Báo cáo "Hiến chương ASEAN và nhận thức bảo vệ quyền con người tại các quốc gia ASEAN "
lượt xem 20
download
Kể từ năm 2007, khi Hiến chương ASEAN được thông qua, các quốc gia thành khác biệt liên quan đến vấn đề hợp tác bảo vệ quyền con người; thể hiện sự quyết tâm của tất cả các quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong khu vực. Các nước đã thấy được tầm quan trọng, vai trò và ý nghĩa của cơ quan chuyên trách nhân quyền riêng cho khu vực; ý thức được rằng bảo vệ quyền con người sẽ hỗ trợ đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu khác được...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo "Hiến chương ASEAN và nhận thức bảo vệ quyền con người tại các quốc gia ASEAN "
- nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn Lan Nguyªn * ể từ năm 2007, khi Hiến chương ASEAN khác biệt liên quan đến vấn đề hợp tác bảo K được thông qua, các quốc gia thành viên đã pháp điển hoá và cập nhật một cách vệ quyền con người; thể hiện sự quyết tâm của tất cả các quốc gia thành viên trong việc có hệ thống các nguyên tắc và quy định phân bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong tán trước kia, tạo cơ sở pháp lí đầy đủ và cụ khu vực. Các nước đã thấy được tầm quan thể cũng như ràng buộc trách nhiệm pháp lí trọng, vai trò và ý nghĩa của cơ quan chuyên cho quan hệ giữa các quốc gia thành viên trách nhân quyền riêng cho khu vực; ý thức trong quá trình hợp tác khu vực trên các lĩnh được rằng bảo vệ quyền con người sẽ hỗ trợ vực, trong đó có vấn đề nhận thức bảo vệ đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu khác quyền con người. được xây dựng trong Hiến chương ASEAN, 1. Vị trí của vấn đề quyền con người cũng như góp phần nâng cao vai trò và uy trong Hiến chương ASEAN tín của Hiệp hội trong bối cảnh vấn đề bảo Hiến chương ASEAN đã tạo ra bước vệ quyền con người được dư luận thế giới phát triển sâu rộng hơn trong việc thúc đẩy quan tâm. Đây cũng là kết quả tất yếu của và bảo vệ quyền con người của khu vực. quá trình hợp tác lâu dài giữa các nước Thông qua Hiến chương, các nước thành thành viên ASEAN kể từ khi thành lập viên cam kết tôn trọng và bảo vệ quyền con (1967) cho đến nay. Một văn kiện với nhiều người trong khu vực và điều này đã được ghi nội dung quan trọng như Hiến chương nhận thành mục tiêu và nguyên tắc của Hiến ASEAN nếu thiếu các quy định bảo vệ chương (Điều 12). Đồng thời, lần đầu tiên, quyền con người trong văn kiện thì chắc các quốc gia thành viên cam kết trong một chắn sẽ giảm đi rất nhiều ý nghĩa cũng như văn kiện quan trọng chính thức rằng sẽ lập tính toàn diện của văn kiện đó. cơ quan chuyên trách về quyền con người 2. Nhận thức về bảo vệ quyền con người (Điều 14) nhằm thực thi tốt việc thúc đẩy và Các quốc gia thành viên ASEAN đã bảo vệ quyền con người trong khu vực. nhiều lần thể hiện thái độ ủng hộ các nỗ lực Quyết định này cho thấy các quốc gia thúc đẩy quyền con người trong bối cảnh thành viên đã vượt qua được những rào cản * Giảng viên chính Khoa luật ngăn cách xuất phát từ những quan điểm Đại học quốc gia Hà Nội 45 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi quyền con người đã trở nên quan trọng trong quyền tự do cơ bản thúc đẩy và bảo vệ các quan hệ quốc tế. Điều này thể hiện rõ trong quyền con người”. Tiếp nối định hướng việc các nước thành viên ASEAN đã tham trong Tuyên bố chung của Hội nghị bộ gia, đóng góp tích cực vào Hội nghị thế giới trưởng ASEAN lần thứ 26(1) Điều 14 Hiến về nhân quyền được tổ chức tại Viên (Áo) chương quy định việc thành lập Cơ quan năm 1993. Bên cạnh đó, trong Tuyên bố nhân quyền ASEAN. Bangkok, các quốc gia Đông Nam Á cũng Thực tế cho thấy tất cả các quốc gia như các quốc gia châu Á nói chung đã ASEAN đã tham gia và khẳng định tuân thủ khẳng định tính “toàn cầu, khách quan và các quy định về nhân quyền trong Hiến không mang tính chọn lựa” của các quyền chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn thế con người (đoạn 7), công nhận và cam kết giới về nhân quyền; Công ước chống mọi thúc đẩy một số quyền quan trọng của con hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ người như các quyền kinh tế, chính trị, xã (CEDAW); Công ước về quyền trẻ em hội, quyền dân tộc tự quyết, quyền được (CRC). Ngoài ra, một số quốc gia còn tham phát triển, các quyền đặc biệt của nhóm gia vào những công ước quốc tế khác về những dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em quyền con người. Điều này đã chứng minh (các đoạn 6, 10, 11, 13, 17, 22, 23). Ngoài cho sự quan tâm của các quốc gia ASEAN ra, trong nhiều hội nghị bộ trưởng, vấn đề đối với vấn đề nhân quyền. nhân quyền cũng được đưa ra thảo luận thể Mặc dù tỏ ra rất thiện chí khi công nhận hiện sự quan tâm lớn của các quốc gia tính toàn cầu của quyền con người nhưng ASEAN đối với vấn đề này. các quốc gia ASEAN luôn giữ lập trường sẽ Sự quan tâm này đã được thể hiện trong áp dụng những quyền này theo các điều kiện 2 văn bản quan trọng của tổ chức Tầm nhìn kinh tế, chính trị, xã hội và đặc biệt là văn ASEAN tới năm 2010 và Hiến chương hoá từng quốc gia, khu vực mình. Điều này ASEAN. Tầm nhìn ASEAN khẳng định nỗ đã được khẳng định trong Báo cáo Bangkok lực của các quốc gia thành viên trong việc năm 1993. Một mặt nào đó cũng có thể coi xây dựng Cộng đồng ASEAN tới năm 2010 quan điểm trên là một cách “định nghĩa” của phát triển “năng động, cởi mở”, tạo điều kiện ASEAN về quyền con người. thuận lợi để “tất cả cá nhân trong cộng đồng Từ đó có thể thấy rằng nhân quyền theo được tiếp cận tất cả các phương tiện nhằm “định nghĩa” của các nước ASEAN có các phát triển toàn diện”. Về Hiến chương đặc điểm sau: ASEAN, tại Điều 2 (j) về nguyên tắc hoạt - Có tính đặc thù văn hoá: Do sự khác động của Hiệp hội quy định rõ: “Hiệp hội và biệt rất lớn về điều kiện lịch sử, cơ cấu xã tất cả các quốc gia thành viên sẽ hành động hội, truyền thống văn hoá và phát triển phù hợp với nguyên tắc… tôn trọng các văn hoá nên các quốc gia khác nhau có 46 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi cách hiểu và thực thi quyền con người 3. Tình hình hợp tác về quyền con người khác nhau. Hiện nay, hoạt động nhằm thúc đẩy nhân - Giúp các quốc gia trong cộng đồng quyền ở ASEAN đang giành được sự quan cùng phát triển: Văn hoá khu vực ASEAN tâm của Chính phủ các quốc gia thành viên, nói riêng và châu Á nói chung luôn đặt cộng đặc biệt là những nỗ lực chung trong việc đồng lên trên cá nhân, ưu tiên trật tự và hài giải quyết những vấn đề nhân quyền vượt hoà xã hội hơn tự do cá nhân. Do đó, một số qua biên giới như: Ngăn chặn nạn buôn bán quyền con người nếu làm lợi cho phát triển trẻ em, phụ nữ, bảo đảm quyền của người xã hội đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế thì cần lao động nhập cư, chống khủng bố, cứu trợ được ưu tiên thực hiện hơn so với quyền chỉ thảm họa thiên nhiên. Điều này thể hiện rõ có lợi của từng cá nhân. trong các tuyên bố gần đây(3) như: - Nhân quyền theo các nước ASEAN là - Tuyên bố Cebu năm 2007 về bảo vệ và vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia:(2) Trong thúc đẩy quyền của lao động nhập cư; Báo cáo Bangkok, các quốc gia ASEAN đã - Tuyên bố 2004 của ASEAN chống buôn khẳng định: “Nhấn mạnh nguyên tắc tôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em; trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ cũng - Công ước ASEAN về chống khủng bố như không can thiệp vào công việc nội bộ năm 2007. của nhau và không sử dụng nhân quyền như Mặc dù ASEAN hiện nay mới chỉ có năm một công cụ để gây sức ép chính trị”. Hơn quốc gia là Indonesia, Malaysia, Philipinnes, nữa, các nước Đông Nam Á cùng với các Thái Lan, Campuchia có các cơ quan nhân nước châu Á khác còn khẳng định mặc dù quyền chuyên trách nhưng các quốc gia khác khía cạnh của quyền con người có tính chất cũng đã sử dụng những tổ chức, đoàn thể quốc tế nhưng phần lớn chúng đều thuộc chủ khác nhau trong bộ máy chính trị của mình quyền quốc gia. để thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền. Bốn trong Mặc dù còn tỏ ra khá dè dặt trong việc năm cơ quan nhân quyền quốc gia nói trên công nhận một số quyền con người, tuy nhiên trong quá trình hoạt động của mình đã kí các nước ASEAN đã có sự quan tâm lớn đến Tuyên bố hợp tác các lĩnh vực quan tâm vấn đề này. Việc các quốc gia gần đây nhiều chung(4) như: Chống khủng bố trong khi lần thể hiện thái độ đồng tình và khuyến vẫn đảm bảo tôn trọng nhân quyền; chống khích thiết lập một cơ chế nhân quyền trong buôn bán người; bảo vệ nhân quyền của Hiệp hội đã mở ra khả năng thành công rất người nhập cư và lao động nhập cư; thực lớn cho kế hoạch này. Tuy nhiên, nguyên tắc hiện các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá và “không can thiệp” và “chủ quyền” cũng có quyền phát triển giáo dục về quyền con thể là “rào cản” trong quá trình xây dựng cơ người. Bốn cơ quan này cũng đã hợp tác chế và hoạt động của cơ chế. thúc đẩy việc thành lập Cơ quan nhân 47 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi quyền ASEAN và khuyến khích chính phủ ASEAN lần thứ 12 ngày 13/1/2007 tại các nước ASEAN thiết lập các thể chế quốc Philipinnes với những nội dung chủ yếu tập gia nhân quyền chuyên trách. trung vào việc đảm bảo các quyền tự do, ASEAN cũng đã đẩy mạnh hợp tác quốc nhân phẩm của lao động, nghĩa vụ của cả tế nhằm nâng cao hiểu biết, thúc đẩy thực quốc gia tiếp nhận và quốc gia đưa công hiện một số quyền con người thông qua sự nhân đi lao động. Tháng 7 năm 2007, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Hiện nay, ASEAN đưa ra Nghị quyết về việc thành ASEAN đang phối hợp với Quỹ HIV/AIDS lập Uỷ ban ASEAN về thực thi Tuyên bố của Liệp hợp quốc (UNAIDS) tổ chức thực ASEAN về thúc đẩy và bảo vệ quyền lợi hiện những điều khoản đã cam kết. Về trẻ của lao động nhập cư. Ngoài ra còn có em, ASEAN đã làm việc với Quỹ nhi đồng Tuyên bố về các nguyên tắc tăng cường sự liên hợp quốc (UNICEF) thực hiện các hợp tác về thanh niên trong ASEAN (1983), chương trình tăng cường hiểu biết về quyền Chương trình nghị sự Kuala Lumpur về phát trẻ em, nâng cao việc bảo vệ và chăm sóc trẻ triển thanh niên ASEAN… em dựa trên những nguyên tắc của Công ước Về vấn đề xoá nghèo, ASEAN đã làm về quyền trẻ em. Các bộ trưởng ASEAN việc với Chương trình ASEAN World Bank, chịu trách nhiệm về vấn đề phúc lợi xã hội đối thoại với các tổ chức kinh tế quốc tế khác đã tham gia Hội nghị Bộ trưởng Đông Á - như Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Thái Bình Dương về quyền trẻ em do Quỹ nông lương quốc tế (FAO), Chương UNICEF tổ chức tháng 3 năm 2005 tại trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Campuchia. Ngoài ra, các quốc gia ASEAN một số quỹ khác như Uỷ ban kinh tế, xã hội còn thống nhất kế hoạch hành động ASEAN châu Á - Thái Bình Dương của Liên hợp quốc vì trẻ em (1993), Tuyên bố về những cam (ESCAP), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản kết liên quan đến trẻ em (2001), Tuyên bố (JICA), Quỹ phát triển Hoa Kỳ (USAID), chống buôn bán người, đặc biệt là buôn bán Quỹ phát triển Australia (AUSAID), Quỹ phụ nữ và trẻ em (2004). Từ năm 2004 đến phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD). Hàng 2010 các nước ASEAN cũng đã đưa vấn đề loạt các chương trình, hoạt động được tiến thành lập Uỷ ban ASEAN về thúc đẩy và hành nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em (ACWC) giữa các nhóm người trong cộng đồng, đảm thành một vấn đề trong Chương trình hành bảo bình đẳng xã hội và quyền được phát động Viêng Chăn. triển. Ngoài ra, ASEAN đã và đang làm việc Về vấn đề lao động nhập cư cũng thu tích cực với các tổ chức xã hội dân sự (CSOs) hút được sự chú ý của các quốc gia thành hoạt động phi lợi nhuận, thông qua đó giúp viên. Tuyên bố về quyền của lao động nhập đỡ các cộng đồng địa phương thoát khỏi các cư được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh điều kiện sống nghèo nàn, giúp đỡ người 48 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi nghèo, các cộng đồng thiểu số… Chính thức xây dựng luật pháp nhằm chống bạo hành hoá quan hệ hợp tác của ASEAN với các tổ gia đình vào ngày 20/10/2008 tại Hà Nội. chức này, Hiệp hội đã xuất bản những hướng Những hội thảo này không chỉ giúp các đại dẫn về quan hệ hợp tác giữa ASEAN và diện các nước hiểu rõ hơn về tình hình nhân CSOs ngày 16/4/2005.(5) quyền ở khu vực, các nước láng giềng mà Bên cạnh những nỗ lực của Hiệp hội làm còn là diễn đàn không chính thức để các việc một cách chính thức với các tổ chức quốc gia bàn thảo về một cơ chế nhân quyền liên chính phủ hoặc phi chính phủ (NGOs), phù hợp nhất với ASEAN. hoạt động của bản thân các tổ chức phi chính Ngày nay, theo yêu cầu của hội nhập và phủ trong ASEAN cũng góp phần không nhỏ xu thế thế giới, nhân quyền cũng như các để nâng cao nhận thức về quyền con người, hoạt động khác nhằm thúc đẩy nhân quyền ở đảm bảo thực thi các quyền cơ bản và đặc ASEAN đang được đẩy mạnh và diễn ra rất biệt là đẩy mạnh, nhanh quá trình hình thành sôi động với sự tham gia tư vấn tích cực của cơ chế nhân quyền ASEAN. các NGOs khu vực. Ngoài hoạt động của Nổi bật trong các NGOs này là nhóm chính phủ các nước, những NGOs cũng tích làm việc vì một cơ chế nhân quyền ASEAN. cực tổ chức nhiều hội thảo, chiến dịch nhằm Nhóm này đã tổ chức nhiều hội thảo bàn về không chỉ nâng cao nhận thức về nhân quyền vấn đề nhân quyền ASEAN thu hút sự tham trong khu vực mà còn đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ chế nhân quyền ASEAN. Tất cả gia của đông đảo đại diện các quốc gia thành những hoạt động này sẽ tạo điều kiện và cơ viên. Nhóm làm việc trong 9 năm tồn tại của sở vững chắc cho việc liên kết các quốc gia mình đã tổ chức được 7 hội thảo thường niên thành viên cho nỗ lực chung thiết lập một cơ (từ năm 2001 - 2007) về cơ chế nhân quyền chế nhân quyền ở khu vực Đông Nam Á và ASEAN bàn thảo về tình hình thực hiện nhân thúc đẩy hoạt động của cơ quan này trong quyền ở các quốc gia thành viên ASEAN, tương lai./. hoạt động của các uỷ ban nhân quyền quốc gia, những sáng kiến làm rõ hơn cơ chế của (1).Xem: Hội nghị bộ trưởng lần thứ 26 được tổ chức ASEAN nhằm bảo vệ các quyền trẻ em, phụ tại Singapore, ngày 22 - 24 tháng 7 năm 1993. Tuyên nữ… Nhóm cũng đã tổ chức được 7 hội thảo bó chung của Hội nghị được đăng tải tại website của nhóm làm việc về cơ chế nhân quyền Asean: bàn tròn về nhân quyền ASEAN (từ năm http://www.aseanhrmech.org 2005 - 2008) mà nội dung chủ yếu tập trung (2).Xem: http://www.kenchen.org vào xây dựng nhân quyền khu vực sao cho (3).Xem: http://www.aseansec.org phù hợp với định hướng phát triển của (4).Xem: http://www.asiapacificforum.net (5).Xem: Văn bản chính thức có thể tìm thấy tại trang ASEAN.(6) Quỹ phụ nữ của Liên hợp quốc web của Ban thư kí Asean: http://www.a seansec.org/ (UNIFEM) đã phối hợp với Chương trình 18362.htm CEDAW Đông Nam Á tổ chức Hội thảo về (6).Xem: http://www.aseanhrmech.org/conferences 49 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn