa về  Giám sát   +   Đánh giá  Đo lường tiến độ đang  Đo lường kết quả cuối cùng  diễn ra so với kế hoạch so với kế hoạch Nơi chúng ta  Kết quả   Tiến độ  cuối cùng  bắt đầu Giám sát   Đánh giá  3
  4. 1. Khái niệm và thuật ngữ Mục đích của việc   Giám sát    +   đánh giá  • Giúp lãnh đạo đưa ra  • Giúp cơ quan tài trợ và  những quyết định về  những người phải nộp  quản lý dựa trên những  thuế biết chi tiêu công đã  số liệu và thực tế khoa  mang lại kết quả gì.  học • Trách nhiệm giải trình  • Trách nhiệm giải trình  Dữ liệu giám sát chỉ có ích khi nó được sử dụng  cho các quyết định quản lý và thiết lập trách  nhiệm giải trình 4
  5. 1. Khái niệm và thuật ngữ  “Dựa theo kết quả”có nghĩa là gì? • Có 1 hiểu biết chung về kết quả • Vậy, nó quan trọng như thế nào? • Dường như từ trước đến nay chúng ta chưa giám sát  theo kết quả?  • Lưu ý phân biệt giữa các cấp độ và loại kết quả khác  nhau:       Kết quả đầu ra – kết quả cuối cùng  – tác động Hiệu lực ­ hiệu quả ­ Giá trị tương xứng với đồng tiền   5
  6. 1. Khái niệm và thuật ngữ Các cấp độ của mục tiêu (lập kế  hoạch) và kết quả (giám sát) Thuật ngữ về  Thuật ngữ về  lập kế hoạch  giám sát Là khái niêm chung bao  Mục tiêu  Kết quả  gồm các cấp độ sau Đích Mục tiêu lớn hơn mà chương  Tác động trình giúp đạt được (Tầm nhìn) Tác động trực tiếp và những lợi  Kết quả cuối  Mục đích ích có được từ chương trình cùng  Kết quả cuối  Những sản phẩm do chương  Kết quả đầu  trình tạo ra với những phương  cùng  ra  tiện sẵn có 6
  7. 1. Khái niệm và thuật ngữ Kết quả đầu ra Những gì bạn có thể sản xuất ra /  Định nghĩa đạt được với những phương tiện  sẵn có Số lượng thẻ y tế phân phối đến  Ví dụ những hộ nghèo Cơ quan được giao nhiệm vụ phải  Trách nhiệm chịu trách nhiệm hoàn toàn đối  với việc phân phối thẻ Tính phù hợp đối  Phù hợp và rất dễ đo lường; tuy  với hệ thống giám  nhiên cần tập trung nhiều hơn  sát vào kết quả cuối cùng 7
  8. 1. Khái niệm và thuật ngữ Kết quả cuối cùng  Tính hữu dụng và/ hoặc giá trị của  Khái niệm những kết quả đầu ra cho nhóm đối  tượng mục tiêu Ví dụ  Tỷ lệ những hộ nghèo sử dụng thẻ y tế Lãnh đạo phụ trách chỉ phải gián tiếp  Trách nhiệm  chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng;  nhưng vẫn phải giải trình về kết quả đó.  Tính phù hợp đối  Hầu hết phù hợp với hệ thống  Không phải luôn luôn dễ đo lường giám sát Khó cân bằng trách nhiệm giải trình 8
  9. 1. Khái niệm và thuật ngữ Tác động Tác động của kết quả đầu ra và  Định nghĩa  kết quả cuối cùng đối với mục tiêu  chung Tình tạng sức khỏe của những  Ví dụ người nghèo  Lãnh đạo chỉ phải gián tiếp chịu  Trách nhiệm trách nhiệm về những tác động,  khó có thể giải trình về tác động Tính phù hợp  của hệ thống  Đánh giá tổ chức giám sát 9
  10. 1. Khái niệm và thuật ngữ KQ đầu ra – KQ cuối cùng – Tác động Các chỉ số sau thuộc cấp độ nào? 1. Số Cơ quan một cửa trong tỉnh 2. Tăng GDP 3. Thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai 4. Mức độ hài lòng của người dân với các dịch vụ 5. Tỉ lệ bệnh nhân phải trả các chi phí không chính thức 6. Số hộ nghèo 10
  11. 1. Khái niệm và thuật ngữ Những bài học từ kinh nghiệm quốc tế 1 Tập trung vào giám sát kết quả cuối cùng    Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cấp quan trọng  phải tập trung là kết quả cuối cùng • Là thông tin có ích nhất cho quản lý • Có ích cho việc xây dựng trách nhiệm giải  trình 11
