Báo cáo: Chính sách bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi
lượt xem 19
download
Báo cáo: Chính sách bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi với mục tiêu cung cấp tài chính và hỗ trợ điều kiện sinh sống cho một bộ phận người cao tuổi khó khăn nhằm hướng tới đảm bảo mức sống tối thiểu; phát triển, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng và chăm sóc tập trung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Chính sách bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi
- Chính sách bảo trợ xã hội đối với NCT Trình bày. TS. Nguyễn Ngọc Toản Trưởng phòng CSBTXH, Cục TBXH 1
- 1. Bối cảnh Thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, đời sống của người cao tuổi được cải thiện. Tuy nhiên, do hậu quả chiến tranh, kiện kinh tế khó khăn, ảnh hưởng đến đời sống của NCT Xu hướng tăng quy mô NCT và sự mất cân bằng nam nữ, khu vực thành thị nông thôn đến phát triển kinh tế xã hội và hệ thống phúc lợi đối với NCT NCT còn gặp khó khăn (30% nghèo, khó khăn kinh tế, 8% ở nhà tạm; 23% có sức khỏe kém,23,45% gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày (Trong đó 90,67% cần người khác hỗ trợ). 2
- 2. Mục tiêu Bảo trợ xã hội 1. Cung cấp tài chính và hỗ trợ điều kiện sinh sống cho một bộ phận người cao tuổi khó khăn nhằm hướng tới đảm bảo mức sống tối thiểu; 2. Phát triển, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng và chăm sóc tập trung. 3
- 3. Tổng quan Bảo trợ xã hội BTXH TGXH cộng đồng Nuôi dưỡng tập trung Trợ giúp đột xuất Trợ cấp xã hội Nuôi dưỡng Lương thực Cấp thẻ BHYT/PHCN KCB/PHCN Mai táng Nhà ở, đồ dùng Giáo dục/dạy nghề Chữa trị khi tai nạm Mai táng Mai táng Nhà ở/đồ dùng Các hỗ trợ khác Khác Hỗ trợ sản xuất 4
- 3. Tổng quan Bảo trợ xã hội Luật người cao tuổi Tạo Nghị định Chính phủ cơ hội, môi trường Chương trình, đề án CP và điều kiện tiếp Chương trình, dự án xã hội cận bình đẳng cho NCT Cộng đồng, gia đình 5
- 4. Chính sách cụ thể 4.1. Trợ cấp xã hội - Áp dụng đối với người cao tuổi nghèo cô đơn và người cao tuổi từ 80 tuổi không có lương hưu - Mức 180.000 đồng/tháng - 1,5 triệu người đang hưởng (tháng 6/2013) và 6
- 4. Chính sách chương trình 4.2. Nuôi dưỡng, chăm sóc tập trung - Nhà nước bảo đảo ngân sách nuôi dưỡng tập trung đối với NCT cô đơn không có điều kiện sống cộng đồng - NCT tự nguyện có điều kiện đóng góp - Hiện có khoảng 400 cơ sở BTXH, trong đó có chăm sóc NCT 7
- 4. Chính sách chương trình 4.3. Trợ giúp đột xuất - Hỗ trợ gạo ăn 15kg/tháng thời gian 3 tháng - Hỗ trợ bị thương - Mai táng - Sửa chữa, làm nhà ở =>Đây là chính sách chung, trong đó có ưu tiên người cao tuổi 8
- 4. Chính sách chương trình 4.4. Các chương trình hỗ trợ khác - Nhà ở lồng ghép thực hiện chương trình làm nhà ở người nghèo. Trong đó ưu tiên đối với NCT - Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc cộng đồng: Thành lập trên 600 câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau với sự tham gia của hơn 300 ngàn người cao tuổi, 60.000 câu lạc bộ thể dục dưỡng sinh, thơ ca, sinh vật cảnh, văn hóa, thể dục thể thao... - 6.700 xã, phường, thị trấn đã có quỹ chăm sóc người cao tuổi, với tổng số dư quỹ là 120 tỷ đồng. 9
- 5. Thành công và kinh nghiệm thành công 1) Xây dựng và thực hiện được hệ thống chính sách đối với người cao tuổi khó khăn nhất để bảo đảm các điều kiện về ăn, ở, chăm sóc sức khỏe… đời sống NCT có sự thay đối 2) Từng bước xây dựng và hình thành hệ thống chính sách và các chương trình cấp quốc gia bền vững (chính sách BTXH) đã được quy định trong hệ thống luật pháp. 10
- 5. Thành công và kinh nghiệm thành công 1) Nghiên cứu xác định những vấn đề cần giải quyết và đưa ra mục tiêu có tính chất định hướng trong tương lai. 2) Xây dựng hệ thống Luật pháp, chính sách, chương trình cấp Quốc gia. 3) Huy động và cân đối nguồn lực quốc gia cho lĩnh vực NCT 4) Xã hội hóa, huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân và cộng đồng 5) Phân cấp trách nhiệm và phối hợp liên ngành trong việc chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuổi. 6) Có được sự hợp tác, hỗ trợ Quốc tế 11
- 6. Hạn chế Thiếu hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc NCT, trong khi nhu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc ngày càng lớn. Đặc biệt là hệ thống các cơ sở chăm sóc tập trung, chăm sóc bán trú (ban ngày) Hệ thống chính sách chăm sóc người cao tuổi còn hạn chế, chưa thật hợp lý (cào bằng), chế độ ở mức thấp. Tổ chức bộ máy và chất lượng đội ngũ làm công tác người cao tuổi chưa đáp ứng với yêu cầu Chưa thiết lập hệ thống giám sát đánh giá, thủ tục hồ sơ chưa thật sự thân thiện Hệ thống chăm sóc cộng đồng chưa được thiết lập, dẫn đến gánh nặng chinh sách bảo trợ xã hội của nhà nước 12
- 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
82 p | 2934 | 1240
-
Tăng cường xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
152 p | 265 | 54
-
Quá trình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Sơn La (2005-2015)
7 p | 91 | 10
-
Chăm sóc người cao tuổi trong tiến trình già hóa dân số tại thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 105 | 9
-
Một số cơ sở thực tiễn cần quan tâm trong xây dựng, điều chỉnh chính sách chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam
15 p | 87 | 5
-
Báo cáo thường niên Ngân hàng Chính sách xã hội 2016
60 p | 15 | 5
-
Chính sách của nhà Nguyễn đối với người cao tuổi (giai đoạn 1802 - 1884)
14 p | 87 | 4
-
Chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người Khmer ở Tây Nam Bộ hiện nay
6 p | 18 | 4
-
Vai trò của trường Đại học Trà Vinh trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tiểu vùng duyên hải phía đông đồng bằng sông Cửu Long
20 p | 83 | 4
-
Thực hiện chính sách chăm sóc người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
9 p | 11 | 4
-
Chính sách và thực trạng hỗ trợ tạo việc làm và thu nhập cho người nghèo, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số và miền núi
12 p | 82 | 4
-
Giải pháp sử dụng có hiệu quả công cụ tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững vùng Tây Bắc và tỉnh Sơn La
6 p | 41 | 3
-
Các chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ góc nhìn quốc tế: Một bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
5 p | 30 | 3
-
Tăng cường sự liên kết hỗ trợ giữa các chính sách để mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
3 p | 35 | 3
-
Đặc điểm của khoa học chính sách xã hội
10 p | 89 | 3
-
Vai trò của giáo dục trong công tác giảm nghèo ở tỉnh Bình Dương
11 p | 105 | 3
-
Giải pháp phát huy vai trò người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông trong quản lý văn hóa ở cơ sở
5 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn