BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE TỪ TRẤU VÀ NHỰA POLYPROPYLENE "
lượt xem 29
download
Ảnh hưởng của điều kiện gia công, kích thước và hàm lượng bột trấu cũng như chất tương hợp đến các tính chất cơ lý của composite trên cơ sở polypropylene (PP) và trấu được khảo sát. Nhiệt độ ép đùn và đúc tiêm khảo sát tối ưu là 190oC. Với hàm lượng trấu 50% khối lượng sẽ cho sản phẩm tối ưu về mặt kỹ thuật và kinh tế. Sự sử dụng 2% khối lượng chất tương hợp Maleated polypropylene (MAPP) polybond 3200 cải thiện đáng kể các tính chất của vật liệu....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE TỪ TRẤU VÀ NHỰA POLYPROPYLENE "
- Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE TỪ TRẤU VÀ NHỰA POLYPROPYLENE INVESTIGATION ON PROCESSING RICE HUSK FILLED POLYPROPYLENE COMPOSITES SVTH: Lê Văn Quang, Cao Đức Tâm Lớp 07H4, Khoa Hóa- Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng GVHD: TS.Đoàn Thị Thu Loan Khoa hóa - Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng TÓM TẮT Ảnh hưởng của điều kiện gia công, kích thước và hàm lượng bột trấu cũng như chất tương hợp đến các tính chất cơ lý của composite trên cơ sở polypropylene (PP) và trấu được khảo sát. Nhiệt độ ép đùn và đúc tiêm khảo sát tối ưu là 190oC. Với hàm lượng trấu 50% khối lượng sẽ cho sản phẩm tối ưu về mặt kỹ thuật và kinh tế. Sự sử dụng 2% khối lượng chất tương hợp Maleated polypropylene (MAPP) polybond 3200 cải thiện đáng kể các tính chất của vật liệu. ABSTRACT The influences of processing conditions, particle size and content of rice husk flour as well as compatibilizer on mechanical properties of polypropylene/rice husk composites were investigated. The optimal temperature of extruder and injection molding i s 190oC. The product with 50 weight percent rice husk is technically and economically optimal. An addition of 2 weight percent Maleated polypropylene compatibilizer (MAPP) polybond 3200 improved significantly the performance of the composites. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ hiện đại, đòi hỏi khắt khe của kỹ thuật làm cho ngành khoa học vật liệu càng phát triển để tìm ra vật liệu mới đáp ứng được các yêu cầu khắt khe đó. Trong đó, việc nghiên cứu vật liệu composite ngày càng được phát triển. Sở dĩ composite ngày càng được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi là vì chúng rất bền và nhẹ, có thể đáp ứng được yêu cầu khắt khe của kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Trong số các vật liệu composite thì composite nền nhựa nhiệt dẻo gia cường bằng sợi tự nhiên càng được chú trọng nghiên cứu do chúng có nhiều ưu điểm như nguồn nguyên liệu sẵn có, tỉ trọng thấp, độ bền cao và đặc biệt thân thiện với môi trường (có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật), không độc hại với con người. Việt Nam là nước có nền văn minh lúa nước rất lâu đời, sản lượng xuất khẩu gạo hằng năm đứng thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên, trấu được xem là phế phẩm chưa được sử dụng hợp lý và hiện đang gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Đặc biệt vào mùa thu hoạch lúa thì một lượng lớn trấu thải ra môi trường một cách bừa bãi, đổ xuống sông, suối, chỉ một ít được sử dụng làm nguyên liệu đốt. Do đó, việc sử dụng trấu làm chất độn trong vật liệu composite sẽ tận dụng được nguồn phế phẩm của ngành nông nghiệp lúa nước, vừa giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường và góp phần cải thiện thu nhập cho người nông dân. 1
- Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 Trong báo cáo này chúng tôi sẽ trình bày kết quả nghiên cứu điều kiện gia công và các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của composite trên cơ sở PP và trấu. 2. Thực nghiệm 2.1. Nguyên liệu và hóa chất Trấu được lấy từ một xưởng xay lúa tại uảng Nam và được xay, sàng phân loại với các kích thước sàng như sau < 0,35 mm; < 0,5 mm; < 0,85 mm. Sự phân bố kích thước hạt được thể hiện ở hình 1. Sau khi được phân loại kích thước, trấu được sấy ở o trong vòng h và được bảo quản trong bao kín trước khi gia công. Trấu sau khi sấy được sử dụng trực tiếp làm độn mà không qua các quá trình xử lý khác. hất tương hợp được sử dụng là Polybond , một loại Maleated polypropylene (MAPP) của hãng hemtura có các thông số ở bảng 1. Bảng 1. Các thông số của chất tương hợp MAPP loại polybond 3200 Tính chất Giá trị Tiêu chuẩn 3 Khối lượng riêng (g/cm ) 0,91 ASTM D-792 Nhiệt độ nóng chảy (0C) 157 DSC Chỉ số chảy (g/10 phút) 115 ASTM D-1238 Hàm lượng Maleic andydride (%) 1 2.2. Quá trình tạo mẫu 2.2.1. Tạo hạt compound ác nguyên liệu thành phần được trộn trong máy ép đùn hai trục vít xoay ngược chiều heomex , Haake, Đức. Sản phẩm sau khi ra khỏi máy ép đùn được cắt tạo hạt compound. 2.2.2. Tạo mẫu composite ác hạt compound được dùng để gia công mẫu composite bằng phương pháp đúc tiêm trong thiết bị đúc tiêm Mini et , Haake, Đức. 2.3. Các phép đo Độ bền kéo, độ bền uốn được xác định với máy đo A - plus, Shimad u, Nhật. Độ bền kéo được xác định theo tiêu chuẩn S . ác tính chất của độ bền uốn được xác định theo tiêu chuẩn S . Độ bền va đập được xác định theo tiêu chuẩn S v ới máy đo H T P, ick oell, Đức. ác mẫu dùng để xác định độ bền cơ lý đều được để ổn định ít nhất ngày sau khi gia công trong điều kiện nhiệt độ phòng. ác phép đo cơ lý được thực hiện tại phòng thí nghiệm polymer trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng. Mỗi phép đo thực hiện ít nhất mẫu để lấy giá trị trung bình. 2
- Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Ảnh hưởng của điều kiện gia công 3.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép đùn Mẫu composite được gia công với hàm lượng trấu 6 %, kích thước trấu < , mm để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ trộn ở máy ép đùn (1800C, 1900C và 2000C) và tốc độ quay của trục vít là vòng/phút. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép đùn đến độ bền cơ lý của mẫu composite được trình bày ở hình 2, 3. Hình 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép đùn đến độ Hình 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ ép đùn đến độ bền kéo và uốn của composite PP/trấu bền va đập của composite PP/trấu Từ các đồ thị ta thấy, khi tăng nhiệt độ đùn thì độ bền cơ lý của composite PP trấu tăng nhưng đến khoảng nhiệt độ trên 9 0 thì bắt đầu giảm xuống. Điều này là do ở nhiệt độ thấp (1800C) những hạt nhựa PP nóng chảy không thấm ướt hoàn toàn độn do độ nhớt cao làm cho độ bền cơ lý bị giảm đáng kể. Tuy nhiên khi tăng nhiệt độ quá cao (2000C) thì nhựa thấm ướt tốt bề mặt độn nhưng đồng thời xảy ra hiện tượng phân hủy trấu và PP nên độ bền cơ lý giảm. Như vậy độ bền cơ lý của composite PP trấu cao nhất khi được gia công ở nhiệt độ 9 0C. 3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đúc tiêm Để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đúc tiêm, compound được tạo ở nhiệt độ ép đùn tối ưu 9 0 , tốc độ quay của trục vít là vòng phút, tỉ lệ khối lượng PP trấu là 6 . Sau khi cắt, các hạt compound được dùng để tạo mẫu composite bằng phương pháp 0 C, 1900C và 2000 ) và áp suất đúc tiêm ở các nhiệt độ khác nhau ( bar. Ảnh hưởng của nhiệt độ đúc tiêm đến tính chất cơ lý của composite được trình bày ở hình 4. Từ hình 4 ta thấy khi ở cùng một thời gian và áp suất đúc tiêm nhất định thì độ bền 0 đến 9 0C. Tuy nhiên, khi nhiệt độ kéo của mẫu tăng khi nhiệt độ đúc tiêm tăng từ đúc tiêm vượt quá 9 0 thì độ bền kéo lại giảm. Điều này được giải thích tương tự như ảnh hưởng của nhiệt độ ép đùn đến tính chất cơ lý của mẫu composite PP trấu. Ảnh hưởng 0 này còn thể hiện rõ khi đúc tiêm ở thì rất khó gia công tạo mẫu do nhựa chưa chảy hoàn toàn. Như vậy độ bền của composite PP trấu tốt nhất ở nhiệt độ đúc tiêm 9 0C. Kết quả ở hình 5 cho thấy sự ảnh hưởng tương tự của nhiệt độ đúc tiêm đến độ bền và module uốn. Từ các số liệu trên, có thể đưa ra chế độ gia công tối ưu mẫu composite PP trấu là nhiệt độ ép đùn 9 0 và nhiệt độ đúc tiêm là 9 0C. 3
- Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 Hình 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đúc tiêm đến Hình 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đúc tiêm đến độ bền độ bền kéo của composite PP/trấu uốn và modulus uốn của composite PP/trấu 3.2. Ảnh hưởng của kích thước hạt ia công mẫu composite ở nhiệt độ đùn 9 0C và nhiệt độ đúc tiêm 9 0C, tỉ lệ khối lượng PP trấu với các kích thước hạt khác nhau < , ; < , và < , . Kết quả thể hiện ở hình 6, 7. Hình 6. Ảnh hưởng của kích thước hạt trấu đến độ Hình 7. Ảnh hưởng của kích thước hạt trấu độ bền bền kéo và uốn của composite PP/trấu va đập của composite PP/trấu Theo hình 6 và 7 ta thấy khi kích thước hạt tăng thì độ bền kéo, uốn và va đập của composite PP trấu tăng nhưng khi kích thước trấu tăng vượt quá , mm thì độ bền kéo và uốn tăng chậm, riêng độ bền va đập giảm xuống. Mặt khác, khi kích thước hạt càng lớn sẽ gây mài mòn thiết bị nên có thể chọn kích thước hạt < , làm giá trị tối ưu. 3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng trấu ác mẫu composite được gia công ở nhiệt độ đùn 9 0C và nhiệt độ đúc tiêm 1900C, kích thước hạt trấu < 0,5mm với các hàm lượng khác nhau 30%, 40%, 50% và 60% khối lượng. Kết quả thể hiện ở hình 8-10. Từ hình và 9 ta thấy khi tăng hàm lượng trấu thì độ bền uốn và kéo, độ bền va đập của composite PP trấu giảm dần. iêng modulus uốn tăng dần (Hình ). Điều này được giải thích là khi không sử dụng chất tương hợp, do nhựa nền PP không phân cực kết hợp cùng trấu với bản chất phân cực sẽ có độ tương hợp kém, độ liên kết giữa hai bề mặt 4
- Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 nhựa và trấu thấp nên khi tăng hàm lượng trấu lên thì bề mặt tiếp xúc liên kết yếu giữa trấu và nhựa nền tăng lên làm giảm độ bền cơ lý của composite. Hình 8. Ảnh hưởng của hàm lượng trấu đến độ Hình 9. Ảnh hưởng của hàm lượng trấu đến độ bền bền kéo và uốn của composite PP/trấu va đập của composite PP/trấu Tuy nhiên, trấu làm tăng độ cứng của composite, do đó module uốn của composite tăng theo hàm lượng trấu. Mặt khác, khi tăng hàm lượng trấu sẽ làm hạ giá thành sản phẩm nhưng hàm lượng trấu quá cao sẽ tăng khả năng hút nước của composite PP trấu làm giảm độ bền của sản phẩm. Do đó có thể xem hàm lượng trấu % khối lượng là giá Hình 10. Ảnh hưởng của hàm lượng trấu đến trị tối ưu. module uốn của composite PP/trấu 3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng chất tương hợp Để tăng độ tương hợp của nền nhựa PP không phân cực với trấu phân cực dùng chất tương hợp MAPP loại polybond và khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng MAPP đến độ bền cơ lý của composite PP trấu. Kết quả thể hiện ở hình 11-13. Hình 12. Ảnh hưởng của hàm lượng MAPP đến Hình 11. Ảnh hưởng của hàm lượng MAPP đến độ độ bền va đập của composite PP/trấu bền kéo và uốn của composite PP/trấu Từ đồ thị hình và ta thấy khi có mặt của tác nhân tương hợp MAPP, hầu hết các tính chất như độ bền kéo, uốn và va đập của composite được cải thiện đáng kể. hàm lượng % trấu, khi cho %; %; % và %.MAPP thì độ bền kéo của composite PP trấu tăng lên so với trước khi có MAPP tương ứng là 9, %; 7,64%; 42,09% và 45,03%. Tương tự, độ bền uốn tăng tương ứng là , %; 44,16%; 49,52% và 49,68%. Độ bền va đập tăng tương ứng là , 9%; 9, %; , % và 26,25%. 5
- Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 iêng modulus uốn hầu như không thay đổi khi có mặt chất tương hợp (Hình 13). ác độ bền kéo, uốn và va đập của composite tăng theo hàm lượng MAPP, với hàm lượng % MAPP độ bền mẫu composite tăng đáng kể nhưng tăng chậm lại khi hàm lượng MAPP lên tới % và %. Điều này có thể giải thích MAPP đóng vai trò là chất trung Hình 13. Ảnh hưởng của hàm lượng MAPP gian tăng cường liên kết giữa nhựa không phân đến module uốn của composite PP/trấu cực PP và trấu phân cực. MAPP giúp làm giảm sức căng bề mặt ranh giới phân chia pha giữa nhựa nền PP và trấu làm vùng ranh giới phân chia pha nhựa PP trấu trở nên bền vững, giúp tăng độ bền cơ học. Do đó để đảm bảo hiệu quả cải thiện tính chất cơ lý của MAPP và hiệu quả kinh tế thì có thể chọn hàm lượng MAPP tối ưu là %. 4. Kết luận Từ các kết quả phân tích ở trên ta có thể đưa ra các điều kiện gia công composite PP trấu là nhiệt độ ép đùn 9 0 , nhiệt độ đúc tiêm 9 0 , kích thước hạt < , mm, hàm lượng trấu %. Để tăng độ tương hợp của nền nhựa PP không phân cực với trấu phân cực ta dùng chất tương hợp MAPP loại polybond với hàm lượng MAPP tối ưu là 2%. Trên đây chỉ là một số kết quả nghiên cứu ban đầu. Để đưa sản phẩm composite PP trấu vào sử dụng thực tế thì hướng của đề tài này còn khảo sát ảnh hưởng của các phụ gia nhằm ổn định sản phẩm trong quá trình gia công và sử dụng dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng, tia tử ngoại… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thị Thu Loan, Phạm Thị Vân, Nguyễn Thị Phương ( ), “Nghiên cứu vật liệu Composite trên nền nhựa PV với mùn cưa, trấu”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010. [2] Đoàn Thị Thu Loan ( ), “Nghiên cứu cải thiện tính năng của vật liệu omposite sợi đay nhựa polypropylene bằng phương pháp biến tính nhựa nền”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng-số 1(36), 2010. [3] Mohammad Razavi-Nouri, Fatemeh Jafarzadeh-Dogouri, Abdulrasoul Oromiehie, and Amir Ershad Langroudi (2006), “Mechanical Properties and Water Absorption Behaviour of Chopped Rice Husk Filled Polypropylene Composites”, Iranian Polymer Journal 15(9), 757-766. [4] Han-Seung Yang a, Hyun-Joong Kim, Jungil Son, Hee-Jun Park, Bum-Jae Lee, Taek- Sung Hwang (2004), “Rice-husk flour filled polypropylene composites; mechanical and morphological study”, Composite structure 63, 305-312. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG CÁC LỚP HỌC TIẾNG ANH"
7 p | 326 | 94
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM ENZYME CHỨA PROTEASE, AMYLASE VÀ PHYTASE VÀO KHẨU PHẦN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN F1(LANDRACE x YORKSHIRE)"
10 p | 254 | 54
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Chính sách “Một nước hai chế độ” trong quá trình đấu tranh thống nhất Đài Loan của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa."
12 p | 277 | 48
-
Báo cáo: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Tricô - VNT phòng trừ sâu bệnh do nấm Phytophthora trên cây tiêu tại Tây Nguyên
4 p | 296 | 42
-
Báo cáo nghiên cứu khả thi: Dự án hồ rừng
83 p | 196 | 37
-
Báo cáo: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng trong xử lý vỏ quả cà phê làm phân bón cho cây trồng
5 p | 193 | 37
-
Báo cáo: Nghiên cứu về chế biến lúa gạo cho xuất khẩu ở đồng bằng Sông Cửu Long
13 p | 232 | 30
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ THUỐC THẢO MỘC VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRỪ SÂU HẠI TRÊN RAU CẢI TẠI THỪA THIÊN HUẾ "
7 p | 150 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THAY NƯỚC LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 142 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ BỔ SUNG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHỐI LƯỢNG, KÍCH THƯỚC VÀ DUNG TÍCH BỘ MÁY TIÊU HOÁ CỦA BÊ BÚ SỮA TỪ SƠ SINH ĐẾN 12 TUẦN TUỔI"
10 p | 242 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa nano PT/C ứng dụng cho pin nhiên liệu metanol trực tiếp
85 p | 134 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án: Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng mục: Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
132 p | 83 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo: Nghiên cứu biến động di truyền trên quần thể lai hồi giao của giống chống chịu độ độc của sắt trên cây lúa (Orysa sativa . L)
9 p | 101 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA GỐM SẮT ĐIỆN Pb(Zr0,825Ti0,175)O3 PHA TẠP Cr3+"
9 p | 102 | 10
-
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH TÀU CHỞ HÀNG KHÔ TRỌNG TẢI 6500 DWT "
5 p | 142 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG"
7 p | 100 | 7
-
Báo cáo: Nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng bê cái lai HF làm giống giai đoạn sau cai sữa đến phối giống lần đầu
6 p | 71 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn