Báo cáo Mức sinh thấp và đáp ứng chính sách - Tình huống của Thái Lan - Suwanee Khamman
lượt xem 5
download
Báo cáo "Mức sinh thấp và đáp ứng chính sách - Tình huống của Thái Lan" cung cấp cho người đọc các nội dung: Xu hướng biến động mức sinh ở Thái Lan, xu hướng chuyển đổi cơ cấu Nhân khẩu học ở Thái Lan, thực trạng và ảnh hưởng của mức sinh thấp,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo Mức sinh thấp và đáp ứng chính sách - Tình huống của Thái Lan - Suwanee Khamman
- Mức sinh thấp và đáp ứng chính sách Tình huống của Thái Lan Suwanee Khamman Phó tổng thư ký Ban Phát triển kinh tế và xã hội quốc gia Thái Lan Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về ứng phó với xu hướng giảm sinh, Ngày 27 tháng 3 năm 2013
- Xu hướng biến động mức sinh ở Thái Lan Bốn giai đoạn biến động mức sinh ở Thái Lan Tên nước TFR 1. Mức sinh rất cao: trước năm 1970 Malaysia 2,6 2. Mức sinh giảm: 1970-1990 3. Mức sinh thấp: 1991-1996 Việt Nam 2,0 4. Dưới mức sinh thay thế: 1997-nay Thái Lan 1,6 Nhật Bản 1,4 3 rd TFR Hàn Quốc 1,2 7.000 NESDP 6.300 6.500 Trung Quốc 1,5 6.000 5.000 5.100 4.900 Nguồn: 2012 Population Reference Bureau 4.000 11 th 3.000 NESDP 2.700 2.000 1 2 2.280 2.200 2.000 3 2.000 4 1.820 1.600 1.620 1.000 .000 Năm 1964-65 1965-69 1970-74 1974-76 1985-86 1990 1991 1995-96 1996 2000 2005-06 2010 2
- Nhân tố chính góp phần giảm mức sinh ở Thái Lan 1. Gia tăng tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai: tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai tăng nhanh từ 15% năm 1979 đến 70% năm 1987. Hiện nay, tỷ lệ này dao động khoảng 80%, 2, Mô hình hôn nhân ở Thái Lan có xu hướng gia tăng tỷ lệ độc thân, Tỷ lệ % phụ nữ đã từng kết hôn ở nhóm phụ nữ thuộc độ tuổi sinh đẻ đã giảm từ 71% năm 1969 xuống còn 68% năm 2000, và tiếp tục xuống 67% năm 2010, 3, Quy mô gia đình thay đổi thành một gia đình chỉ có vợ chồng mà không có con cái, Tỷ lệ % gia đình không có con gia tăng từ 11,2% năm 1999 lên đến 14,4% năm 2008.
- Xu hướng chuyển đổi cơ cấu Nhân khẩu học ở Thái Lan 2010 2020 2030 2040 Men Women Men Women Men Women Men Women • Tổng 63,8 triệu người 66,0 triệu người 66,2 triệu người 63,9 triệu người số • 65 + 9,1% 13,0% 19,1% 25,0% • 15-64 71,1% 70,2% 66,1% 62,2% • 0-14 19,8% 16,8% 14,8% 12,8% Tuổi 35,5 39,9 43,3 46,3 trung vị TFR 1,62 1,55 1, 43 1,3 Population Projection in Thailand 4
- Thực trạng và ảnh hưởng của mức sinh thấp Chất lượng của dân số ở mỗi độ tuổi nhất định là một thách thức lâu dài đối với Thái Lan Từ 0-5 tuổi: Gia tăng tỷ lệ béo phì do hành vi tiêu thụ thức ăn không hợp lý, Chỉ tính riêng năm 2006, có đến 10,6 % trẻ em dưới 5 tuổi được phát hiện thừa chất dinh dưỡng, Nếu xu hướng này tiếp tục gia tăng, dự báo cho thấy trong vòng 10 năm nữa, 1/5 trẻ em trong độ tuổi tiểu học sẽ bị bệnh béo phì. Trẻ em trong độ tuổi đi học: Chỉ số IQ trung bình của sinh viên Thái Lan (từ 6 đến 15 tuổi) ở mức trung bình và có xu hướng giảm xuống thấp hơn khi so sánh với mức độ trung bình từ 90 – 109. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường có hành vi nguy hiểm gia tăng. Năm 2011, có 114.001 vị thành niên dưới 20 tuổi mang thai, chiếm 14,32% số bà mẹ ở tất cả các độ tuổi. Người mẹ trẻ nhất mới 8 tuổi trong khi người cha trẻ nhất chỉ 10 tuổi. Số liệu từ cuộc điều tra tỷ lệ tiêu thụ rượu của trẻ em từ lớp 2 đến lớp 6 trong các hộ ngoại tỉnh ở Thái Lan cho biết 55% số trẻ em này bắt đâu uống rượu và lần đầu tiên làm quen với rượu khi họ chỉ mới học lớp 2. 5
- Thực trạng và ảnh hưởng của mức sinh thấp Tỷ lệ dân số trong độ tuổi đi học (từ 3-21 tuổi)/ tổng dân số cả nước bắt đầu giảm từ 29,8% năm 2010 đến 22,6% năm 2030 và 20% năm 2040. Giáo dục 2010 2020 2030 2040 Dân số trong độ tuổi đi học (triệu người) 19,00 17,06 14,97 12,80 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi đi học: Tổng số dân 29,79 25,86 22,61 20,04 (%) Tỷ lệ trước độ tuổi đi học (3-5 tuổi) (%) 3,78 3,29 2,83 2,4 Tỷ lệ tiểu học (6-11 tuổi) (%) 8,16 6,76 6,07 5,26 Tỷ lệ phổ thông cơ sở (12-14 tuổi) (%) 4,31 3,56 3,23 2,87 Tỷ lệ phổ thông trung học (15-17 tuổi) (%) 4,36 3,76 3,32 3,02 Tỷ lệ đại học (18-21 tuổi) (%) 5,61 5,30 4,49 4,23 6
- Tình trạng và ảnh hưởng của mức sinh thấp Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (15-59 tuổi) đã bắt đầu giảm từ 66,9% năm 2011 xuống còn 55,1% năm 2040. Một trong những nguyên nhân chính là tổng tỷ suất sinh TFR giảm (từ 1,6 năm 2010 xuống còn 1,3 năm 2040)
- Ảnh hưởng của quá trình biến đổi nhân khẩu học đến chất lượng cuộc sống và sự tăng trưởng kinh tế đầy tiềm năng GDP L/L (Lao động) K/K (Vốn) TFP • Quy mô lực lượng lao • Nguồn vốn động • Sử dụng năng lực • Mức • Sự tham gia của lực sinh lượng lao động sản Constrains Biến đổi nhân Reduces Capital accumulation khẩu học savings Thu nhập theo L*/L* K*/K * tuần Lực lượng lao động giảm • Quy mô lực lượng lao động • Sự tham gia của lực • Nguồn vốn • Sử dụng năng lực (tối đa) + Được xác định theo: - Lực lượng thị trường - Các quy định - Thể chế lượng lao động • Giảm thị trường tiêu thụ Bảo trợ xã hội Đầu tư vào S&T, • Chất lượng lao động R&D và phát Y*/Y * triển nguồn vốn • Tăng nguồn vốn • Quản lý/ Quản trị Chất lượng con người cuộc sống Chú thích:* số “tiềm năng”
- Chính sách ứng phó với xu hướng giảm sinh ๙ Các chiến lược phát triển con người hướng tới một xã hội bền vững học tập cả đời Cải thiện cơ cấu nhân khẩu học và phân bố dân cư. Tăng cường các lựa chọn về mức sinh với trọng tâm là đảm CTPTKTXH bảo chất lượng cuộc sống cho trẻ em và phân bố dân số kèm theo cơ hội và tiềm lần thứ 11 năng của các vùng địa lý. Khuyến khích các cặp vợ chồng sinh con để tạo nên hoặc mở rộng quy mô gia đình và duy trì mức sinh, tối thiểu là đạt được mức sinh hiện tại. www,nesdb,go,th
- Kế hoạch dân số trong Kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội quốc gia lần thứ 11 (Giai đoạn2012 – 2016) Huy động Phát triển An sinh Nguồn nhân lực Chiến lược bền vững Cải thiện chất lượng sinh cho tất cả Thái Lan chuẩn người dân Thái Lan Phát triển chất bị trở thành một để đảm bảo phát lượng cho dân số xã hội già hóa huy hết tiềm năng Thái Lan ở tất cả trong một hệ cho họ khi bước vào mọi nhóm tuổi thống an sinh xã giai đoạn trưởng hội bền vững thành
- Ví dụ về giải pháp nhằm khuyến kính sinh con Có sự ủng hộ của môi trường làm việc, các cơ quan chính phủ và người chủ lao động để điều chỉnh môi trường và điều kiện làm việc trở nên thân thiện với gia đình Dựa trên hướng tiếp cận cân bằng giữa công việc và đời sống Các trung tâm chăm sóc ban ngày phù hợp và sẵn có Chính phủ có các quy định và biện pháp khuyến khích việc sinh con và loại bỏ các rào cản trong việc sinh con thông qua: Các chính sách tài chính cho cặp vợ chồng mang thai lần đầu tiên để con cái họ có thể phát triển tốt. Giảm thuế cho các chi phí liên quan đến chăm sóc trẻ em sử dụng tỷ lệ thuế xuất lũy tiến của các thành viên trong gia đình. Giảm thuế thu nhập cho các bà mẹ đang làm việc sử dụng tỷ lệ thuế xuất lũy tiến theo số lượng trẻ em tăng lên. Các biện pháp hỗ trợ cho các bà mẹ nghỉ thai sản và nghỉ chăm sóc con cái mà vẫn được hưởng lương bằng cách tăng thêm thời gian nghỉ sinh hiện hành. Tăng cường trợ cấp trẻ em từ quỹ an sinh xã hội để chi trả như nhau cho cả người lao động trong khối không chính thức và không chính thức
- Thách thức mới đối với định hướng và thực hiện chính sách Giám sát và đánh giá các hoạt động lập kế hoạch dân số Xây dựng kế hoạch dân số lâu dài trong 20 năm Tiến hành nghiên cứu sâu về hệ thống tài khoản chuyển giao quốc gia (NTA) để xem xét sự dịch chuyển nguồn nhân lực liên thế hệ nhằm tiến hành lựa chọn chính sách thích hợp cho các nhóm tuổi khác nhau. Chuẩn bị cho dân số Thái Lan trở thành công dân ASEAN, cũng như việc sử dụng lực lượng lao động tự do trong khối ASEAN năm 2015.
- Chân thành cảm ơn www,nesdb,go,th 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 p | 45 | 14
-
Báo cáo Nghiên cứu dân số Việt Nam trong thời gian tới: Duy trì mức sinh thấp và nhu cầu biện pháp tránh thai cao - TS. Nguyễn Quốc Anh
20 p | 115 | 12
-
Mục đích học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 313 | 11
-
Những động thái mới trong biến đổi dân số và cơ cấu tuổi - giới tính của dân số Việt Nam
14 p | 59 | 6
-
LÝ THUYẾT TIỀN TỆ - SẢN XUẤT HÀNG HÓA - TIỀN TỆ VÀ NHÀ NƯỚC - 4
23 p | 96 | 5
-
Đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học (Mã môn học: EDUC1314)
12 p | 6 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Nghiên cứu phát triển nông thôn
7 p | 55 | 2
-
Vai trò của toán học hóa trong phát triển năng lực về thay đổi và các mối quan hệ của học sinh
9 p | 40 | 2
-
Tìm hiểu về dự án phù sa ở thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp
12 p | 18 | 2
-
Hình ảnh thương hiệu trường và lòng trung thành của người học: Trường hợp Trường Cao đẳng Nghề Hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh
13 p | 57 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn