Bàn về tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai và một số kiến nghị hoàn thiện
lượt xem 6
download
Bài viết nghiên cứu về một số điểm mới trong quy định của tội Vi phạm các quy định về quản lý đất đai (Điều 229, Bộ luật hình sự năm 2015), đồng thời cũng nghiên cứu Điều luật này trong tương quan với các văn bản pháp luật về đất đai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bàn về tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai và một số kiến nghị hoàn thiện
- BÀN VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI... BÀN VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NGUYỄN VĂN SƠN * Bài viết nghiên cứu về một số điểm mới trong quy định của tội Vi phạm các quy định về quản lý đất đai (Điều 229, Bộ luật hình sự năm 2015), đồng thời cũng nghiên cứu Điều luật này trong tương quan với các văn bản pháp luật về đất đai. Qua đó, tác giả chỉ ra một số hạn chế, vướng mắc và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hiện hành về tội Vi phạm các quy định về quản lý đất đai. Từ khóa: Quản lý đất đai, vi phạm pháp luật, hoàn thiện pháp luật. Ngày nhận bài: 13/3/2020; Ngày biên tập xong: 25/3/2020; Ngày duyệt đăng: 15/4/2020. This paper analyses some new points in Offences against regulations on land management (Article 229 of the 2015 Penal Code), at the same time, studies that Article in correlation with other legal documents on land. Thereby, the author shows a number of shortcomings and brings out some suggestions to perfect legal provisions on offences against regulations on land management. Keywords: Land management, violation of law, perfect the law. 1. Những điểm mới của tội Vi phạm nông nghiệp; các quy định về quản lý đất đai - Khoản 2: Cụ thể hóa các tình tiết có Tội Vi phạm các quy định về quản lý tính định tính “đất có diện tích rất lớn hoặc đất đai được quy định tại Điều 229 BLHS có giá trị rất lớn”và “gây hậu quả rất nghiêm năm 2015. Điều luật này có những điểm trọng” tại khoản 2 Điều 174 BLHS năm 1999 mới cơ bản như sau: bằng: - Khoản 1: Cụ thể hóa tình tiết có tính + Đất trồng lúa có diện tích từ 30.000 định tính “đất có diện tích lớn hoặc có giá trị m đến dưới 70.000 m2; đất rừng đặc dụng, 2 lớn” và “gây hậu quả nghiêm trọng” tại khoản rừng phòng hộ, rừng sản xuất có diện tích 1 Điều 174 BLHS năm 1999 bằng: từ 50.000 m2 đến dưới 100.000 m2; đất nông + Đất trồng lúa có diện tích từ 5.000 mét nghiệp khác và đất phi nông nghiệp có diện vuông (m2) đến dưới 30.000 m2; đất rừng tích từ 40.000 m2 đến dưới 80.000 m2; đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất + Đất có giá trị quyền sử dụng đất có diện tích từ 10.000 m2 đến dưới 50.000 được quy thành tiền từ 2.000.000.000 đồng m2; đất nông nghiệp khác và đất phi nông đến dưới 7.000.000.000 đồng đối với đất nghiệp có diện tích từ 10.000 m2 đến dưới nông nghiệp hoặc từ 5.000.000.000 đồng 40.000 m2; đến dưới 15.000.000.000 đồng đối với đất + Đất có giá trị quyền sử dụng đất phi nông nghiệp; được quy thành tiền từ 500.000.000 đồng Ngoài ra tại khoản 2, Điều 229 BLHS đến dưới 2.000.000.000 đồng đối với đất năm 2015 còn bổ sung quy định “gây ảnh nông nghiệp hoặc từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng đối với đất phi * Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh 24 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2020
- NGUYỄN VĂN SƠN hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” Trong khi đó, hành vi trưng dụng đất và là tình tiết định khung tăng nặng. thu hồi đất có tính chất khá giống nhau, - Khoản 3: Cụ thể hóa các tình tiết “đất được quy định song hành trong nhiều điều có diện tích đặc biệt lớn hoặc có giá trị đặc biệt luật với mục đích nhằm thực hiện nhiệm lớn” và “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình tại khoản 3 Điều 174 BLHS năm 1999 bằng: trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, + Đất trồng lúa có diện tích 70.000 m2 phòng, chống thiên tai. Do vậy, tác giả kiến trở lên; đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, nghị nhà làm luật cần nghiên cứu, bổ sung rừng sản xuất có diện tích 100.000 m2 trở hành vi trưng dụng đất trái pháp luật vào lên; đất nông nghiệp khác và đất phi nông cấu thành tội phạm tội Vi phạm các quy nghiệp có diện tích 80.000 m2 trở lên; định về quản lý đất đai nhằm tránh bỏ lọt tội phạm và phù hợp với thực tiễn. + Đất có giá trị quyền sử dụng đất được quy thành tiền 7.000.000.000 đồng trở lên - Thứ ba, cấu thành tội phạm cơ bản tội đối với đất nông nghiệp hoặc 15.000.000.000 vi phạm các quy định về quản lý đất đai đồng trở lên đối với đất phi nông nghiệp. quy định chung các hành vi giao đất, thu hồi, cho thuê, cho phép chuyển quyền sử 2. Một số hạn chế, vướng mắc trong tội dụng, cho phép chuyển mục đích sử dụng Vi phạm các quy định về quản lý đất đai đất trái quy định của pháp luật với đối Nghiên cứu quy định về tội Vi phạm tượng: các quy định về quản lý đất đai tại Điều 229 BLHS năm 2015 và các văn bản pháp luật + Đất trồng lúa có diện tích từ 5.000 có liên quan, tác giả nhận thấy có một số m đến dưới 30.000 m2; đất rừng đặc dụng, 2 hạn chế, vướng mắc như sau: rừng phòng hộ, rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 m2 đến dưới 50.000 m2; đất nông - Thứ nhất, giữa BLHS với Luật Đất đai nghiệp khác và đất phi nông nghiệp có diện năm 2013 và các văn bản hướng dẫn chưa có sự thống nhất trong sử dụng đơn vị đo tích từ 10.000 m2 đến dưới 40.000 m2; diện tích đất. Cụ thể, BLHS sử dụng đơn vị + Đất có giá trị quyền sử dụng đất tính là m2, trong khi Luật đất đai và văn bản được quy thành tiền từ 500.000.000 đồng hướng dẫn sử dụng đơn vị tính là hecta. đến dưới 2.000.000.000 đồng đối với đất - Thứ hai, Luật Đất đai năm 2013 và nông nghiệp hoặc từ 1.000.000.000 đồng Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 đến dưới 5.000.000.000 đồng đối với đất phi của Chính phủ quy định chi tiết thi hành nông nghiệp. một số điều của Luật Đất đai, bên cạnh các Theo tác giả, việc quy định như trên là hành vi vi phạm như giao đất, cho thuê đất, chưa hợp lý bởi những lý do sau: thu hồi đất trái pháp luật thì có quy định + Tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi và trường hợp vi phạm trong hoạt hành vi giao đất, thu hồi, cho thuê, cho động trưng dụng đất, đó là “Trưng dụng phép chuyển quyền sử dụng, chuyển mục đất không đúng các trường hợp quy định đích sử dụng đất trái quy định của pháp tại khoản 1 Điều 72 của Luật Đất đai”1. luật là khác nhau. Trong đó, hành vi thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất có tính 1 chất nguy hiểm hơn vì ảnh hưởng trực tiếp Điểm b, khoản 5, Điều 97, Nghị định 43/2014/ NĐ-CP đến quyền lợi của người bị thu hồi đất và Số 02 - 2020 Khoa học Kiểm sát 25
- BÀN VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI... kết cấu, quỹ đất của địa phương. tượng có thể lách luật để thực hiện hành vi + Cấu thành tội phạm quy định diện vi phạm. tích đất nêu trên chưa có sự phân biệt đất Có thể nói, trong thực tiễn định tội tại đô thị và đất tại nông thôn, đất nông danh vẫn còn nhầm lẫn trong việc định tội nghiệp và đất phi nông nghiệp. Khác với danh tội Vi phạm các quy định về quản lý tài sản khác, giá trị quyền sử dụng đất, tầm đất đai với tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn quan trọng, sức ảnh hưởng của diện tích đất trong khi thi hành công vụ. Việc phân biệt bị giao, thu hồi, cho thuê, cho phép chuyển hai tội danh này chủ yếu dựa vào yếu tố: quyền, chuyển mục đích đến kinh tế, chính khi thực hiện hành vi, chủ thể có vụ lợi hoặc trị, quốc phòng ở các vị trí là khác nhau, động cơ cá nhân khác thuộc mặt chủ quan phụ thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế, của tội phạm hay không. Trong đó: Động xã hội của địa phương đó. Trong khi đó, cơ vụ lợi là vì lợi ích vật chất của mình, của Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 đơn vị mình hoặc của một tổ chức mà mình của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính tham gia… Nói chung, thực tiễn xét xử việc trong lĩnh vực đất đai đều có sự phân định xác định động cơ vụ lợi không khó, nhưng loại đất tại khu vực nông thôn hay đô thị để khó nhất vẫn là việc xác định động cơ cá xác định mức xử phạt. nhân khác của người phạm tội. Động cơ cá + Ngoài ra, Điều 229 BLHS năm 2015 nhân khác là vì lợi ích phi vật chất của mình, định lượng đặc điểm của diện tích đất đai của người khác mà mình quan tâm như: vì khá lớn, dẫn đến khó xử lý hình sự cán bộ nể nang, vì cảm tình cá nhân, vì danh vọng, có vi phạm vừa và nhỏ. Quan chức quản lý địa vị xã hội…2 đất đai là người hiểu biết nên họ có thể dễ Tuy nhiên, về mặt thực tiễn, đa số các dàng nắm được và biết cách lách qua điều vụ án về tội vi phạm các quy định về quản luật này. lý đất đai nói chung đều có mục đích, động - Thứ tư, kỹ thuật lập pháp của Điều cơ nhất định, trong đó nhiều trường hợp 229 BLHS như hiện nay có thể dẫn đến tình không làm rõ được yếu tố vụ lợi (nhận trạng lách luật, bỏ lọt tội phạm. Tác giả đưa hối lộ, chiếm đoạt tài sản…) nên phải xác ra ví dụ sau để chứng minh: định là tội vi phạm các quy định về quản Ví dụ: A là Chủ tịch UBND xã X có hành lý đất đai. Do vậy, để việc định tội danh vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao 5.000 được thuận lợi, phù hợp với quy định của m2 đất rừng đặc dụng và 6.000 m2 đất nông pháp luật, tác giả kiến nghị nhà làm luật nghiệp khác. Tuy nhiên, mặc dù tổng diện cần có văn bản hướng dẫn: trường hợp tích đất giao trái pháp luật là hơn 10.000 m2 lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền nhưng nếu xét riêng thì mỗi hành vi giao hạn giao đất, thu hồi, cho thuê, cho phép đất trái pháp luật chưa đủ định lượng theo chuyển quyền sử dụng, cho phép chuyển điểm a khoản 1 Điều 229 BLHS năm 2015 mục đích sử dụng đất trái quy định của (Đất trồng lúa có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới pháp luật mà không có yếu tố vụ lợi, động 30.000 m2; đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, cơ cá nhân (bao gồm cả trường hợp không rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 m2 đến chứng minh được yếu tố này) hoặc mặc dù dưới 50.000 m2; đất nông nghiệp khác và đất phi nông nghiệp có diện tích từ 10.000 m2 đến dưới 2 Bình luận khoa học luật hình sự, tập 6, Đinh Văn 40.000 m2). Điều này dẫn đến việc các đối Quế. 26 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2020
- NGUYỄN VĂN SƠN có yếu tố vụ lợi như sau khi nhận số tiền luật mà tổng diện tích đất rừng đặc dụng, từ việc giao, cho thuê, cho phép chuyển rừng phòng hộ, rừng sản xuất hoặc các loại nhượng và thu hồi đã sử dụng vào mục đất nông nghiệp khác, đất phi nông nghiệp đích chung của địa phương, làm lợi cho địa tương đương với diện tích đất rừng đặc phương… thì cần xác định là tội vi phạm dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất quy các quy định về quản lý đất đai. Ngược lại, định tại điểm a khoản này. nếu vì vụ lợi, động cơ cá nhân (tư lợi) như - Phân hóa trách nhiệm hình sự và chiếm đoạt làm của riêng, nhận hối lộ… thì định lượng đất đai, giá trị quyền sử dụng cần xác định là nhóm tội phạm về chức vụ, đất theo khu vực nông thôn, đô thị và theo trong đó có tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn loại đất sẽ chuyển đổi (trường hợp chuyển trong khi thi hành công vụ. đổi mục đích sử dụng đất). 3. Một số kiến nghị hoàn thiện tội Vi - BLHS năm 2015 đã cụ thể hóa các phạm các quy định về quản lý đất đai tình tiết có tính định tính “gây hậu quả Từ những phân tích nêu trên, tác giả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện trọng”, “gây hậu quả đặc biệt nghiêm Điều 229 BLHS năm 2015 như sau: trọng” thành các tình tiết định lượng cụ - Thống nhất đơn vị tính diện tích đất thể. Tuy nhiên, theo tác giả, việc cụ thể hóa là m trong Luật đất đai và BLHS cũng như 2 tình tiết này chưa phản ánh hết được các trong các văn bản hướng dẫn thi hành. hậu quả mà hành vi giao đất, thu hồi, cho - Bổ sung hành vi “Trưng dụng đất trái thuê, cho phép chuyển quyền sử dụng, cho quy định của pháp luật” vào cấu thành tội phép chuyển mục đích sử dụng đất trái phạm tội Vi phạm các quy định về quản lý quy định của pháp luật gây ra như: thay đất đai. đổi kết cấu, quy hoạch, kế hoạch sử dụng - Bổ sung vào khoản 1: Có hành vi giao đất ảnh hưởng đến các mục tiêu phát triển đất, thu hồi đất… trái quy định của pháp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo luật mà tổng diện tích đất rừng đặc dụng, vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí rừng phòng hộ, rừng sản xuất hoặc các loại hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu đất nông nghiệp khác, đất phi nông nghiệp sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với tương đương với diện tích đất rừng đặc từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất quy chính trong một khoảng thời gian xác định, định tại điểm a khoản này. hoặc người được nhận chuyển nhượng, Bổ sung vào khoản 2: Có hành vi giao được chuyển mục đích quyền sử dụng đất, đất, thu hồi đất… trái quy định của pháp được giao đất có hành vi hủy hoại đất (làm luật mà tổng diện tích đất rừng đặc dụng, biến dạng địa hình hoặc làm suy giảm chất rừng phòng hộ, rừng sản xuất hoặc các loại lượng đất, gây ô nhiễm), gây cản trở hoặc đất nông nghiệp khác, đất phi nông nghiệp thiệt hại cho việc sử dụng đất của người tương đương với diện tích đất rừng đặc khác... Do vậy, tác giả kiến nghị nhà làm dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất quy luật trong thời gian tới cần tiếp tục cụ thể định tại điểm b khoản này. hóa, quy định một số hậu quả khác liên Bổ sung vào khoản 3: Có hành vi giao quan đến hành vi trái pháp luật quy định đất, thu hồi đất… trái quy định của pháp tại Điều 229 BLHS năm 2015./. Số 02 - 2020 Khoa học Kiểm sát 27
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Một số vấn đề chung về xử lý vi phạm hành chính - ThS.GVC. Nguyễn Thị Thu Hương, TS.GVC. Lê Thu Hằng
19 p | 170 | 39
-
Kiến thức về tội phạm và trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam: Phần 1
135 p | 43 | 16
-
Bàn về quy định phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005
12 p | 45 | 8
-
Tìm hiểu về Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Phần 1
56 p | 85 | 7
-
Tìm hiểu về Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: Phần 2
63 p | 95 | 7
-
Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của Cộng hoà Pháp
15 p | 48 | 7
-
Bàn về Tội xâm phạm chỗ ở của người khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
5 p | 12 | 6
-
Hoàn thiện quy định pháp luật trong xử lý tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai
5 p | 25 | 6
-
Điểm mới của bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về các tội xâm phạm sở hữu
9 p | 80 | 6
-
Tìm hiểu “tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” theo điều 260 Bộ luật Hình sự qua các vụ việc mở cửa xe ô tô gây tai nạn giao thông
5 p | 27 | 5
-
Nghiên cứu hành vi phạm tội và vi phạm pháp luật trong thanh, thiếu niên ở tỉnh Quảng Ngãi
11 p | 39 | 4
-
Khía cạnh pháp lý về xử lý hình sự hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam
6 p | 66 | 3
-
Nguyên nhân của các tội xâm phạm tình dục trẻ em nhìn từ góc độ nạn nhân
5 p | 68 | 3
-
Bàn về tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai trong bộ Luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017
10 p | 52 | 3
-
Một số giải pháp hạn chế người chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Kon Tum
6 p | 28 | 2
-
Luận bàn về tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội – Một số kiến nghị
4 p | 29 | 2
-
Hệ thống quy định mới nhất về xử lý vi phạm hành chính (Tập 1): Phần 2
237 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn