intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO: ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁC HiỆN TƯỢNG LIÊN QUAN

Chia sẻ: Lê Hữu Lợi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

514
lượt xem
172
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo động đất và các hiện tượng liên quan, Động đất là sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất. Thường là kết quả của sự chuyển động của các đứt gãy địa chất (geologic fault). Động đất và núi lửa hoạt động mạnh ở những ranh giới giữa các mảng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO: ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁC HiỆN TƯỢNG LIÊN QUAN

  1. ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN GVBM: Thầy Hà Quang Hải Nhóm: Natural www.themegallery.com LOGO
  2. 1 Động đất và các quà trình động đất 2 Sóng động đất Nội 3 Đo đạc động đất dung 4 Các hiện tượng liên quan 5 Rủi ro động đất và dự báo 6 Động đất tại Việt Nam LOGO
  3. Động đất Động đất Động đất là Thường là kết sự rung quả của sự chuyển hay chuyển động chuyển động của các đứt gãy lung lay của địa chất mặt đất. (geologic fault) LOGO
  4. Phân loại Động đất Động đất Động đất núi Động đất kiến tạo lửa nhân tạo Xảy ra khi các mảng Là điềm báo núi lửa Nổ ngầm bom nguyên tử trượt lên nhau bộc phát hay bơm nước vào lòng đất LOGO
  5. LOGO
  6. Quá trình động đất Động đất và núi lửa hoạt động mạnh ở những ranh giới giữa các mảng LOGO
  7. Đứt gãy và sự di chuyển các lớp đứt gãy Đứt gãy di chuyển ngang Đứt gãy Do những lực biến dạng đột ngột của đá khi bị dồn ép và (Fault) làm đá toạc nứt Đứt gãy di chuyển thẳng đứng LOGO
  8. Đứt gãy LOGO
  9. Sự di chuyển đứt gãy Sự đứt gãy đột ngột của đá sẽ tạo nên những sóng kích động gọi là sóng động đất hay sóng địa chấn (seismic waves) LOGO
  10. Sóng động đất Động đất Năng lượng Năng lượng truyền dưới dạng sóng Chấn động Chấn động bên bên trong ngoài mặt địa ruột địa cầu gồm sóng cầu sóng Love và gồm sóng P sóng Rayleigh và sóng S LOGO
  11. SO Ù G   A Y LE I H N R G SO Ù G   N LO V E LOGO
  12. LOGO
  13. Đo động đất LOGO
  14. Biểu đồ động đất và cách suy ra tâm chấn Dựa vào tốc độ sóng P và S và khoảng thời gian từ khi xuất hiện sóng P đến lúc có sóng S ta có thể tính được khoảng cách tới chấn tâm VD: Khoảng cách là 9 phút 10 giây (550 giây) và tốc độ sóng P 12km/s sóng S là 6.5 km/s. Nếu gọi X là khoảng cách từ đài ghi nhận đến tâm chấn thì ta có. X/6.5-X/12= 550 ta tính được X= 7800 km Để biết rõ vị trí chấn tâm người ta kết hợp kết quả tính của ít nhất 3 trạm quan trắc khác LOGO
  15. Xác định tâm chấn bằng 3 trạm ghi nhận LOGO
  16. Đo Lường 2 thang đo được sử dụng phổ biến Mercalli Richter Dựa vào mức Dựa vào sự rung độ hư hại của động, biên độ đã nhà cửa và kéo dài suốt trận các công trình động đất cách xây dựng tâm động đất 100 km do máy đo địa chấn ghi lại LOGO
  17. Đo lường LOGO
  18. Đo lường LOGO
  19. Các hiện tượng liên quan Sự hoá lỏng B Rung động mạnh, gãy vỡ A C Trượt lở mặt đất đất Earthquake E D Sóng thần Cháy nổ LOGO
  20. Rung động mạnh, gãy vỡ mặt đất Dãy đứt gãy San Andreas Động đất San Francisco năm 1906 LOGO Động đất ở Northridge 1994
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2