  12. 1. Khái niệm và thuật ngữ Loại kết quả Các mục tiêu chung trong quảnlý công là tăng cường hiệu  lực, hiệu quả • Hiệu quả:  chi phí đơn vị của kết quả đầu ra (ví dụ. Chi phí thu rác  thải tính theo đơn vị tấn) • Hiệu lực:  mức độ đóng góp của kết quả đầu ra cho việc hoàn thành  các kết quả cuối cùng dự kiến • Giá trị tương xứng với đồng tiền:  giá trị của các kêt qủa (kết quả cuối cùng và tác động)  trong mối tương quan với chi tiêu công 12
  13. 1. Khái niệm và thuật ngữ Khuôn khổ giám sát  theo kết quả Các tác động  CCHC Mục tiêu khác KQ  KQ  Tác  Đầu vào  hoạt động Đầu ra cuối cùng động Hiệu quả Hiệu lực Giá trị tương xứng với đồng tiền 13
  14. 1. Khái niệm và thuật ngữ Bài học từ kinh nghiệm quốc tế 2  Tập trung vào hiệu quả và giá trị tương xứng  với đồng tiền • Hầu hết các thực tiễn quốc tế tập trung vào  hiệu quả cung cấp dịch vụ (chi phí đơn vị), ví  dụ Chi phí thu rác thải tính theo đơn vị tấn • ... Và ngày càng tập trung vào giá trị tương  xứng với đồng tiền: chi tiêu công như vậy đã  mang lại gì  14
  15. 2. Ví dụ: Chỉ số đánh giá kết quả Chỉ số đánh giá kết quả so sánh • Quản lý theo kết quả và giám sát theo kết quả ngày  càng chiếm phần quan trọng trong CCHC • Dự án VIE/01/024 đang đề xuất thử nghiệm một sáng  kiến mới „Chỉ số đánh giá kết quả so sánh“  – Đo lường kết quả hoạt động của chính quyền địa phương và  các nhà cung cấp dịch vụ – So sánh kết quả hoạt động của các tỉnh với nhau theo thời  gian • Mục tiêu  – Liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ – Minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý công 15
  16. 2. Ví dụ: Chỉ số đánh giá kết quả Ví dụ quốc tế • Anh: „Đánh giá kết quả toàn diện “ về chính quyền  địa phương thông qua một hệ thống chỉ tiêu và chỉ số  do trung ương quản lý – Chỉ số về dịch vụ công – Đánh giá tổ chức – Tập trung vào giá trị tương xứng với đồng tiền – Xếp hạng chính quyền địa phương  • Canada: „Đo lường kết qủa cấp thành phố“  – Chỉ số về dịch vụ công (tập trung vào hiệu quả) – So sánh kết quả của tỉnh này so với tỉnh khác theo thời gian 16
  17. 2. Ví dụ: Chỉ số đánh giá kết quả Nội dung: Đo lường kết qủa của: Dịch vụ công Hành chính • Giáo dục • Dịch vụ trong nội bộ  • Y tế chính quyền  Kinh doanh – Nhân lực • – Tài chính • Dịch vụ nông nghiệp – Kiểm soát nội bộ • Dịch vụ môi trường • Đánh giá tổ chức • Trợ cấp và an sinh xã  – Quản lý theo kết qủa hội – Thành tựu (tác động) • Dịch vụ hành chính  (một cửa) 17
  18. 2. Ví dụ: Chỉ số đánh giá kết quả Ví dụ chỉ số đánh giá kết quả  thang điểm 100 Đánh giá Giáo dục Dịch vụ  Tổ chức Tổng Nội bộ Y tế vv.. Tỉnh A 85 90 81 ... 83 89 Tỉnh B 83 91 85 ... 81 84 Tỉnh C 77 79 79 ... 70 76 Tỉnh D 76 81 78 ... 72 76 18
  19. 3. Hướng dẫn từng bước Hướng dẫn từng bước xây dựng một hệ  thống giám sát theo kết quả 1. Xây dựng khái niệm  2. Xây dựng chỉ số cho các câu hỏi then chốt 3. Phân công nhiệm vụ 4. Phân bổ ngân sách giám sát và đánh giá 5. Xác định các thủ tục và tiêu chuẩn báo cáo 19
  20. 3. Hướng dẫn từng bước 1) Xây dựng đề cương Giám sát và đánh  giá trong CCHC • Tài liệu đề cương làm rõ: – Mục tiêu và chiến lược  Giám sát chính sách và kế hoạch nào? Tăng cường chất  lượng thực hiện CCHC của cấp địa phương? Dịch vụ công  hiệu quả, hiệu lực hơn? – Cơ cấu của hệ thống giám sát và đánh giá  Giám sát lĩnh vực và cấu phần nào? So sánh các địa  phương theo thời gian? Bao gồm đánh giá tổ chức? Liên hệ  với các khía cạnh quản lý khác: xác định tầm nhìn, lập kế  hoạch chiến lược, lập dự toán ngân sách, cơ chế phản hồi  của người... – Trách nhiệm  chỉ đạo quá trình tư vấn xác định chỉ số; xác định và xử lý dữ  liệu; sử dụng thông tin giám sát  • Đạt được sự đồng thuận rộng rãi về tài liệu đề cương 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2