intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 27/2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

24
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 27/2020 trình bày các nội dung chính sau: Tác động của mức xâm nhập cao của các nhà máy điện mặt trời kĩ thuật quang điện lên lưới điện, kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN: Nhân tố thúc đẩy hội nhập và hợp tác quốc tế sâu rộng đối với EVN SPC, phân tích kinh tế kỹ thuật các dự án điện mặt trời nổi trên thế giới,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 27/2020

  1. Xuân Canh Tý
  2. Chịu trác nhiệm xuất bản: ThS. NGUYỄN PHƯỚC ĐỨC Chủ tịch Hội Điện lực miền Nam (SEEA) Trưởng Ban Biên tập: TS. TRẦN TRỌNG QUYẾT Phó Chủ tịch Thường trực SEEA ĐẠI HỘI HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM NHIỆM KỲ III Phó trưởng Ban Biên tập: (2020 – 2025): THÀNH TỰU CŨ VÀ KỲ VỌNG MỚI 1 ThS. LÊ XUÂN THÁI Trưởng ban truyền thông SEEA Chịu trách nhiệm về nội dung ThS. NGUYỄN TẤN NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA MỨC XÂM NHẬP CAO CỦA CÁC Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký SEEA NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI KĨ THUẬT QUANG ĐIỆN Ban Biên tập LÊN LƯỚI ĐIỆN 8 PGS-TS. Nguyễn Bội Khuê PGS-TS. Nguyễn Hữu Phúc PGS-TS. Nguyễn Văn Liêm TS. Phạm Đình Anh Khôi KỸ SƯ CHUYÊN NGHIỆP ASEAN: NHÂN TỐ THÚC ThS. Quách Lâm Hưng KS .Võ Thanh Đồng ĐẨY HỘI NHẬP VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ SÂU RỘNG KS. Trịnh Phi Anh ThS. Phan Thanh Đức ĐỐI VỚI EVN SPC 16 KS-CV. Cao cấp Lê Hải Sơn KS. Nguyễn Thế Bảng ThS. Trần Thế Du KS. Trần Thị Mỹ Ngọc PHÂN TÍCH KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC DỰ ÁN ĐIỆN Trụ sở toà soạn Số 72 Hai Bà Trưng, MẶT TRỜI NỔI TRÊN THẾ GIỚI 21 Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM Điện thoại: 028-35210484 Giấy phép xuất bản số 105/GP-XBBT GIẢI PHÁP LỚP PHỦ POLYUREA ngày 2/10/2019 của Cục Báo chí - Bộ Thông tin & Truyền thông GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY, GIẢM SỰ CỐ In tại Công Ty Cổ Phần In Hà Nội LƯỚI ĐIỆN. 27 Địa chỉ: Lô 6B, CN5 cụm công nghiệp Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Ảnh bìa: - Lãnh đạo VEEA, EVN SPC chụp ảnh lưu niệm NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM TỪ VÀI GÓC với Ban Thường vụ Nhiệm kỳ III. NHÌN 30
  3. Hội Điện lực miền Nam –Ngày 03/01/2020, tại Văn phòng Tổng công ty Điện lực miền Nam – TP. HCM; Đại hội đại biểu Hội Điện lực miền Nam (SEEA) Nhiệm kỳ III (2020 – 2025) đã thành công tốt đẹp sau một buổi làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đoàn kết. Đại hội đã vinh dự đón tiếp Ông Đặng Hùng – Chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam (VEEA); Ông Nguyễn Văn Hợp – Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) tham dự và chỉ đạo Đại hội Ông Nguyễn Phước Đức – Tổng Giám đốc EVN SPC – Chủ tịch SEEA điều hành Đại hội T ham dự Đại hội còn có Ông Trần Quốc Nhiệm kỳ II. Đại hội có 153 đại biểu có mặt trên Anh - Phó Chủ tịch VEEA; Ông Nguyễn tổng số 160 đại biểu được triệu tập, đại diện cho Mậu Chung – Trưởng ban Kiểm tra hơn 7.224 hội viên  thuộc 32 Chi hội thành viên, VEEA; Ông Nguyễn Bĩnh Niệm – Trưởng ban 03 Hội viên tổ chức trực thuộc SEEA. Tổ chức VEEA; Lãnh dạo EVN SPC có Ông Thay mặt cho Ban Chấp hành Nhiệm kỳ Nguyễn Phước Đức – Tổng Giám đốc EVN SPC II (2015 – 2019), Ông Nguyễn Tấn Nghiệp – – Chủ tịch SEEA, các Ông Phó tổng Giám đốc, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký đã đọc Báo Chủ tịch Công đoàn EVN SPC. Lãnh đạo SEEA Nhiệm kỳ II có Ông Trần Trọng Quyết, Phó cáo Tổng kết Nhiệm kỳ II trong đó nêu rõ: Chủ tịch thường trực; Ông Nguyễn Tấn Nghiệp Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn thách thức Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký SEEA. Ngoài ra nhưng với sự phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện còn có Ông Nguyễn Thành Duy -  nguyên Chủ của Lãnh đạo EVN SPC và các đơn vị thành tịch kiêm Tổng Giám đốc EVN SPC – Chủ tịch viên EVN SPC, hoạt động của SEEA đã có SEEA Nhiệm kỳ I; Ông Hồ Quang Ái – nguyên nhiều khởi sắc và đạt được nhiều thành tựu Phó Tổng Giám đốc EVN SPC – Chủ tịch SEEA nhất định,  đúng theo Tôn chủ và Mục đích BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 1
  4. của Hội, cụ thể: trên lưới điện EVN SPC”; công nghệ, về thiết bị mới Hoạt động Khoa học và “Triển khai thí điểm Thiết của ngành Điện lực, tiêu lập hệ thống phát hiện sự cố biểu có các hội thảo như Công nghệ: SEEA: Đã hoàn trên lưới điện trung thế tại sau: “Phương thức Bù công thành 13 đề tài nghiên cứu tỉnh Tiền Giang”;  “Nâng cao suất phản kháng trên lưới khoa học theo đơn đặt hàng mức độ hài lòng của khách điện của EVN SPC”; “Kiểm của EVN SPC. Hầu hết các đề hảng thông qua mô hình tra cách điện hotline; Bù và tài đều ầu hết các gắn kết với cung ứng dịch vụ sửa chữa lọc song hài trên lưới điện”; yêu cầu thực tiễn hoạt động điện tại các Điện lực huyện”; Cử chuyên gia của Hội tham sản xuất kinh doanh của dự Hội thảo “Nâng cao vai EVN SPC như: “Xây dựng “Xây dựng Bộ tài liệu đào tạo trò của đội ngũ kỹ sư Việt Tiêu chí và lộ trình triển khai và đề thi nâng bậc công nhân Nam trong tiến trình hợp tác các hệ thống giám sát, điều kỹ thuật – Nghề Quản lý vận Cộng đồng ASEAN về lao khiển từ xa lưới điện trung hành sửa chữa đường dây và động chất lượng cao”; Tham thế”; “Nghiên cứu mô hình trạm biến áp có điện áp từ dự hội thảo quốc tế ngày hệ thống đo đếm phục vụ 110kV trở xuống”; “Thiết kế 27/4/2018 về “Tích hợp hệ thị trường điện tại EVN SPC - lắp đặt Bàn thử nghiệm đo Đại hội biểu quyết thông qua Danh sách bầu cử BCH mới - Thị trường bán buôn điện lường di động phục vụ bồi thống nuôi trồng thủy sản và cạnh tranh”;  “Xây dựng Tiêu huấn nâng bậc công nhân năng lượng tái tạo, động lực chuẩn kỹ thuật các Tủ bảng lĩnh vực Kinh doanh, Kiểm cho phát triển năng lượng điện điều khiển bảo vệ đo tra giám sát mua bán điện tái tạo ở VN” do Hiệp hội lường và SCADA cho trạm trong EVN SPC”… Năng lượng VN; Bộ Công 110kV của EVN SPC”; “Tái thương, EVN, EVN SPC, Cty Hoạt động Đào tạo, hỗ cấu trúc và Bọc hóa lưới điện Điện lực Hàn quốc Kepco tổ trợ nghề nghiệp: Phối hợp 22kV để nâng cao độ tin cậy chức; Tham dự hội thảo ngày với EVN SPC tổ chức, tham cung cấp điện Công ty Điện 04/6/2018 về “Kỹ thuật và dự rất nhiều cuộc cuộc hội lực Bến Tre”;  “Tự động hóa Công nghệ SMART GRID và thảo chuyên đề về khoa học các LBS 22kV đang vận hành MICRO GRID” do EVN SPC, 2 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
  5. Hiệp hội đồng khu vực Đông Nam Á (ICA SEEA) và Công ty Điện lực Đài Loan tổ chức. Phối hợp với EVN SPC, Tập đoàn Schneider tổ chức hội thảo “Một số giài pháp cho Lưới điện thông minh”.   Lần đầu tiên, trong khuôn khổ Chương trình của “LỄ TRAO CHỨNG CHỈ KS CHUYÊN NGHIỆP ASEAN 2019” tại Việt Nam; ngày 22/10/2019, SEEA đã Các đại biểu nghe công bố kết quả bầu Ban Chấp hành mới phối hợp với VUSTA, VEEA, chăm sóc khách hàng; Kỹ Hội Điện lực Việt Nam và Liên đoàn các Tổ chức kỹ năng tuyên truyền Sử dung Liên hiệp các Hội Khoa học sư ASEAN (AFEO), EVN điện an toàn, tiết kiệm, hiệu và Kỹ thuật Việt Nam. Đến HCMC, EVN SPC tổ chức quả; Kỹ năng tuyên truyền thời điểm 30/11/2019, EVN hội thảo bằng tiếng Anh với về Lắp đặt Điện mặt trời mái SPC, SEEA có tổng cộng 31 03 chủ đề về nâng cao chất nhà… cho các Công ty Điện kỹ sư được công nhận danh lượng Quản lý vận hành lưới lực địa phương với ổng số 25 hiệu kỹ sư chuyên nghiệp điện cho hơn 50 chuyên gia, lớp đào tạo cho     2.469 lượt ASEAN.   SEEA đã chủ trì kỹ sư ASEAN tham dự. Hội thảo được đánh giá là rất hữu học viên. phối hợp với EVN SPC tổ ích và thú vị. chức chu đáo, trang trọng Về đăng bạ Kỹ sư chuyên lễ trao danh hiệu KỸ SƯ Kể từ năm 2018, SEEA đã nghiệp ASEAN: Đã chủ ASEAN vào tháng 12 năm chủ động phối hợp với các trì, phối hợp với EVN SPC 2017 và tháng 10 năm 2019 Chi hội thành viên,Trung triển khai ĐĂNG BẠ KỸ có sự tham dự của Lãnh đạo tâm Tư vấn và Phát triển SƯ CHUYÊN NGHIỆP VEEA; Lãnh đạo VUSTA và Điện lực miền Nam, tổ chức ASEAN 2017, 2019 cho năm 2019 có sự hiện diện các khóa đào tạo chuyên các đơn vị thành viên EVN của     TS. Andy Seo, Trưởng đề như: Kỹ năng Giao tiếp, SPC theo hướng dẫn của Ủy ban Đăng bạ Kỹ sư ASEAN (The Head Commissioner of The ASEAN Engineering Register - AEZ). Về hoạt động của các Chi hội: Đa số các Chi hội thành viên có xây dựng, tổ chức triển khai và báo cáo về SEEA   KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG hàng năm theo hướng dẫn. Các Chi hội cơ bản hoàn thành công tác Đại hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội Kiện toàn mô hình tổ chức BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 3
  6. Ra mắt Ban Thường vụ Nhiệm kỳ III (2020-2025) và cấp mới Thẻ hội viên theo chức thực hiện trong năm; thập từ xa để nâng cao cung Văn bản số 76/2016/SEEA chưa tổ quan tâm triển khai cấp thông tin dịch vụ, tư vấn ngày 05/10/2016. Qua các các hoạt động thuộc mảng dùng điện và khuyến khích đợt khảo sát thực tế các Chi truyền thông; đào tạo và hỗ tham gia chương trinh hội trong năm 2017, 2018, trợ nghề nghiệp cho hội viên. Biên tập và xuất bản bộ 2019 có thể tổng hợp một Phương hướng hoạt động tài liệu “Tổng hợp các sáng số kế luận như sau: (i) Việc Nhiệm kỳ III (2020 – 2025), kiến cấp Tổng công ty Điện đi thăm và làm việc của Ban Đại hội thống nhất một lực miền Nam giai đoạn 2007 Thường vụ SEEA tại các Chi nhiệm vụ chủ yếu như sau: - 2018” để phổ biến đến các hội đã góp phần giải đáp các đơn vị, các Điện lực để các vướng mắc, lúng túng tại Hoạt động khoa học và công nghệ:  Hàng năm, phồi kỹ sư, công nhân tham khảo, các Chi hội; giúp thúc đẩy xem xét áp dụng cho đơn các hoạt động của các Chi hợp và đề xuất để EVN SPC giao SEEA thực hiện các đề vị mình. Biên tập và xuất hội đi vào thực chất hơn. bản quyển “Sổ tay Sử dụng (ii) Lãnh đạo các Chi hội có tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng công ty. Mục tiêu là thực điện an toàn - tiết kiệm” để quan tâm nhiều hơn, từ đó thống nhất phổ biến trong hoạt động của các Chi hội hiện từ 02 – 04 đề tài/năm. Trước mắt tổ chức triển khai toàn EVN SPC, làm tài liệu có chuyển biến tích cực hơn. tập huấn cho cán bộ chủ (iii) Trọng tâm hoạt động thực hiện các đề tài đã được EVN SPC giao như: (i) “Xây chốt của Mặt trận tổ quốc, của các Chi hội tập trung vào các đoàn thể, nhân dân, các mảng Khoa học công nghệ dựng tiêu chí và thiết kế định hướng trạm biến áp 110kV trường phổ thông trung học và sáng kiến, đa phần gắn thuộc các địa phương khu với hoạt động chuyên môn sử dụng thiết bị Hybrid”; (ii) “Khai thác các chức năng vực miền Nam. để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị. quản lý lưới điện phân phối Hoạt động truyền (iv) Một số các Chi hội còn trong hệ thống SCADA/DMS thông:  Biên tập, xuất bản lúng túng trong phương thức của EVN SPC”; (iii) “Quản lý BẢN TIN SEEA 02 số/năm hoạt động như:  Chưa lập kế dữ liệu đánh giá chất lượng với hình thức, nội dung ngày hoạch, danh mục công việc MBA”; (iv) “Nghiên cứu giải càng cải tiến, nâng cao; xứng cụ thể do Chi hội chủ trì tổ pháp khai thác dữ liêu thu đáng là một tạp chí chuyên 4 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
  7. ngành, tham khảo có chất Đăng bạ Kỹ sư chuyên Về hoạt động của các Chi lượng trong ngành Điện lực. nghiệp ASEAN:  Chủ trì và hội thành viên:  Các Chi hội Duy trì và thường xuyên hoàn phối hợp với EVN SPC tổ chức chủ động tổ chức triển khai thiện, nâng cấp nội dung, triển khai việc ĐĂNG BẠ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG hình thức để trang web seea. KỸ SƯ CHUYÊN NGHIỆP NĂM hàng năm theo hướng vn trở thành kênh thông tin ASIAN hàng năm   các nội dẫn gồm 04 mảng công việc: phổ biến, tra cứu hữu ích đối dung: Các Ban/Văn phòng (i) Công tác Tổ chức. (ii) với các hội viên, kỹ sư, cán EVN SPC, các đơn vị thành Công tác Khoa học và Công bộ kỹ thuật trong và ngoài viên sẽ chọn cử từ 15 - 20 nghệ. (iii) Công tác truyền ngành Điện. Phổ biến các đề ứng viên/năm tham dự đăng thông. (iv) Công tác đào tài nghiên cứu khoa học đã bạ. Ứng viên đăng bạ thành tạo và hỗ trợ nghề nghiệp. thực hiện, các sáng kiến cấp Tổng công ty trên trang web công sẽ được EVN SPC khen Chi hội cần duy trì nề nếp seea.vn của SEEA để các đơn thưởng thỏa đáng; được hỗ sinh hoạt định kỳ theo Quy vị, các Chi hội tham khảo và trợ, tạo điều kiện để tham dự chế tổ chức và hoạt động: áp dụng tại đơn vị mình, qua hội nghị, hội thảo chuyên đề (i) Hội nghị Ban Chấp hành đó cũng góp phần nâng cao do Liên đoàn các tổ chức kỹ ít nhất 02 lần/năm; (ii) Hội trình độ chuyên môn, nghiệp sư Đông Nam Á (AFEO) tổ nghị Ban Thường trực ít vụ cho hội viên. chức. Ứng viên sau khi đăng nhất 03 tháng/lần; (iii)  Hội Hoạt động đào tạo, hỗ bạ thành công sẽ được EVN viên hàng năm phải được tổ trợ nghề nghiệp:  Phối hợp SPC xem xét hỗ trợ, tạo điều chức họp mặt ít nhất 01 lần với EVN SPC tổ chức triển kiện để tiếp tục học tập nâng để nghe Tổng kết hoạt động khai các hoạt động như: (i) Tổ chức ít nhất mỗi quý/lần hội thảo chuyên đề về công nghệ, thiết bị mới, tập trung vào các chủ đề như: Công nghệ 4.0 đối với ngành Điện lực, Lưới điện thông minh, Thị trường điện cạnh tranh, Năng lượng tái tạo, Điện mặt trời áp mái, Điện gió… (ii) Xây dựng và tổ chức triển khai “Chương trình Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức hàng năm cho cán bộ cấp 3, cấp 4” theo Quy chế đào tạo hiện hành. (iii) Phối hợp với EVN SPC tổ chức các Ông Nguyễn Văn Hợp, Chủ tịch HĐTV EVN SPC phát biểu tại Đại hội khoá đào tạo chuyên đề, kỹ năng mềm ít nhất mỗi quý/ cao trình  độ tiếng Anh để trong năm và Kế hoạch hoạt lần nhằm cập nhật, nâng cao đáp ứng cho yêu cầu công tác động của năm tới. Về việc trình độ chuyên môn nghiệp và hội nhập quốc tế. phối hợp với Trung tâm Tư vụ cho các kỹ sư, hội viên. vấn và Phát triển Điện lực BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 5
  8. miền Nam: Các Chi hội cần suất lao động: thực trạng và động có nề nếp, bài bản và đề xuất với Lãnh đạo đơn vị giải pháp. (iv) Truyền thông hiệu quả. Ông cũng nhắc lại, tạo điều kiện cho hội viên SEEA góp phần để các cơ chế, SEEA đã phối hợp, hỗ trợ rất là các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chính sách, pháp luật đối với tốt cho VEEA khi triển khai có cơ hội đóng góp tri thức, ngành Điện được quán triệt, thực hiện đề tài nghiên cứu kinh nghiệm của mình vào đồng thuận của xã hội, của khoa học tại khu vực miền các công việc như: Tư vấn khách hàng dùng điện. (v) Nam: “Suất thiệt hại khi mất thiết kế, tư vấn giám sát thi Đào tạo phát triển nguồn điện”, “Thực trạng và giải công các công trình điện nhân lực trong giai đoạn mới pháp cho điện mặt trời áp tại địa phương; qua đó tạo trong đó có việc Đăng bạ Kỹ mái”… Về phương hướng nguồn thu cho Chi hội và sư chuyên nghiệp ASEAN… cho nhiệm kỳ mới, Ông tán góp phần nâng cao thu nhập Ông Nguyễn Văn Hợp cũng thành các nhiệm vụ đã nêu cho hội viên một cách chính khẳng định EVN SPC sẽ tiếp trong Báo cáo, đồng thời, đáng. tục tạo điều kiện để SEEA Ông cũng các gợi ý các chủ Phát biểu với Đại hội, hoạt động có hiệu quả vì suy đề Đại hội suy nghĩ như: Chủ tịch HĐTV EVN cho cùng Tôn chỉ và Mục “SEEA, VEEA tham gia như SPC,  Ông Nguyễn Văn Hợp đích của SEEA cũng là mục thế nào đối với biểu giá điện nhắc lại những thành tựu tiêu phấn đấu của EVN SPC. bán lẻ”; “Thị trường điện bán rất “ấn tượng” của Nhiệm kỳ Phát biểu đóng góp và chỉ lẻ cạnh tranh theo lộ trình II được nêu trong Báo cáo. đạo Đại hội, Ông Trần Quốc từ năm 2021”; “Làm sao để Tuy nhiên, trước nhiều khó Anh, Phó Chủ tịch VEEA Dịch vụ khách hàng tốt hơn khăn và thách thức trong bày tỏ sự vui mừng Bày tỏ sự nữa”… giai đoạn 2020 – 2025 mà vui mừng khi tham dự Đại thay mặt cho lãnh đạo ngành Điện phía Nam phải hội và Ông đã dành những EVN SPC, nhắc lại những đối mặt, Ông đề nghị SEEA lời khen ngợi cho hoạt động thành tựu rất “ấn tượng” của tiếp tục đồng hành, phối hợp của SEEA trong Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ II được nêu trong EVN SPC để cùng xây dựng vừa qua. Theo Ông, SEEA Báo cao. Tuy nhiên, trước ngành Điện phía Nam phát xứng đáng là Hội thành viên nhiều khó khăn và thách thức triển bền vững. Ngoài những xếp hàng đầu trong các Hội trong giai đoạn 2020 – 2025 nội dung công việc SEEA đã trực thuộc VEEA. SEEA hoạt mà ngành Điện phía Nam nêu ra trong phương hướng, SEEA với đội ngũ Ban Chấp hành mới được bầu, hầu hết là Thạc sỹ trở lên, sẽ đạt được nhiều thành tựu hơn nữa. Ông kỳ vọng và gợi ý những chủ đề để SEEA cùng tham gia nghiên cứu đề xuất giải pháp như: (i) EVN SPC phải làm gì với Công nghệ 4.0; (ii) Các giải pháp cụ thể cho Chương trình DMS của EVN SPC; (iii) Năng Lãnh đạo VEEA, EVN SPC chụp ảnh lưu niệm với Ban Thường vụ Nhiệm kỳ III 6 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
  9. các nhiệm vụ đã nêu trong Báo cáo, đồng thời, Ông cũng các gợi ý các chủ đề Đại hội suy ngĩ như: “SEEA, VEEA tham gia như thế nào đối với biểu giá điện bán lẻ điện”; “Thị trường điện bán lẻ điện canh tranh theo lộ trình từ năm 2021”; “Làm sao để Dịch vụ khách hàng tốt hơn nữa”… Ban Chấp hành SEEA được Đại hội bầu gồm 69 Tập thể và cá nhân được nhận Bằng khen của Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam thành viên. Phiên họp thứ phải đối mặt, Ông đề nghị thuận của xã hội, của khách nhất của Ban Chấp hành đã SEEA tiếp tục đồng hành, hàng dùng điện khẳng định bầu Ban Thường vụ gồm 13 phối hợp EVN SPC để cùng EVN SPC sẽ tiếp tục tạo điều thành viên, trong đó:  Ông xây dựng ngành Điện phía kiện để SEEA hoạt động có Đoàn Đức Hưng, Phó Tổng Nam phát triển bền vững. hiệu quả vì suy cho cùng Tôn Giám Đốc EVN SPC giữ chức Ngoài những nội dung công chỉ và Mục đích của SEEA vụ Chủ tịch SEEA, Ông Trần việc SEEA đã nêu ra trong cũng là mục tiêu phấn đấu Trọng Quyết  giữ chức Phó phương hướng, SEEA với của EVN SPC. Chủ tịch thường trực,  Ông đội ngũ Ban Chấp hành mới Nguyễn Tấn Nghiệp giữ chức Phát biểu đóng góp và chỉ được bầu, hầu hết là Thạc Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư đạo Đại hội, Ông Trần Quốc sỹ trở lên, sẽ đạt được nhiều ký SEEA. Ban Thường vụ Anh, Phó Chủ tịch VEEA thành tựu hơn nữa. Ông SEEA đã ra mắt và nhận được bày tỏ sự vui mừng khi tham kỳ vọng và gợi ý những chủ những bó hoa tươi thắm chúc dự Đại hội và Ông đã dành đề để SEEA cùng tham gia mừng từ tay Ông Đặng Hùng những lời khen ngợi cho hoạt nghiên cứu đề xuất giải pháp Chủ tịch VEEA. động của SEEA trong Nhiệm như: (i) EVN SPC phải làm kỳ vừa qua. Theo Ông, SEEA Đại hội SEEA được tổ gì với Công nghế 4.0; (ii) Các xứng đáng là Hội thành viên chức tại thời khắc mà năm giải pháp cụ thể cho Chương xếp hàng đầu trong các Hội 2019 vừa khép lại, những trình DMS của EVN SPC; trực thuộc VEEA. SEEA hoạt ngày đầu tiên của năm mới (iii) Năng suất lao động evn động có nề nếp, bài bản và 2020 vừa mở ra. Nhiệm kỳ spc: thực trạng và giải pháp. hiệu quả. Ông cũng nhắc lại, mới với nhiều khuôn mặt (iv) Đào tạo phát triển nguồn SEEA đã phối hợp, hỗ trợ rất mới tham gia Ban Chấp hành nhân lực trong giai đoạn mới tốt cho VEEA khi triển khai và Ban Thường, Đại hội kỳ trong đó có việc Đăng bạ Kỹ thực hiện đề tài nghiên cứu vọng SEEA sẽ tạo ra những sư chuyên nghiệp ASEAN… khoa học tại khu vực miền thành tựu mới, hình ảnh Ông Nguyễn Văn Hợp cũng Nam: “Suất thiệt hại khi mất mới để xứng đáng là một tổ đề nghị Truyền thông SEEA điện”, “Thực trạng và giải chức xã hội nghề nghiệp tiêu góp phần để các cơ chế, chính pháp cho điện mặt trời áp biểu cho ngành Điện lực phía sách, pháp luật đối của ngành mái”… Về phương hướng cho Nam./ Điện được quán triệt, đồng nhiệm kỳ mới,  Ông tán thành BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 7
  10. Trường ĐH Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM IV. PHÂN TÍCH MẠCH TRONG TRẠNG THÁI XÁC LẬP M ô hình cơ sở là hệ thống 9 bus không tích hợp NMĐQĐ (Hình 5.a), tức với mức xâm nhập 0%. a/ Trường hợp 1 là khi NMĐQĐ được đấu nối vào Bus 5, là bus có phụ tải lớn nhất. Bus 1 nối với NMĐ 1 (Generator 1) là Bus cơ sở (slack bus). Công suất phát vào hệ thống bởi NMĐQĐ vào lưới điện thông qua Bus 5 sau đó được cho tăng chậm từ 0% cho đến khoảng 100% (mức xâm nhập được tính trên cơ sở 243 MWp), mỗi bước tăng 10%. Thực hiện việc tính toán phân bố công suất ứng với các kịch bản xâm nhập khác nhau, và ghi nhận các kết quả của dòng b/ chảy công suất trên các đường dây, điện áp tại Hình 8.a/ Mạch điện đơn giản (NMĐQĐ đấu nối vào Bus 2), b/ các bus, công suất phát, tổn thất công suất trên biểu đồ điện áp dọc theo đường dây truyền tải đường dây. Quá trình tính toán được lặp lại với khi NMĐQĐ được đấu nối vào Bus 6 và Bus 8, lần lượt là các trường hợp 2 và 3. A. Tác động của mức xâm nhập NMĐQĐ lên điện áp A.1 Phân tích trong trường hợp đơn giản Hình 7.b là biểu đồ điện áp dọc theo đường dây truyền tải, trường hợp mức tải nhỏ nhất và a/ lớn nhất. Hình 8.a và 8.b lần lượt là mạch điện trên và biểu đồ điện áp dọc theo đường dây truyền tải, khi có nguồn phát quang điện PV GEN đấu nối vào Bus 2. Các giá trị điện áp U2 và độ sụt áp ΔU, tổn thất công suất Ploss và Qloss trên đường dây khi tải là P+jQ được cho bởi các biểu thức sau: b/ Hình 7.a/ Mạch điện đơn giản (không có NMĐQĐ), b/ biểu đồ điện áp dọc theo đường dây truyền tải (3) 8 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
  11. nhiên điện áp bắt đầu giảm xuống, khi mức xâm nhập đạt một giá trị nhất định. Xu hướng tương tự của sự thay đổi điện áp được quan sát thấy trong cả ba trường hợp. Điện áp bắt đầu sụp đổ khi công suất xâm nhập vượt quá một giá trị (4) nhất định, và khi đó điện áp giảm rất nhanh. Hình 7.b và 8.b là biểu đồ điện áp dọc theo Ngoài ra, mức biến đổi của điện áp còn thay đổi đường dây ở các khoảng cách khác nhau a, b, c, theo vị trí đấu nối NMĐQĐ. Phần trăm biến d (km) tính từ Bus 1 (nguồn phát) ở điều kiện thiên điện áp tối đa tại các bus được liệt kê dưới tải tối đa và tối thiểu, khi không có và khi có đây, trong cả ba trường hợp, nguồn phát quang điện tích hợp. Biểu đồ 8.b • Trường hợp 1: biến thiên điện áp tối đa cho thấy ở nhu cầu phụ tải tối đa, biểu đồ điện 2.50% @Bus 5 áp cải thiện hơn khi có nguồn phát quang điện • Trường hợp 2: biến thiên điện áp tối đa tích hợp, so với trường hợp không có nguồn 3.35% @Bus 4 phát quang điện (Hình 7.b). Ở nhu cầu phụ tải tối thiểu, biểu đồ điện áp có khuynh hướng • Trường hợp 3: biến thiên điện áp tối đa tăng cao hơn điện áp nguồn phát, và rất có thể 8.35% @Bus 5 vượt cao hơn mức điện áp qui định, tùy vào giá Điểm cực đại của các đường cong cũng thay trị công suất nguồn phát đưa vào lưới. đổi theo vị trí xâm nhập. Do đó, có thể tăng mức Phân tích mạch điện đơn giản với các biểu xâm nhập vào hệ thống cho đến khi điện áp thức (1), (2), (3), (4) dễ dàng thấy việc tích hợp tại các bus vẫn còn nằm trong qui định. Trong năng lượng quang điện, với công suất PPV phát trường hợp 1, điện áp tại các bus được cải thiện vào Bus 2, làm giảm độ sụt áp dọc theo đường cho đến mức xâm nhập khoảng 30% và sau đó dây, tuy vậy làm tăng điện áp ở Bus 2. Điều này điện áp giảm nhanh. là do công suất tác dụng phát bởi nguồn 1 qua Trong trường hợp 2, sự thay đổi điện áp Bus 1 sẽ giảm khi có sự tham gia phát điện của nghiêm trọng so với trường hợp 1. Tại môt số nguồn quang điện, do đó thành phần dòng tác bus điện áp bắt đầu giảm nhanh, ngay khi mức dụng trên đường dây giảm theo, kéo theo việc xâm nhập tăng. Ngoài ra trong trường hợp 2, giảm tổn thất trên đường dây. trong một số trường hợp, điện áp giảm đến A.2. Phân tích trong trường hợp hệ thống mức giới hạn chấp nhận dưới điện áp của hệ IEEE 9 bus thống. Trường hợp 3 là nghiêm trọng, và cho thấy điện áp tại các bus bắt đầu sụt giảm ngay Ba trường hợp khác nhau của tích hợp từ đầu xuống đến gần giới hạn điện áp ơ trạng NMĐQĐ đấu nối tại bus 5, bus 6 và bus 8 được thái ổn định. Trong ba trường hợp nghiên cứu xem xét để phân tích và quan sát điện áp tại các trên, việc đấu nối NMĐQĐ tại bus 5 tỏ ra hợp lí thanh cái khi công suất thâm nhập thay đổi từ nhất, vì cho phép mức thâm nhập lớn hơn, với 0 MW đến 243 MW. Trên Hình 9, 10, 11 là điện sự thay đổi điện áp ít nghiêm trọng hơn. áp tại các bus (tính theo %) được vẽ theo mức độ thâm nhập, trong đó có điện áp tại Solar Bus B. Tác động lên tổn thất hệ thống 11 kV. Điện áp Bus 1, Bus 2 và Bus 3 không thể Hình 12, 13 cho thấy quan hệ tổn thất hệ hiện trên các hình vì không đổi ở các mức xâm thống MW và MVAR được quan sát cho tất cả nhập khác nhau. Điều này là do Bus 1 được đặt các mức xâm nhập như được thực hiện cho điện ở chế độ nút cơ sở (swing mode bus), còn các áp tại các bus. Ban đầu, các tổn thất có khuynh Bus 2 và Bus 3 được ấn định ở chế độ điều khiển hướng giảm dần khi mức xâm nhập tăng đến điện áp (voltage control mode). một giá trị và sau đó tăng nhanh. Trong trường Các quan hệ điện áp bus theo mức độ xâm hợp 1, tổn thất giảm cho đến khi mức xâm nhập nhập cho thấy thoạt đầu điện áp dường như đạt khoảng 20% , trong khi đối với trường hợp được cải thiện khi mức xâm nhập tăng lên, tuy 2, tổn thất giảm cho đến khi mức xâm nhập BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 9
  12. tăng đến khoảng 10%. Trong trường hợp 3, tổn thất hệ thống tăng ngay từ đầu. Chiều hướng cũng tương tự cho tổn thất hệ thống về công suất phản kháng. Từ các kịch bản trên, có thể xác định mức xâm nhập tối ưu, cũng như có thể xác định vị trí đấu nối NMĐQĐ tốt nhất dựa vào tiêu chuẩn tổn thất hệ thống. Hình 12. Tổn thất MW trong hệ thống theo mức xâm nhập (trường hợp 1, 2, 3) Hình 9. Điện áp tại các Bus theo mức xâm nhập (trường hợp 1 @ Bus 5) Hình 13. Tổn thất MVAR trong hệ thống theo mức xâm nhập (trường hợp 1, 2, 3) Hình 10. Điện áp tại các Bus theo mức xâm nhập (trường hợp 2 @ Bus 6) Hình 14. Công suất MW trên các đường dây truyền tải theo mức xâm nhập (trường hợp 1) Hình 11. Điện áp tại các Bus theo mức xâm nhập (trường hợp 3@Bus 8) 10 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
  13. kịch bản mức xâm nhập khác nhau, và điều này sẽ giúp tiên đoán hành vi của hệ thống khi có mức độ thâm nhập tăng cao dần, từ đó xác định các mức xâm nhập cho phép đối với một lưới điện hiện hữu, cũng như cung cấp thêm các thông tin cần thiết cho việc cân nhắc/lựa chọn các vị trí thích hợp nhất cho việc đấu nối. Bảng 1. Tóm tắt các phân tích trong chế độ xác lập Vị trí đấu nối Công suất xâm Trường hợp thích hợp nhập tối đa Dựa trên điện Bus 5 66 MW áp tại các bus Hình 15. Công suất MVAR trên các đường dây truyền tải theo Dựa trên tổn mức xâm nhập (trường hợp 1) thất trong hệ Bus 5 44 MW thống C. Tác động lên công suất truyền tải V. PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ Hình 14, 15 cho thấy quan hệ dòng chảy Ổn định quá độ (transient stability) là công suất tác dụng MW và phản kháng MVAR khả năng hệ thống điện duy trì tính đồng bộ trên các đường dây truyền tải theo mức thâm (synchronism) khi xảy ra nhiễu loạn lớn [2,3]. nhập, cho trường hợp 1. Hình 14, 15 cho thấy Những nhiễu loạn này có thể là sự cố tại các trên một số đường dây, dòng chảy công suất bus, trên đường dây truyền tải, hay khi cắt tăng, trong khi trên một số đường dây khác mạch, mất nguồn phát hay phụ tải lớn cắt ra đột lại giảm, và ngoài ra, trên vài đường dây chiều ngột. Mục đích của phân tích ổn định quá độ dòng chảy công suất bị đảo ngược lại, tùy theo là nhằm kiểm tra xem các nhiễu loạn hệ thống mức xâm nhập. Có thể thấy trên đường dây 1 lớn như trên sẽ ảnh hưởng ra sao đến hệ thống, mức thay đổi công suất truyền tải là nghiêm đặc biệt đến thời gian cắt sự cố tới hạn (critical trọng nhất. Vì vậy, cần xem xét tác động của fault clearing time), ứng với mức xâm nhập cao mức thâm nhập lên khả năng mang tải của các khác nhau. Sau đây thực hiện phân tích ổn định đường dây truyền tải khi lập kế hoạch. quá độ với module “Transient Stability Analysis” D. Tóm tắt phân tích ở trạng thái xác lập trong ETAP cho trường hợp NMĐQĐ đấu nối vào Bus 5 trong hệ thống IEEE 9 bus như mô tả Bảng 1 trình bày tóm tắt các nghiên cứu tình trong phần trước. huống, và dựa trên các kết quả/phân tích trên có thể thấy Bus 5 là vị trí thích hợp nhất cho việc A. Tác động đến thời gian cắt sự cố tới hạn đấu nối NMĐQĐ, xét trên hai phương diện bảo Sau đây xem xét các tác động đến thời gian đảm ổn định điện áp tại các bus, cũng như tổn cắt sự cố tới hạn (Hình 16) khi có sự cố ngắn thất trong hệ thống. Mức xâm nhập NMĐQĐ ở mạch tại Bus 7, là bus có dòng ngắn mạch 3 pha chừng mực nào đó có thể giúp cải thiện điện áp lớn nhất. Đầu tiên, thực hiện mô phỏng khi hệ tại các bus ở trạng thái xác lập, nhưng khi quá thống không đấu nối với NMĐQĐ, sau đó đấu một ngưỡng xâm nhập nhất định sẽ có tác động nối với NMĐQĐ và mức xâm nhập tăng dần đến tiêu cực đến sự ổn định điện áp của lưới điện. khi hệ thống mất ổn định. Thời gian tối đa cho Ngoài ra, điều này cũng mang lại những thay phép để giải trừ sự cố chính là thời gian cắt sự cố đổi nghiêm trọng cho các thông số khác như tới hạn. Nếu thời gian cắt sự cố vượt quá ngưỡng công suất tải của các đường dây truyền tải, các tới hạn này, hệ thống sẽ trở nên mất ổn định. thiết bị khác trong hệ thống và cũng ảnh hưởng Bảng 2 cho thấy khi mức xâm nhập tăng từ 0% đến tổn thất công suất trong hệ thống. Do đó, đến 20%, thời gian cắt sự cố tới hạn giảm dần từ cần thực hiện việc nghiên cứu chi tiết theo các 0.193 s xuống 0.146 s, nhưng khi mức xâm nhập BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 11
  14. vượt quá 20% hệ thống trở nên mất ổn định với B. Tác động do sự cố tại các bus bất kì giá trị thời gian giải trừ sự cố nào. Tiếp theo, xem xét đến các tác động đến góc Bảng 2. Tác động của mức xâm nhập lên thời rôto của các máy phát đồng bộ trong hệ thống gian cắt sự cố tới hạn khi có sự cố trên các bus, ứng với mức xâm nhập Mức xâm cao khác nhau. Trên Hình 17 là góc rôto tương Thời gian cắt sự cố tới hạn (s) đối của máy phát G2 và điện áp tại các bus trong nhập (%) khoảng thời gian 20 s, khi có sự cố trên Bus 7 0 0.193 xảy ra ở thời điểm 3.00 s và sự cố được cắt ra lúc 5 0.190 3.12 s. Với trường hợp 0% mức xâm nhập (cơ sở), các dao động góc rôto sau sự cố tắt dần và 10 0.187 tiến dần đến giá trị ổn định sau đó. Với trường 15 0.161 hợp 10% mức xâm nhập, các biên độ dao động góc rôto sau sự cố có phần lớn hơn và vẫn tiến 20 0.146 đến giá trị ổn định, tuy có dạng sóng không tắt mất ổn định với bất kì giá trị dần đều. Với trường hợp 20% mức xâm nhập, >20 hệ thống bắt đầu mất ổn định, và khi mức xâm thời gian giải trừ sự cố nhập đến 30% dạng sóng trở nên hoàn toàn bất thường và không thể hội tụ đến giá trị ổn định. Đối với máy phát G3 cũng quan sát được các hiện tượng/ tác động tương tự. Trên Hình 18, 19 là các điện áp ở bus 7 (bus có sự cố ngắn mạch) và bus 4 (bus xa sự cố). Cần kiểm tra điện áp tại các bus này, vì bus 7 là bus có sự cố và bus 4 cách xa lỗi. Các dao động điện áp sau sự cố cho trường hợp cơ sở (mức xâm nhập 0%) là rất nhỏ và nhanh chóng hội tụ đến một giá trị ổn định. Các dao động điện áp cho trường hợp mức xâm nhập 10% có biên độ lớn hơn và hơi bất thường, tuy vậy vẫn ổn định sau một thời gian. Đối với trường hợp mức xâm Hình 16. Thời gian cắt sự cố tới hạn theo mức xâm nhập (trường hợp 1) nhập đến 30%, các dao động và độ sụt áp trở rất nghiêm trọng và không ổn định. Từ đó, có thể thấy rằng khi mức xâm nhập tăng đến một giá trị ngưỡng nhất định, hệ thống trở nên không ổn định và khả năng giữ đồng bộ của hệ thống sẽ không còn. Hình 16. Thời gian cắt sự cố tới hạn theo mức xâm nhập (trường hợp 1) 12 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
