Báo cáo khoa học: "CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY"
lượt xem 60
download
Tóm tắt: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một nội dung quan trọng trong quá trình CNH, HĐH đất nước đồng thời nó là một tiêu chí để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế. Kể từ khi tiến hành công nghiệp hoá theo cơ chế thị trường (năm 1986) đến nay, cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta đã có những biến đổi nhất định. Bài viết phân tích tổng quan chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, qua đó đề xuất một số gợi ý nhằm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: "CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY"
- CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY ThS. BÙI THỊ VÂN Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của CNMLN Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một nội dung quan trọng trong quá trình CNH, HĐH đất nước đồng thời nó là một tiêu chí để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế. Kể từ khi tiến hành công nghiệp hoá theo cơ chế thị trường (năm 1986) đến nay, cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta đã có những biến đổi nhất định. Bài viết phân tích tổng quan chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, qua đó đề xuất một số gợi ý nhằm thúc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Summary: The economic structural transformation is the important content in the industrialization is the important content in the industrialization and mordernization. It is the one standard to estimate the quality of the economy growth. The economic structural transformation in Viet Nam has changed from carrying out of the market mechanism This article has an overview of the economic structural transformation in Viet Nam from 1986 to now MLN- VTKT thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế I. ĐẶT VẤN ĐỀ theo hướng CNH, HĐH. Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh II. NỘI DUNG CNH, HĐH nhằm đưa đất nước về cơ bản thành một nước công nghiệp vào năm 2020. 1. Một số vấn đề về cơ cấu kinh tế và Nội dung, bản chất của quá trình CNH được chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thế hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Cơ cấu kinh tế của một nền kinh tế quốc trong đó cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò dân là tổng thể những mối quan hệ về chất quan trọng nhất. Chuyển dịch cơ cấu ngành lượng và số lượng giữa các bộ phận cấu thành kinh tế là chỉ tiêu đánh giá mức độ hội nhập trong một thời gian và trong những điều kiện quốc tế của mỗi quốc gia về kinh tế trong điều kinh tế xã hội nhất định. Trên bình diện vĩ mô, kiện hội nhập kinh tế toàn cầu. Việc đánh giá có các loại cơ cấu chủ yếu như: cơ cấu vùng thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở lãnh thổ, cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu các Việt Nam từ khi đổi mới đến nay là hết sức quan hệ sản xuất trong nền kinh tế. Trong đó cần thiết trong bối cảnh chúng ta hội nhập cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới nhất, được coi như “bộ khung xương” của nền như hiện nay, qua đó đề xuất những giải pháp kinh tế.
- Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tổ hợp thế giới và khả năng tham gia sự phân công các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, lao động quốc tế tốt nhất. biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành trong Những chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch nền kinh tế quốc dân. cơ cấu ngành kinh tế là : Quá trình phát triển kinh tế cũng đồng Cơ cấu GDP: trong quá trình CNH, tỷ thời là quá trình làm thay đổi các loại cơ cấu trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm, còn kinh tế nêu trên, kể cả những quan hệ tỷ lệ về tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ngày số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt, đối với các càng tăng. Trong điều kiện khoa học công nước trong thời kỳ CNH thì cơ cấu kinh tế có nghệ hiện đại, tỷ trọng ngành dịch vụ là cao sự thay đổi rõ hơn. Sự thay đổi của cơ cấu nhất, sau đó là công nghiệp, cuối cùng là nông kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác nghiệp. cho phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã Cơ cấu hàng xuất khẩu: Trong quá trình hội, không lặp lại theo chu kỳ và các đại CNH, có sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất lượng kinh tế không trở lại trạng thái đã tồn khẩu từ những mặt hàng sơ chế sang những tại trước đó gọi là chuyển dịch cơ cấu. loại sản phẩm chế biến dựa trên cơ sở công Những quan điểm kinh tế trớc đây đối nghệ - kỹ thuật cao (lúc đầu là các loại sản với các nứơc chậm phát triển, nhìn nhận các phẩm của công nghiệp chế biến sử dụng nhiều vấn đề kinh tế chỉ xoay quanh chỉ tiêu tăng lao động, kỹ thuật thấp như lắp ráp, sản phẩm trưởng kinh tế tức là mức độ tăng bổ sung của dệt may, chế biến nông lâm thuỷ sản… GDP và GDP/người. Hiện nay, kinh tế học chuyển dần sang các loại sản phẩm sử dụng MLN- phát triển coi chuyển dịch cơ cấu là một trong VTKT nhiều công nghệ kỹ thuật cao như sản phẩm những trụ cột phản ánh mức độ phát triển của cơ khí chế tạo, hoá chất, điện tử…). nền kinh tế, là chỉ tiêu quan trọng của sự phát Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền triển trong thời kỳ CNH, nó cho thấy mức độ kinh tế: trong quá trình CNH lượng lao động thành công của CNH. làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp ngày Nội dung cụ thể của chuyển dịch cơ cấu càng tăng. trong quá trình CNH là tỷ trọng của khu vực 2. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ công nghiệp và dịch vụ trong GDP và trong cấu ngành kinh tế ở Việt Nam từ 1986 đến tổng nguồn lao động xã hội tăng, trong khi tỷ nay trọng khu vực nông nghiệp giảm. Đồng thời dân cư thành thị tăng, dân cư nông thôn giảm. Trước đổi mới xuất phát từ tư duy cố gắng hình thành cơ cấu ngành kinh tế dựa trên Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là ý chí chủ quan, không tuân theo quy luật kinh công cụ để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lí, tế đã dẫn tới sự đầu tư lãng phí, hiệu quả kinh hiệu quả. Một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiệu quả tế rất thấp đối với hầu như tất cả các ngành cho phép khai thác tối đa và hiệu quả các trong nền kinh tế nước ta. nguồn lực để thoả mãn tốt các nhu cầu xã hội, giảm chi phí lao động xã hội, giảm thất Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã nghiệp, lạm phát, gắn với xu thế phát triển của
- đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế: nông sản trình độ công nghệ cao, hiện đại kể tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7% / cả tin học, điện tử… còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong năm. Thu nhập bình quân đầu người tăng hơn các ngành. 8 lần từ 100USD năm 1986 lến 843 USD năm - Cơ cấu nội bộ trong ngành công nghiệp 2007. chuyển biến chậm. Đóng góp cho tăng trưởng Cơ cấu ngành tính theo GDP của nền công nghiệp vẫn chủ yếu là ngành công kinh tế có sự thay đổi theo hướng công nghiệp nghiệp khai thác khoáng sản; tỷ trọng xuất hóa. Tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp khẩu ngành khai khoáng tăng từ 6,8% năm đã giảm từ mức 44,1% năm 1986 xuống 1989 lên 22,6% năm 2005 trong kim ngạch 19,4% năm 2007. Khu vực phi nông nghiệp xuất khẩu ở nứơc ta. Điều này cho thấy Việt tăng từ 55,9% năm 1986 lên 80,6% năm 2007. Nam đang khai thác các lợi thế về mặt tài Trong đó lĩnh vực công nghiệp tăng từ 23,9% nguyên để phục vụ mục tiêu xuất khẩu. (năm 1986) lên 42,4%(năm 2007) ,dịch vụ Nhưng trong dài hạn, để phát triển bền vững tăng từ 33,1% lên 38,2%. thì ngoài các nguồn thu từ xuất khẩu tài nguyên cần phải gia tăng các mặt hàng xuất Nhìn chung cơ cấu ngành sản xuất nông khẩu có tính cạnh tranh cao. nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đã chuyển dịch theo hướng phát triển nhiều ngành nghề, sản Sản phẩm công nghiệp vẫn chủ yếu là lắp phẩm đảm bảo tăng trưởng liên tục, phát huy ráp các linh kiện, cấu kiện, phụ tùng điện tử lợi thế so sánh, gắn với nhu cầu thị trường. nhập khẩu (chiếm 50-70%), giá trị tỷ trọng sản phẩm chế tạo, chế biến còn khiêm tốn. Thị Trong nông nghiệp, có sự dịch chuyển cơ MLN- trường đầu ra của các doanh nghiệp Việt VTKT cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi…; tích cực Nam, chủ yếu là thị trường trong nước. trồng cây nguyên liệu để phục vụ cho các cơ sở chế biến, chăn nuôi phát triển khá nhanh, Nhìn chung ngành công nghiệp Việt Nam nuôi trồng thuỷ sản tiến bộ nhanh, sản xuất mới đang ở giai đoạn đầu của công nghiệp lương thực và tăng giá trị xuất khẩu, điều này hóa. Ngành công nghiệp phụ trợ (cung cấp có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển kinh tế ở nguyên liệu thô đầu vào trung gian…) để sản nước ta, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng chưa CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân. phát triển, gây cản trở cho sự phát triển nói chung của ngành công nghiệp . Trong lĩnh vực phi nông nghiệp, ngành công nghiệp và dịch vụ tăng trưởng khá cao, - Ngành dịch vụ tuy có sự phát triển vượt đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh. bậc so với trước thời kỳ đổi mới nhưng còn ở mức thấp so với yêu cầu của sự phát triển kinh Tuy vậy cơ cấu ngành kinh tế trong tế và so với trình độ chung của khu vực và thế những năm đổi mới vừa qua còn bộc lộ những giới, chưa phát triển được các ngành dịch vụ yếu kém: theo chiều sâu và bền vững như công nghệ - Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo thông tin, tư vấn, giáo dục. hướng hiện đại tương đối chậm, thể hiện ở: - Mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các ngành công nghiệp, dịch vụ và chế biến
- các bộ phận trong cơ cấu kinh tế còn rời rạc, định rõ những mặt hàng cung cấp cho thị kém hiệu quả. Biểu hiện ở quan hệ hợp tác, trường trong nứơc và những mặt hàng cần tập liên kết kinh tế giữa các ngành, các doanh trung đầu tư để phục vụ xuất khẩu. Nếu sản nghiệp chưa phát triển. Các ngành, các doanh xuất trong nước chi phí quá cao so với hàng nghiệp vẫn nặng nề tư tưởng khép kín trong nhập khẩu thì hạn chế sản xuất để dành cho sản xuất kinh doanh, chưa chú trọng hợp tác, các nguồn lực cho các mặt hàng xuất khẩu từ liên kết giữa sản xuất nguyên liệu với chế đó nhập khẩu những mặt hàng rẻ của thế giới. biến; giữa sản xuất và thương mại, tài chính, III. KẾT LUẬN ngân hàng; giữa sản xuất với đào tạo và nghiên cứu khoa học… Qua việc đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta trong thời kỳ Một số đề xuất nhằm thực hiện chuyển đổi mới cho thấy cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong sự nghiệp dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh hội hoá hướng về xuất khẩu, hội nhập vào kinh tế nhập. thế giới. Việc xây dựng một cơ cấu kinh tế - Lựa chọn mô hình CNH theo hướng hội hợp lý, hiệu quả vừa phải đảm bảo giải quyết việc làm đồng thời từng bước hướng tới kinh nhập quốc tế, đẩy mạnh hướng về xuất khẩu tế tri thức là yêu cầu cấp thiết đối với quá đồng thời đẩy mạnh tham gia phân công lao trình CNH, HĐH ở nước ta. Yêu cầu này càng động quốc tế. trở nên bức thiết hơn khi thấy rằng tăng - Tăng cường huy động vốn đầu tư, điều trưởng kinh tế trong suốt những năm qua ở chỉnh cơ cấu đầu tư đúng. Tập trung đầu tư nước ta chủ yếu mới chỉ đạt về mặt số lượng, MLN- VTKT nhiều hơn vào những lĩnh vực, ngành có khả để đảm bảo tăng trưởng bền vững buộc phải năng xuất khẩu tốt, nâng cao hiệu quả sử dụng nâng cao chất lượng tăng trưởng. Trong vốn Nhà nước, khắc phục những hạn chế về khuôn khổ nhất định, bài viết đã đưa ra một số đầu tư vào công trình nhiều vốn hơn là cần đề xuất nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nhiều lao động như hiện nay. Việc đầu tư cho kinh tế ngành trong bối cảnh nước ta đang nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân ngày càng hội nhập sâu hơn vào khu vực và lực có trình độ cao, cũng phải hướng vào mục thế giới. tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Phát triển khoa học – công nghệ và Tài liệu tham khảo nguồn nhân lực, từng bước phát triển các [1]. Đảng CSVN: VKĐH ĐB toàn quốc lần thứ ngành công nghiệp và dịch vụ gắn với phát VII; VIII; IX; X triển kinh tế tri thức. [2]. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và phát - Sớm tạo lập đồng bộ các loại thị trường, triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam. việc phân bố nguồn lực theo sự điều tiết của NXB khoa học xã hội , H – 1996 Đỗ Hoài Nam. cơ chế thị trường. Có nhận thức đầy đủ hơn về [3]. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 360 chính sách bảo hộ thị trường nội địa. Cần xác [4]. Niên giám thống kê 1989, 1996, 200, 2005♦
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoc học: Đô thị hoá và an ninh cuộc sống của cư dân vùng chuyển dịch sang đô thị nhìn từ thực tiễn đô thị hoá ở thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 158 | 58
-
Báo cáo khoa học: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp và sử dụng các nguồn lực sản xuất của huyện Kỳ Sơn tỉnh hoà bình
7 p | 166 | 47
-
Báo cáo khoa học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện yên thế, tỉnh bắc giang
10 p | 184 | 34
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ"
9 p | 125 | 31
-
Báo cáo khoa học: "chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện yên thế, tỉnh bắc giang"
9 p | 107 | 26
-
Nghiên cứu các hoạt động kiến tạo, Macma, địa nhiệt và ảnh hưởng của chúng tới quá trình thành tạo, dịch chuyển, tích tụ dầu khí trong các bồn trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam(bồn Sông Hồng, Cửu Long và Nam Côn Sơn)
310 p | 134 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG"
8 p | 126 | 19
-
Báo cáo khoa học: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
225 p | 124 | 17
-
Báo cáo khoa học: Ong ký sinh trứng bọ xít xanh vai đỏ Telenomus subitus Le (Scelionidae: Hymenoptera) và vai trò của nó trong hệ sinh thái cây đậu t-ơng vụ hè - thu 2003 tại Gia Lâm – Hà Nội
7 p | 124 | 13
-
Báo cáo khoa học: Cách dịch biểu thức ngôn ngữ cố định trong văn bản khoa học kỹ thuật tiếng Anh sang tiếng Việt
12 p | 96 | 10
-
Báo cáo khoa học: Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ hai Hán- Việt
6 p | 107 | 9
-
Báo cáo khoa học: Xác định cơ cấu đầu tư tối ưu cho các hộ nuôi cá ở huyện Văn Giang – Hưng Yên
6 p | 81 | 8
-
Báo cáo khoa học: Đánh giá sơ bộ một số con lai F1 của các tổ hợp lai cà chua ở vụ xuân hè năm 2001
5 p | 105 | 7
-
Báo cáo khoa học: Đánh giá mức độ phụ thuộc độ chuyển dịch công trình vào một số yếu tố ngoại cảnh bằng phương pháp phân tích tương quan tuyến tính đơn
7 p | 123 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀ BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ "
12 p | 79 | 7
-
Nuôi tốt gà Broiler ngay từ khi mới nở để tăng khả năng miễn dịch
5 p | 82 | 6
-
Báo cáo khoa học: "thuật toán chương trình Xác định độ dịch chuyển của bình diện đ-ờng sắt cải tạo, ví dụ tính toán"
9 p | 63 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn