Báo cáo: Hội người cao tuổi (Cơ chế an sinh xã hội dựa vào cộng đồng)
lượt xem 7
download
Báo cáo: Hội người cao tuổi (Cơ chế an sinh xã hội dựa vào cộng đồng) sẽ giới thiệu tới các bạn Hội người cao tuổi với tư cách là một cơ chế an sinh xã hội, các đặc điểm chung của hiệp hội, người cao tuổi, hội người cao tuổi được phê chuẩn như, là một cơ chế an sinh xã hội, trường hợp của Myanmar, Cam-pu-chia và Philippines, các bài học kinh nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Hội người cao tuổi (Cơ chế an sinh xã hội dựa vào cộng đồng)
- Hội người cao tuổi Cơ chế an sinh xã hội dựa vào cộng đồng Eduardo Klien Trưởng đại diện khu vực Tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi quốc tế Đông Á Thái Bình Dương
- 2 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Tổng quan 1. Hội người cao tuổi với tư cách là một cơ chế an sinh xã hội 2. Các đặc điểm chung của hiệp hội người cao tuổi 3. Hội người cao tuổi được phê chuẩn như là một cơ chế an sinh xã hội 4. Trường hợp của Myanmar, Cam-pu-chia và Philippines 5. Các bài học kinh nghiệm
- 3 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 An sinh xã hội và hội người cao tuổi Chính phủ cung cấp: - Khung luật pháp và khung thể chế - Các nguồn lực về tài chính và về tổ chức Các biện pháp đảm bảo an sinh xã hội VD: Hưu trí xã hội, dịch vụ chăm sóc, bảo vệ trẻ Nhằm mục tiêu cải thiện Những người dễ bị em cuộc sống của tổn thương Hội người cung cấp: - Sáng kiến bền vững ở cấp cộng đồng - Tự trao quyền và hỗ trợ cộng đồng
- 4 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Hội người cao tuổi (OPAs) • Là các tổ chức bền vững, tự quản, đa chức năng và do cộng đồng lãnh đạo • Mục tiêu chủ yếu là thúc đẩy phát triển cộng đồng một cách công bằng và dành cho tất cả mọi người Đến cuối năm 2013, sẽ có: • 1.000 hội người cao tuổi đa chức năng • Có mặt trên khắp 11 nước ở Châu Á • Có khoảng 50.000 hội viên.
- 5 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Các câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp đỡ (Hội người cao tuổi) ở Việt Nam • Hội người cao tuổi ở Việt Nam được biết như là các câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp đỡ. • Số lượng các câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp đỡ gia tăng đáng kể trong vòng 5 năm qua
- 6 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Hội người cao tuổi cải thiện hệ thống bảo trợ xã hội 1. Cải thiện chăm sóc sức khỏe 2. Tăng cường sự tham gia vào cuộc sống cộng đồng 3. Tăng cường hình thức chính quyền có sự tham gia của người dân 4. Hỗ trợ ứng phó với thảm họa 5. Tạo lập sinh kế an toàn
- 7 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Từng hội người cao tuổi mở rộng đa dạng hóa các hoạt động
- 8 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp đỡ (Hội người cao tuổi) hoạt động bền vững • Kinh nghiệm của Việt Nam cho biết sau 2 năm hoạt động, các câu lạc bộ có quỹ tài chính ổn định.
- 9 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Hội người cao tuổi được phê chuẩn như là một cơ chế bảo trợ xã hội • Tổ chức y tế thế giới – Khung hành động của khu vực về Già hoá và Y tế ở khu vực Tây Thái Bình Dương. • MIPAA – Rà soát chương trình MIPPA sau 10 năm • ASEAN – Khung chiến lược về Phát triển và Phúc Lợi Xã Hội và giai đoạn 2011-2015) • Sáng kiến của các quốc gia: • Trung quốc – Kế hoạch 5 năm lần thứ 12. • Hướng dẫn quốc gia của Campuchia về việc thành lập Hội người cao tuổi • Việt Nam – Các câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp đỡ đã được đưa vào chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi Mục tiêu: Đến năm 2015, sẽ thành lập được 1.500 câu lạc bộ. Mục tiêu đến năm 2020, con số này sẽ tăng lên 5.000 câu lạc bộ.
- 10 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Myanmar • Có trên 128 nhóm tự giúp đỡ và Ủy ban Phát triển Làng bản (VDCs) Đặc điểm: • Hòa nhập – Cộng đồng bầu ra các hội viên. Tối thiểu 30% hội viên là người cao tuổi, phụ nữ và người khuyết tật. • Các lĩnh vực tham gia – Lãnh đạo nhóm chuyên đề liên kết với nhau tạo thành Ủy ban phát triển làng bản, vì vậy có sự tham gia của tất cả lĩnh vực chính bao gồm nông nghiệp, chăn nuôi, kinh doanh nhỏ và y tế • Nâng cao năng lực – Khả năng lãnh đạo và hoạt động đào tạo khác và tham gia các cuộc họp hàng tháng
- 11 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Myanmar Đặc điểm của các Ủy ban phát triển làng bản (tiếp theo): • Có quyền làm chủ - các cộng đồng tự xác định những trường hợp khó khăn và cùng nhau hợp tác để giải quyết những vấn đề đó. • Tương trợ - khuyến khích sự tham gia của cả xã hội và huy động các hội viên hỗ trợ những người dễ bị tổn thương nhất • Duy trì bền vững – quỹ của Uỷ ban phát triển làng bản Trung ương, các hoạt động tạo thu nhập và huy động vốn ở tuyến xã
- 12 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Cam-pu-chia • Có 140 hội người cao tuổi tại các thôn bản • Được Chính phủ Hoàng gia Cam-pu-chia công nhận là tổ chức hỗ trợ mạng lưới an toàn cho những người dễ bị tổn thương. • Bộ Xã hội, Cựu chiến binh và Khuyến khích Thanh niên: * thông qua hướng dẫn quốc gia về việc thành lập Hội Người cao tuổi năm 2009 * ban hành chỉ thị mỗi xã trong cả nước thành lập một hội người cao tuổi
- 13 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Philippines • Hiến pháp Philippines hỗ trợ việc thành lập các tổ chức tại cộng đồng • Vụ Phát triển và Phúc lợi xã hội đã hỗ trợ thành lập hội người cao tuổi ở tất cả các thành phố và khu vực đô thị. • Vụ Phát triển và Phúc lợi xã hội chịu trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật và củng cố phát triển các Hội người cao tuổi.
- 14 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Bài học kinh nghiệm • Trung quốc – Tác động của việc lồng ghép chăm sóc tại nhà, biện pháp ứng phó khẩn cấp ở tỉnh Phú Xuyên • Philippines - Liên đoàn các hiệp hội người cao tuổi, hiệp hội đô thị • Myanmar - sáng kiến cộng đồng, ứng phó và khôi phục sau thiên tai • Bangladesh - Giám sát quyền lợi (trợ cấp tuổi già) • Indonesia - Vai trò trong việc khôi phục lại sau thiên tai (Banda Aceh) • Việt Nam - cách tiếp cận liên thế hệ, kêu gọi sự hưởng ứng tham gia tích cực • Campuchia - An ninh lương thực thông qua các ngân hàng gạo
- 15 | HelpAge International | OPAs as a social protection mechanism| Eduardo Klien | 26 September 2013 Thông tin liên lạc Để biết thêm thông tịn hoặc để trở thành đối tác của chúng tôi, xin liên hệ qua địa chỉ email: Eduardo Klien: eduardo@helpageasia.org HelpAge International – East Asia/Pacific Regional Office 6 Soi 17, Nimmanhemin Road, Suthep, Muang Chiang Mai Chiang Mai, 50200, Thailand Tel +66-53-225440 www.helpage.org
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
An sinh xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
8 p | 110 | 11
-
Vấn đề về người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
11 p | 189 | 10
-
Các yếu tố liên quan đến khủng hoảng tuổi về hưu ở người cao tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 155 | 9
-
Chăm sóc người cao tuổi trong tiến trình già hóa dân số tại thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 105 | 9
-
Hạn chế và thách thức của công tác xã hội trong chăm sóc người cao tuổi hiện nay
8 p | 124 | 8
-
Chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi khu vực nông thôn Việt Nam: Phần 1
61 p | 13 | 6
-
Một số cơ sở thực tiễn cần quan tâm trong xây dựng, điều chỉnh chính sách chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam
15 p | 87 | 5
-
Đánh giá một số nhóm chính sách quan trọng dành cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay
12 p | 21 | 5
-
Thực hiện chính sách chăm sóc người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
9 p | 11 | 4
-
Chính sách của nhà Nguyễn đối với người cao tuổi (giai đoạn 1802 - 1884)
14 p | 87 | 4
-
Ảnh hưởng của các khuôn mẫu trong tương tác xã hội đến định kiến tiêu cực người cao tuổi và hàm ý chính sách
12 p | 12 | 4
-
Chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi khu vực nông thôn Việt Nam: Phần 2
90 p | 8 | 4
-
Giáo trình Các chuyên đề (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
69 p | 21 | 3
-
Vai trò của hưu trí xã hội trong việc giảm nghèo cho người cao tuổi ở Việt Nam
13 p | 65 | 3
-
Tổng quan nhu cầu tham gia thị trường lao động của người cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân số ở Việt Nam
7 p | 10 | 2
-
Già hóa dân số và vấn đề người cao tuổi tham gia thị trường lao động
7 p | 7 | 1
-
Một số hoạt động công tác xã hội trong trợ giúp người cao tuổi neo đơn tại thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
9 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn