intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: COD (Chemical Oxygen Demand)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

121
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo: COD (Chemical Oxygen Demand) trình bày các nội dung chính sau: giới thiệu về COD và ý nghĩa của nó, nguồn ô nhiễm nước, nước bị ô nhiễm nặng, phương pháp chuẩn COD, đo lượng dư thừa, quá trình oxy hóa,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: COD (Chemical Oxygen Demand)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG COD (Chemical Oxygen Demand) 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh
  2. NHÓM: E10 LỚP: 06 MT PHẠM VĂN HẢO NGUYỄN THỊ NGỌC 0617024 0617046 TRƯƠNG HUY PHƯƠNG NGUYỄN ÁNG THÙY AN 0617056 0617002 TRẦN THỊ CẨM TÚ PHAN ĐÌNH CƯỜNG 0617092 0617009 TRẦN THỊ YẾN TRƯƠNG THANH BÌNH 0617096 0617005
  3. PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC  Thu thập tài liệu.  Thảo luận nhóm.
  4. Nội Dung  Giới thiệu chung.  Định nghĩa.  Ý nghĩa.  Tổng quan.  Phương pháp chuẩn. chuẩn.
  5. I. Giới thiệu chung Giớ thiệ  Định nghĩa.  Nhu cầu ôxy hóa học (COD) là lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa các chất hữu cơ trong nước.
  6.  Ý nghĩa.  Được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp chỉ tiêu của nước.  Kết hợp 2 loại số liệu BOD, COD cho phép đánh được lượng hữu cơ đối với sự phân hủy sinh học.
  7. Hình: Đường cong tiêu hóa điển hình – COD và thời gian
  8. Nguồn ô nhiễm Nguồ nhiễ
  9. Nước bị ô nhiễm nặng
  10. II. Tổng quan về COD Tổ về  Nền tảng  Mọi hợp chất hữu cơ đều có thể bị ôxy hóa ôxy đầy đủ để tạo ra CO2 bằng các chất oxy hóa mạnh trong các điều kiện axit. axit. 1 2
  11.  Phương trình tổng quát:  Phương trình (1) và (2) là hai quá trình oxy hóa hợp chất hữu cơ chứa N. 1 2
  12.  Hạn chế.  Không xác định chất hữu cơ có khả năng và tốc độ phân hủy sinh học.  Không có độ chính xác cao.  Ưu điểm. (so sanh)  Xác định kết quả trong thời gian ngắn.  Có thể suy ngược lại BOD. BOD= f*COD
  13. III.Phương pháp chuẩn COD (Dụng cụ) H. Dụng cụ chuẩn độ
  14.  Chất ôxy hóa  K2Cr2O7 hoặc KMnO4 (So sanh)  Khi tính toán được quy đổi về lượng ôxy tương ứng.  Quá trình ôxy hóa. Trong đó d = 2n/3 + a/6 - b/3 - c/2
  15. Trong quá trình ôxy hóa : ôxy  Dicromat kali bị khử, tạo ra Cr3+.  Khối lượng của Cr3+ được xác định sau khi tiến trình ôxy ôxy hóa đã hoàn thành. thành. H. Máy nung Heater block
  16. Mẫu trắng.  Dùng trong các thí nghiệm về COD và BOD.  Cách tiến hành:  Thêm thuốc thử vào mẫu nước cất.  So sánh với mẫu cần đo.
  17.  Nguyên tắc.  Chất ôxy hóa phải còn dư sau phản ứng.  Chuẩn lại chất oxy hóa dư sau phản ứng.  Chất chỉ thị.  Sử dụng điện thế oxy hóa khử.  Sử dụng chất chỉ thị oxy hóa xác định điểm dừng
  18. . Một số thiết bị thường dùng (Giới thiệu) thiệu) H. Đưa mẫu vào máy nung H. Một số dạng dụng cụ thí nghiêm
  19. Đo lượng dư thừa  Khối lượng dư thừa phải được xác định lại.  Chất dùng để chuẩn độ.  Sulfat amoni sắt (FAS)  Công thức: Fe[SO4].[NH4]2[SO4].6H2O .  Dùng chỉ thị mầu là Ferroin .  Ferroin đổi tu mầu lục – lam xang nâu ánh đỏ.  Tính lượng sulfat amoni sắt thêm vào.
  20.  Tính toán.  Công thức: (Vo – V) x M x 8000  COD = V(mL) mẫu phân tích mẫ  Đơn vị: mg/L
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2