  15. C. Tác động khi phụ tải cắt đột ngột Sau đây xem xét các tác động lên hệ thống trong trường hợp phụ tải A (tải lớn nhất trong hệ thống) khi Bus 5 cắt đột ngột, ứng với các mức độ xâm nhập khác nhau. Hình 20 cho thấy các dao động góc rôto của máy phát G2 và điện áp ở Bus 5 (phụ tải cắt ra ở bus này) và tại Bus 9 (cách xa vị trí cắt tải). Trong trường hợp mức độ xâm nhập cơ sở các dao động giảm dần đều và hội tụ đến một giá trị mới. Biên độ các dao động trở nên nhỏ hơn cho trường hợp mức xâm nhập 10% và 20%, nhưng dạng sóng hơi bất thường hơn, so với trường hợp cơ sở, tuy rằng cuối cùng vẫn hội tụ đến một giá trị ổn định. Khi mức xâm nhập vượt quá 20% hệ thống bắt đầu trở nên không ổn định, và trên Hình 20 cho thấy các dao động rôto cho trường hợp xâm nhập 30% là nghiêm trọng và dạng sóng rất bất thường, so với trường hợp cơ sở. Biểu đồ góc rôto của máy phát điện G3 tương tự như sơ đồ của máy phát G2 và không được hiển thị trên hình. Biểu đồ điện áp của cả hai Bus 5 và Bus 9 là tương tự (Hình 21, 22). Trong trường hợp mức xâm nhập cơ sở, điện áp trải qua nhiễu loạn nhỏ sau khi tải cắt ra và ổn định theo giá trị mới. Tần số dao động khá cao đối với trường hợp xâm nhập 10% nhưng vẫn hội tụ về giá trị mới. Đối với trường hợp xâm nhập đến 30% các dao D. Tác động khi cắt đột ngột đường dây động là rất nghiêm trọng và có dạng sóng bất truyền tải thường, khi đó tần số hệ thống sụt giảm mạnh và không ổn định. Từ đó, có thể thấy rằng khi Sau đây xem xét đến các tác động lên góc mất tải công suất lớn trên hệ thống, hệ thống rôto cũng như điện áp tại các bus, khi cắt đột ngột đường dây truyền tải 6, ở các mức xâm trở nên không ổn định và khả năng giữ đồng bộ nhập khác nhau. Hình 23 cho thấy các dao động của hệ thống sẽ không còn, khi mức xâm nhập góc rôto của máy phát G2 và điện áp ở Bus 8 vượt quá một giá trị ngưỡng nhất định. BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 13
  16. (đường dây truyền tải 6 cắt ra khỏi bus này) và bị ảnh hưởng bất lợi và nặng nề nhất, khi có các tại Bus 5 (cách xa vị trí sự cố). quá độ xảy ra trong hệ thống với mức xâm nhập tăng cao của NMĐQĐ. Giá trị cụ thể của mức Trong trường hợp mức độ xâm nhập cơ sở, độ xâm nhập lớn nhất ảnh hưởng đến tính ổn các dao động giảm dần đều và hội tụ đến một định của hệ thống, qua các phân tích kịch bản giá trị mới. Trường hợp mức xâm nhập 10%, khác nhau ở trên, cho thấy phụ thuộc rất lớn biên độ và dạng sóng các dao động tương tự như vào mức phần trăm xâm nhập, vị trị đấu nối, sơ trong trường hợp cơ sở, và hội tụ đến một giá đồ của hệ thống cụ thể. Do đó, giá trị của mức trị ổn định. Khi mức xâm nhập vượt quá 20% xâm nhập tối đa chấp nhận được- cũng là khả hệ thống bắt đầu trở nên không ổn định, và trên năng dung nạp (hosting capacity)- là hoàn toàn Hình 23 cho thấy các dao động rôto cho trường tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trong các kịch hợp xâm nhập đến 30% là rất nghiêm trọng và bản khác nhau của một hệ thống nhất định. Cho dạng sóng rất bất thường, so với trường hợp cơ đến nay, một mức xâm nhập vẫn thường được sở. Biểu đồ góc rôto của máy phát điện G3 tương xem là có thể chấp nhận đối với các hệ thống tự như của máy phát G2 và không được hiển thị điện truyền thống là đến khoảng dưới 15%. trên hình. Biểu đồ điện áp của Bus 8 và Bus 5 Tuy vậy, theo [12] mức phần trăm này cần phải (Hình 24, 25) cho thấy độ sụt áp trở nên nghiêm được xem xét lại cho mỗi trường hợp cụ thể, trọng khi cắt đột ngột đường dây truyền tải 6. và không thể áp dụng một cách tổng quát cho Trong trường hợp mức xâm nhập cơ sở, điện áp mọi trường hợp. Để nâng cao khả năng dung tại các bus trên dần về giá trị cũ khá chậm, sau nạp (sẽ được trình bày trong các bài báo sau khi đường dây cắt ra. Tần số dao động khá lớn hơn) của lưới điện đối với năng lượng quang đối với trường hợp xâm nhập 10% nhưng vẫn điện phải cần đến các kĩ thuật cao cấp hơn, cách hội tụ về giá trị mới. Đối với trường hợp xâm tiếp cận vấn đề khác hơn (ví dụ kĩ thuật nhà nhập 30% xảy ra các dao động tần số thấp, và máy phát ảo- virtual generator technology, biến tần số không hội tụ về giá trị ổn định. Từ đó, có tần thông minh thế hệ mới với khả năng cung thể thấy rằng khi đường dây truyền tải bị cắt đột cấp quán tính, hệ thống tích trữ năng lượng, hệ ngột, hệ thống dễ trở nên không ổn định và khả thống tiên đoán thời tiết tiên tiến hơn, …). Có năng giữ đồng bộ của hệ thống sẽ không còn, thể nói rằng trong hệ thống điện truyền thống khi mức xâm nhập vượt quá một giá trị ngưỡng. với các máy phát đồng bộ công suất lớn, quán tính quay của máy phát điện trong hệ thống đóng vai trò chính và vô cùng quan trọng việc bảo đảm vai trò đồng bộ hóa của hệ thống sau khi nhiễu loạn xảy ra do sai biệt giữa công suất phát của các nhà máy điện và công suất phụ tải. Các NMĐQĐ với các biến tần, tuy đóng vai trò máy phát vào lưới, nhưng không có quá tính quay làm cho tổng quán tính hệ thống giảm đi với mức xâm nhập tăng cao dần, và điều này chính là nguyên nhân gây ra các vấn đề ổn định nghiêm trọng khi có các sự cố trên hệ thống. KẾT LUẬN Công nghiệp phát điện năng lượng mặt trời công suất lớn đang phát triển với tốc độ rất E. Tóm tắt phân tích ổn định quá độ nhanh. Các chính sách và khung pháp lý tại các nước, trong đó có Việt Nam, đang thúc đẩy việc Các kịch bản và phân tích quá độ trên cho thấy phát triển của các nhà máy phát điện quang điện xu hướng chung là hệ thống trở nên dễ mất ổn tích hợp với hệ thống điện hiện hữu. Tuy vậy định (điện áp, tần số) khi mức xâm nhập tăng. mức xâm nhập cao của các NMĐQĐ công suất Điện áp tại các bus và góc rôto tương đối, và từ lớn sẽ đặt ra các vấn đề và gây ra các tác động đó tính đồng bộ là các thông số của hệ thống dễ nghiêm trọng về tính ổn định của hệ thống điện 14 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
  17. đang vận hành. Do đó, việc nghiên cứu tác động bộ là các tham số hệ thống bị ảnh hưởng bất lợi của mức độ xâm nhập cao của các NMĐQĐ là nhất trong các hệ thống có độ xâm nhập tăng rất cần thiết và có tầm tầm quan trọng đặc biệt, cao. Các phân tích cho thấy sự xâm nhập của với kịch bản khác nhau khi mức độ xâm nhập nguồn phát năng lượng mặt trời vào lưới điện của các NMĐQĐ vào lưới tăng dần. Trong bài mà không có bất kỳ điều khiển chuyên dụng báo đã thực hiện việc phân tích ổn định trong nào sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính trạng thái xác lập và trạng thái quá độ với các ổn định của hệ thống, khi mức xâm nhập vượt kịch bản xâm nhập khác nhau cho một mô hình quá ngưỡng nhất định, và điều này tùy thuộc hệ thống thử nghiệm IEEE. Tuy hệ thống thử vào các điều kiện cụ thể của lưới điện. Do đó, nghiệm không lớn, nhưng các kết quả nhận các cơ chế điều khiển nâng cao với các bộ biến được đã mang lại các hiểu biết và kết luận tương tần làm việc với các nguồn phát quang điện, mà đối tổng quát về các tác động điển hình trong bản chất là các thiết bị điện tử công suất hoàn chế độ xác lập và quá độ cần phải quan tâm đến. toàn không có quán tính quay, cùng với các kĩ Đặc biệt, một số trường hợp các tác động do thuật khác cần được phát triển trong thời gian nhiễu loạn lên tính ổn định động của lưới sau sự tới nhằm nâng cao khả năng dung nạp cùa các cố đã được phân tích chi tiết, khi mức xâm nhập hệ thống điện hiện hữu, trong mục tiêu giảm tăng lên. Trong mọi trường hợp, điện áp tại các thiểu các vấn đề ổn định phát sinh từ sự thâm bus, góc rôto tương đối và từ đó, khả năng đồng nhập ngày càng tăng của các NMĐQĐ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ajit Kumar K, Dr. M. P. Selvan, K. Rajapandiyan, “Grid Stability Analysis for High Penetration Solar Photovoltaics”, http://regridintegrationindia.org/wp-content/uploads/sites/3/2017/09/10C_4_GIZ17_098 _paper_AJIT_KUMARK.pdf [2]. P. Kundur, “Power System Stability and Control”, 1st Edition, Mcgrawhill Inc, 2006. [3]. P. Kundur et al., “Definition and Classification of Power System Stability”, IEEE/CIGRE Joint Task Force on Stability Terms and Definitions, IEEE Transactions on Power Systems, Vol. 19, No. 3, pp. 1387-1401, Aug. 2004. [4]. Benjamin Kroposki, Brian Johnson, Yingchen Zhang, Vahan Gevorgian, Paul Denholm, Bri-Mathias Hodge, And Bryan Hannegan, “Achieving A 100% Renewable Grid: Operating Electric Power Systems with Extremely High Levels of Variable Renewable Energy”, IEEE Power & Energy Magazine March/April 2017 1540-7977/17©2017. [5]. Elyas Rakhshani, Kumars Rouzbehi, Adolfo J. Sánchez, Ana Cabrera Tobar, Edris Pouresmaeil, “Integration of Large Scale PV-Based Generation into Power Systems: A Survey”, Energies 2019, 12, 1425; DOI:10.3390/ EN12081425, www.mdpi.com/journal/energies [6]. Tran Quoc Tuan, “Integration of Solar PV Systems into Grid: Impact Assessment and Solutions”, CEA-INES and INSTN (Paris Saclay University), Hội Nghị Khoa Học& Công Nghệ Điện Lực Toàn Quốc 2017, Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội Hà Nội- 2017, pp 30-54. [7]. Nguyễn Mậu Cương, Nguyễn Đức Ninh. “Tổng Quan các Quy Định và các Nghiên Cứu Nối Lưới Đối với Năng Lượng Tái Tạo và Tính Toán cho Nhà Máy Điện Mặt Trời tại Nam Phi”, Hội Nghị Khoa Học& Công Nghệ Điện Lực Toàn Quốc 2017, Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội Hà Nội- 2017, pp 82-100. [8]. U. Andreas, T.S. Borsche, G. Andersson, “Impact of Low Rotational Inertia on Power System Stability and Operation”, IFAC World Congress 2014, Capetown, South Africa, 2014. [9]. Y. T. Tan, D. S. Kirschen, “Impact on The Power System of A Large Penetration of Photovoltaic Generation”, 2007 IEEE Power Engineering Society General Meeting, Tampa, Fl, 2007, pp. 1-8. [10]. S. Eftekharnejad, V. Vittal, G. T. Heydt, B. Keel ,J. Loehr, “Impact Of Increased Penetration Of Photovoltaic Generation On Power Systems”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol. 28, No. 2, pp. 893-901, May 2013. [11]. W. Yang, X. Zhou, F. Xue, “Impacts Of Large Scale and High Voltage Level Photovoltaic Penetration on The Security and Stability of Power System”, 2010 Asia-Pacific Power and Energy Engineering Conference, Chengdu, 2010, pp. 1-5. [12]. Dave Gahl, Brandon Smithwood, Rick Umoff, “Hosting Capacity: Using Increased Transparency of Grid Constraints to Accelerate Interconnection Processes”, September 2017, The Third in SEIA’s Improving Opportunities for Solar Through Grid Modernization Whitepaper Series, https://www.seia.org/sites/default/files/2017-09/SEIA- GridMod-Series-3_2017-Sep-FINAL.pdf BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 15
  18. Hôi Điện lực miền Nam (SEEA) Nhận được Chứng chỉ KỸ SƯ CHUYÊN NGHIỆP ASEAN là bạn nhận được tấm vé thông hành chứng nhận mình có đủ trình độ, năng lực chuyên môn để hành nghề kỹ sư trong 10 quốc gia Đông Nam Á. Bên cạnh đó, các bạn sẽ là những nhân tố quan trọng thúc đẩy mối quan hệ giao lưu văn hóa, chuyên môn nghề nghiệp; từ đó góp phần thiết thực để Tổng công ty Điện lực miền Nam có điều kiện hội nhập và hợp tác quốc tế sâu rông hơn. N gày 23/10/2019, tại Văn phòng Tổng tịch; Tổng công ty Điện lực miền Nam có Ông công ty Điện lực miền Nam (EVN Nguyễn Văn Hợp, Chủ tịch Hội đồng thành SPC), Liên hiệp các Hội Khoa học và viên, Ông Nguyễn Phước Đức – Tổng Giám Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Liên đoàn các tổ đốc, các Phó Tổng Giám đốc; Ông Lê Xuân Thái chức Kỹ sư Đông Nam Á (AFEO), Hội Điện lực Chủ tịch Công đoàn EVN SPC; Hội Điện lực Việt Nam (VEEA) đã phối hợp tổ chức trang miền Nam có: TS. Trần Trọng Quyết – Phó Chủ trọng buổi LỄ TRAO CHỨNG CHỈ KỸ SƯ tịch thường trực, Ông Nguyễn Tấn Nghiệp - CHUYÊN NGHIỆP ASEAN 2019 cho 15 kỹ sư Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký; Dự khán có đang công tác tại EVN SPC. Lãnh đạo các Ban nghiệp vụ EVN SPC, Lãnh Tham dự buổi lễ có GS.TSKH. Đặng Vũ đạo các đơn vị thành viên của EVN SPC và 15 Minh – Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ sư được công nhận Kỹ sư chuyên nghiệp và Kỹ thuật Việt Nam; TS. Andy Seo – Đại diện ASEAN 2019. cho Liên đoàn các tổ chức Kỹ sư Đông Nam Liên đoàn các tổ chức kỹ sư Đông Nam Á - Á (AFEO); Hội Điện lực Việt Nam có: Ông AFEO (The ASEAN Federation of Engineering Đặng Hùng - Chủ tịch, Viện sỹ. TSKH Trần Organizations). Đình Long; Ông Trần Quốc Anh – Phó Chủ Bắt đầu từ năm 1973, Hội nghị Kỹ sư 16 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
  19. giữa Viện Kỹ sư Malaysia (The Institution thông qua, cùng với bản Đăng ký hoạt động of Engineers Malaysia - IEM) và Viện Kỹ gửi lên Ban thư ký ASEAN. Kỳ họp CEISEAN sư Singapore (The Institution of Engineers lần 4 tại Indonesia vào năm 1982 được chính Singapore - IES) được tổ chức nhằm mục thức đổi tên thành CAFEO lần 1. Ngày thành đích tăng cường giao lưu và quan hệ giữa các lập chính thức của AFEO được chọn là ngày 01 thành viên có chung nền tảng lịch sử và địa tháng 8 năm 1982. lý. IEM và IES thay phiên tổ chức hội nghị Hàng năm AFEO tổ chức Hội nghị khoa qua các năm và đến năm 1976, trong lúc học kỹ thuật thường niên (CAFEO) theo chế độ chuẩn bị Hội nghị IEM/IES lần thứ 3, Ban tổ luân phiên, mỗi năm tổ chức tại một quốc gia. chức quyết định mời toàn bộ các nước Đông Cùng với nội dung Hội nghị theo chủ đề được Nam Á (ASEAN) tham dự. Hội nghị Kỹ sư lựa chọn còn có các hoạt động như họp Ban IEM/IES lần 3 vào tháng 4 năm 1977 đã có chấp hành AFEO, họp Ban chấp hành Ủy ban sự tham gia của các tổ chức kỹ sư từ các nước đăng bạ kỹ sư ASEAN (ASEAN Engineering ASEAN, trừ Brunei. Điều này đã tạo điều Register - AER). Tham gia CAFEO thường có kiện khai sinh ra Hội nghị các Viện Kỹ sư Các 300 - 400 đại biểu đến từ 10 nước ASEAN, Nhật, Quốc gia Đông Nam Á (the Convention Hàn Quốc, Canada, Úc, Mỹ, Trung Quốc…. of Engineering Institutions of South East Từ 05 thành viên năm 1980 (Persatuan AsianNations - CEISEAN), cùng bộ “Nguyên Insinyur Indonesia - PII, IEM, the Philippine tắc 10 điểm”. Phiên CEISEAN đầu tiên được tổ Technological Council - PTC, IES, và the chức tại Kuala Lumpur năm 1978, tiếp theo tại Engineering Institution of Thailand - EIT), Manila năm 1979. đến năm 2001 AFEO đã có 9 thành viên (thêm Kỳ họp CEISEAN lần 2 tại Manila vào Pertubuhan Ukur Jurutera dan Arkitek - PUJA tháng 2 năm 1980 đạt được thỏa thuận năm 1984, Liên hiệp các Hội Khoa học và thành lập Liên đoàn các Tổ chức Kỹ sư ASEAN Kỹ thuật Việt Nam - VUSTA năm 1998, (the ASEAN Federation of Engineering Myanmar Engineering Society năm 2000 và Organizations - AFEO), và soạn thảo điều lệ Engineering Institution of Cambodia năm hoạt động. 2001. Ngày 03 tháng 9 năm 2002, Cộng hòa Dân Tại kỳ họp CEISEAN lần 3 vào tháng 4 năm chủ Nhân dân Lào được kết nạp, AFEO có đầy 1981, Bộ Nguyên tắc Hướng dẫn của Hội nghị đủ 10 nước ASEAN tham gia. Theo Điều lệ của AFEO (Conference of AFEO - CAFEO) được AFEO, mỗi quốc gia trong khối ASEAN chỉ có BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020 17
  20. 01 thành viên đại diện duy nhất trong AFEO. thức được thành lập dưới sự chỉ đạo của Đoàn Từ năm 1998, AFEO bắt đầu nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng Trung ương VUSTA và đến quan trọng với mục tiêu tiên phong và tạo năm 2019 đã có hơn 400 kỹ sư Việt Nam đang điều kiện thuận lợi cho sự chuyển dịch kỹ làm việc trong các lĩnh vực như điện lực, xây sư trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN dựng, giao thông vận tải, đường thủy, tư vấn (AFTA), với sự hình thành của Đăng bạ Kỹ khoa học công nghệ, hàng không, được đăng sư ASEAN (AER). Song song với chương bạ kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN. Hàng năm, trình AFAS của AFTA để tự do hóa các dịch VUSTA đều tổ chức các đoàn đại biểu tham dự vụ chuyên nghiệp trong ASEAN, AER sẽ CAFEO nhằm chia sẻ thông tin, trao đổi và chuẩn bị cho quá trình toàn cầu hóa theo học hỏi kinh nghiệm với các kỹ sư trong và ngoài khu vực. sáng kiến của Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO). Với Tổng công ty Điện lực miền Nam: Hội đồng Đăng bạ Kỹ sư chuyên nghiệp Lãnh đạo Tổng công ty luôn nhận thức rằng ASEAN của Việt Nam (Vietnam ASEAN CON NGƯỜI vừa là mục tiêu, vừa là động lực Engineering Register Commission – VAERC) của sự phát triển, yếu tố con người luôn giữ vai thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật trò quyết định đến sự thành công và phát triển Việt Nam, là một trong những tổ chức lớn bền vững của một doanh nghiệp. Trong xu thế nhất tập hợp hơn 2 triệu trí thức trong nước và hợp tác quốc tế và hội nhập sâu rộng, việc thẩm 400.000 trí thức người Việt ở nước ngoài trong định, công nhận danh hiệu Kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN sẽ mang đến các lợi ích thiết thực như: lĩnh vực khoa học công nghệ. Thành viên của Công nhận các cá nhân có đủ trình độ, năng VUSTA hiện có 77 hội khoa học và kỹ thuật lực chuyên môn để hành nghề kỹ sư trong 10 ngành toàn quốc, 63 Liên hiệp Hội tỉnh/thành quốc gia Đông Nam Á; Tăng cường mối giao phố và gần 400 trung tâm, viện nghiên cứu, lưu văn hóa và năng lực chuyên môn giữa hơn 150 tờ báo, tạp chí chuyên ngành. các thành viên kỹ sư trong khối ASEAN; Từng Từ năm 1998, VUSTA đại diện cho Việt bước tạo ra cơ hội để người kỹ sư có thể luân Nam tham gia AFEO. Tháng 10/2004 đã chuyển, lựa chọn môi trường hành nghề của có 19 kỹ sư Việt Nam lần đầu tiên được đăng mình trên các quốc gia khác của khối ASEAN. bạ là Kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN. Năm Tổng công ty đồng thuận và khuyến khích việc 2006, Hội đồng Đăng bạ Kỹ sư chuyên nghiệp đăng bạ Kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN vì những ASEAN của Việt Nam (VAERC) chính mục đích nêu trên. 18 BẢN TIN HỘI ĐIỆN LỰC MIỀN NAM - THÁNG 1 / 2020
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2