Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ BỔ SUNG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHỐI LƯỢNG, KÍCH THƯỚC VÀ DUNG TÍCH BỘ MÁY TIÊU HOÁ CỦA BÊ BÚ SỮA TỪ SƠ SINH ĐẾN 12 TUẦN TUỔI"
lượt xem 23
download
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học Huế: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ BỔ SUNG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHỐI LƯỢNG, KÍCH THƯỚC VÀ DUNG TÍCH BỘ MÁY TIÊU HOÁ CỦA BÊ BÚ SỮA TỪ SƠ SINH ĐẾN 12 TUẦN TUỔI..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ BỔ SUNG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHỐI LƯỢNG, KÍCH THƯỚC VÀ DUNG TÍCH BỘ MÁY TIÊU HOÁ CỦA BÊ BÚ SỮA TỪ SƠ SINH ĐẾN 12 TUẦN TUỔI"
- TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ BỔ SUNG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHỐI LƯỢNG, KÍCH THƯỚC VÀ DUNG TÍCH BỘ MÁY TIÊU HOÁ CỦA BÊ BÚ SỮA TỪ SƠ SINH ĐẾN 12 TUẦN TUỔI T Nhân Ái ạ S Khoa h c và Công ngh t nh Qu ng Tr ở ọ ỉệ ả ị Nguy n Ti n V n ếễ ở Tr ng i h c Nông Lâm, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ế TÓM TẮT Nghiên c u c ti n hành t i Qu ng Tr t 4/2008 n 4/2009 nh m xem xét nh ợưđ ứ ế ạ ả ừị ếđ ằ ả h ng c a các ch b sung th c n khác nhau n s phát tri n c a b máy tiêu hóa v m t ởư ủ ổ ộđ ế ăứự ếđ ể ộủ ặề hình thái và dung tích. Thí nghi m g m 25 bê n i, chia làm 4 lô, t ng ng v i 4 ch nuôi: ệ ồ ộ ứ ơư ớ ộđ ế 1) s a m , c và th c n tinh; 2) s a m và th c n tinh; 3) s a m và c ; và 4) ch cho bú s a ỏẹ ữ ăứ ẹữ ăứ ẹữ ỏ ỉ ữ ( i ch ng). K t qu cho th y b sung th c n cho bê trong th i k bú s a ã thúc y c quan ứ ốđ ế ả ổấ ăứ ỳờ đữ ơ ẩđ tiêu hóa phát tri n c v kh i l ng, c v dung tich. Trong 3 ch b sung, b sung th c n ợư ố ề ả ể ềả ổ ộđ ế ổ ăứ tinh m t mình ã thúc y t t nh t s phát tri n c a kh i l ng và dung tích ru t. Sau 12 tu n ộ đ ố ẩđ ựấ ủể ợư ố ộ ầ tu i, kh i l ng và dung tích ru t bê c n thêm th c n tinh (lô B) ã t ng 505 và 183% so ổ ợư ố ộ ă ợưđ ăứ ăđ v i giá tr t ng ng c a bê lúc s sinh. Ng c l i, khi b sung mình c , d c nói riêng và 3 d ớ ứ ơư ị ủ ơ ạ ợư ổ ỏạ ỏ ạ tr c nói chung có t c phát tri n kh i l ng và dung tích m nh nh t. Lúc 4 tu n tu i, dung ớư ộđ ố ể ợư ố ạ ấ ầ ổ tích d c c a bê b sung c là 800 ml, cao h n 18 % so v i i ch ng (675 ml); t ng t lúc ủỏạ ổ ỏ ơ ứ ốđ ớ ơư ự 12 tu n tu i là 3.548 ml so v i 2.787 ml, t ng 27%. Nghiên c u ã ch ra r ng b sung s m ầ ổ ớ ă đứ ỉ ằ ổ ớ th c n cho bê ngay khi s sinh có tác d ng thúc y h th ng tiêu hóa bê phát tri n nhanh h n. ăứ ơ ụ ố ệ ẩđ ể ơ H n n a, ch b sung th c n khác nhau ã gây nh ng hi u ng khác nhau n s phát ữơ ổ ộđ ế ăứ đ ữ ứệ ự ếđ tri n c a các b ph n khác nhau c a h th ng tiêu hóa. ủể ậộ ốệủ T khóa: B sung th c n, bê bú s a, phát tri n c a b máy tiêu hóa, d c . ừ ổ ăứ ữ ể ủ ộ ỏạ 1. Đặt vấn đề Thời kỳ bú sữa, dạ cỏ bê chưa phát triển, phương thức tiêu hóa chủ yếu là hóa học ở dạ múi khế. Phải đến 22 tuần tuổi dạ cỏ mới phát triển hoàn thiện, nhưng cũng mới đủ năng lực tiêu hóa, hấp thu để con vật có thể tồn tại, chứ chưa đáp ứng được việc duy trì tốc độ tăng trọng trước đó. Hậu quả là sau khi cai sữa, con vật xuất hiện tình trạng khủng hoảng dinh dưỡng và thường là giảm trọng lượng. Đây là hiện trạng phổ biến hiện nay trong hệ thống chăn nuôi bò theo lối truyền thống ở Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này, cần phải tác động sao cho ngay trong thời kỳ bú sữa, hệ thống tiêu 5
- hóa, đặc biệt là dạ cỏ của bê có thể phát triển nhanh, để khi thôi bú sữa nó có khả năng tiêu hóa, hấp thu tốt, đáp ứng được nhu cầu tăng trọng của gia súc. Với mục đích đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các chế độ bổ sung thức ăn khác nhau đến sự phát triển về hình thái của dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế, đồng thời xem xét tác động đến quá trình sinh trưởng của bê trong giai đoạn 0-12 tuần tuổi. 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Bố trí thí nghiệm nuôi dưỡng Thí nghiệm được tiến hành tại trang trại chăn nuôi bò xã Gio Quang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, từ tháng 4/2008 đến 4/2009. Tổng số 25 bê được chọn từ những bò mẹ có lứa đẻ 3 - 4 của đàn bò cái địa phương (bò vàng) được sử dụng trong nghiên cứu này. Bê được nuôi theo thiết kế thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), một nhân tố và 4 nghiệm thức, như trình bày trên Bảng 1. B ng 1. S b trí thí nghi m (n/lô = 5) ả ố ồđ ơ ệ Lô thí nghiệm Sữa mẹ Thức ăn tinh* Cỏ** Bú trực tiếp ăn tự do ăn tự do 1 Bú trực tiếp ăn tự do 2 - Bú trực tiếp ăn tự do 3 - Bú trực tiếp 4 - - * 1 kg hỗn hợp (cám gạo, ngô xay, đậu tương, khô dầu lạc và rỉ mật) chứa 3.200 Kcal ME và 17% CP (chất lượng hỗn hợp dựa theo NRC, 2001). ** Cỏ non tự nhiên, được phơi héo với hàm lượng vật chất khô khoảng 50% (phân tích nhanh theo Griggs, 2005). Sau khi bú sữa đầu, bê cho theo mẹ nhưng được đeo rọ mõm để mỗi ngày chỉ cho bú 5 lần; ban đêm nhốt bê tách mẹ. Thức ăn tinh và cỏ tươi phơi héo đặt sẵn trong máng ăn riêng cho từng con để bê có thể ăn tự do (ad libitum). Nước được cung cấp đủ cho bê uống tự do. 2.2. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp khảo sát Khả năng ăn thức ăn bổ sung được xác định hàng ngày. Khối lượng bê được xác định vào các thời điểm sơ sinh, 2, 4, 6, 8, 10 và 12 tuần tuổi. Bê được mổ vào các thời điểm sơ sinh, 04, 08 và 12 tuần tuổi để khảo sát bộ máy tiêu hóa. Khối lượng mô tươi của các bộ phận được xác định bằng cân kỹ thuật điện tử (Shimadzu model …) sai số 0,01 gam. Các chiều đo được xác định bằng thước kỹ thuật có sai số 0,1 mm. Dung tích được đo bằng phương pháp dùng nước 370C bơm vào các phần của ống tiêu hóa. 6
- 2.3. Xử lý số liệu Số liệu được xử lý thống kê trên Excel 2003 và MINITAB 14.1 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Khả năng ăn vào các thức ăn bổ sung của bê bú sữa từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi Kết quả theo dõi lượng ăn vào của bê ở các nghiệm thức khác nhau được trình bầy trên bảng 2. Theo tự nhiên, ngay tuần đầu tiên bê đã có thể ăn các thức ăn ngoài sữa mẹ ở dạng thô, và lượng ăn vào tăng dần theo tuổi. So sánh lượng ăn vào của riêng cỏ hoặc riêng thức ăn tinh giữa lô B (bổ sung mình thức ăn tinh), lô C (bổ sung mình cỏ) với lô A (bổ sung cả tinh và cỏ) cho thấy bổ sung riêng rẽ bê ăn được nhiều hơn. Ví dụ đến 11, 12 tuần tuổi, bê lô B có thể ăn 400 gam tinh/con/ngày, trong khí đó ở lô A, bê chỉ ăn được 180 gam/con/ngày. Tương tự, lượng cỏ ăn vào ở lô C là 1,38 kg so với 0,8 kg ở lô A. Mặc dù giá trị tuyệt đối về dinh dưỡng từ thức ăn bổ sung trong thời kỳ bê bú sữa là không lớn, song nó có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy hệ tiêu hóa của chúng phát triển. Vì thế kết quả này sẽ là cơ sở tốt để lý giải đặc điểm phát triển hệ thống tiêu hóa của các bê ở các nghiệm thức khác nhau. B ng 2. L ng n vào các th c n b sung c a bê các ch n khác nhau ả ợư ă ổ ăứ ủ ở ă ộđ ế (kg ch t t i/con/ngày) ơư ấ Tuần tuổi Thức ăn Lô 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 11-12 Cỏ 0,14 0,28 0,36 0,46 0,6 0,8 A Tinh 0,07 0,09 0,11 0,13 0,16 0,18 Cỏ 0 0 0 0 0 0 B Tinh 0,15 0,21 0,26 0,31 0,36 0,4 Cỏ 0,24 0,46 0,63 0,8 1,04 1,38 C Tinh 0 0 0 0 0 0 Cỏ 0 0 0 0 0 0 D Tinh 0 0 0 0 0 0 3.2. Ảnh hưởng của các chế độ bổ sung thức ăn khác nhau đến sự phát triển khối lượng mô của các phần thuộc hệ thống tiêu hóa của bê bú sữa. Kết quả khảo sát khối lượng mô tươi của toàn bộ dạ dày, ruột, gan và lách của bê ở các thời điểm sơ sinh, 4, 8 và 12 tháng tuổi được trình bầy trên bảng 3. Số liệu cho thấy ở các lô có bổ sung thêm thức ăn trong thời kỳ bú sữa (lô A, B và C), tốc độ phát triển của khối lượng mô dạ dày, ruột của bê từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi cao hơn hẳn so với lô đối chứng (lô D). Bê đối chứng có khối lượng lúc 12 tuần tuổi của dạ dày và ruột 7
- tương ứng bằng 530 và 488% lúc sơ sinh. Trong khi đó, ở các bê có bổ sung thức ăn, giá trị tương ứng thấp nhất là 602% cho dạ dày ở lô B và 508% cho ruột ở lô C; giá trị cao nhất là 672% cho dạ dày ở lô C và 579% cho ruột ở lô B. Ảnh hưởng của việc bổ sung đến sự phát triển khối lượng của gan và lách không rõ ràng, mặc dù giá trị tuyện đối cho thấy xu hướng phát triện chậm hơn ở lô đối chứng so với các lô thí nghiệm. Rõ ràng, nếu ngoài sữa mẹ bê được ăn thêm thức ăn, thì chính yêu cầu về một năng lực tiêu hóa hấp thu cao hơn ở những bê này đã thúc đẩy hệ thống tiêu hóa phát triển mạnh hơn về mặt giải phẫu. Có thể nói đây là tiền đề quan trọng cho sự phát triển tiếp theo của hệ thống tiêu hóa của bê ở các giai đoạn sau. B ng 3. Di n bi n kh i l ng mô t i (g) cúa các ph n thu c h th ng tiêu hóa c a bê c ả ễ ế ợư ố ơư ầ ộ ệ ố ủ ợưđ nuôi v i các ch n khác nhau ớ ă ộđ ế Tuần tuổi Dạ dày Ruột Lô Gan Lách A 232,25 547,21 154 26,9 B 232,25 547,21 154 26,9 Sơ sinh C 232,25 547,21 154 26,9 D 232,25 547,21 154 26,9 A 534,64 1093,58 367,81 66,08 B 458,24 1165,63 381,00 69,24 4 C 614,13 1050,06 363,13 64,15 D 517,27 992,62 357,21 62,57 A 1075,06 1975,54 531,45 128,68 B 882,73 2098,55 555,95 135,68 C 1200,25 1915,75 511,07 124,82 8 D 969,22 1812,54 498,83 121,25 A 1471,71 2989,75 678,72 213,72 B 1399,34 3171,02 725,96 229,35 C 1561,70 2781,79 658,25 202,35 12 D 1235,48 2672,15 655,83 198,13 A 633,68 546,36 440,73 794,50 12 tuần tuổi so với B 602,52 579,49 471,40 852,60 sơ sinh, % C 672,42 508,36 427,44 752,23 D 531,96 488,32 425,86 736,54 8
- 3.3. Ảnh hưởng của các chế độ bổ sung thức ăn đến phát triển dung tích và chiều dài ruột bê bú sữa từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi Trước hết, số liệu khảo sát (bảng 4) cho thấy ở tất cả các chế độ bổ sung thức ăn, dung tích và chiều dài ruột đều có tốc độ phát triển cao hơn so với lô đối chứng. Trong các chế độ bổ sung, lô chỉ cho ăn thức ăn tinh cho thấy có tác dụng thúc đẩy ruột phát triển mạnh nhất cả về chiều dài cả về dung tích. Ở trâu bò trưởng thành, năng lực tiêu hóa hấp thu tinh bột rất thấp (khoảng 1 kg/con bò vắt sữa/ngày) và được lý giải là vì hầu hết tinh bột đã bị phân hủy ở dạ cỏ bởi vi sinh vật (Van Soest, 1983). Ở bê nghé bú sữa, do phương thức tiêu hóa vi sinh vật ở dạ cỏ chưa phát triển nên các chất dinh dưỡng thuộc nhóm gluxít hòa tan (tinh bột, đường) được tiêu hóa chủ yếu ở ruột. Bê ở lô B được ăn tự do thức ăn tinh, không có cỏ nên có lượng ăn vào (tinh) cao nhất (bảng 2), và nhờ vậy đã thúc đẩy quá trình tiêu hóa ở ruột, cuối cùng làm cho sự phát triển của ruột nhanh hơn so với các lo khác. Kết quả phát triển về dung tích và chiều dài cũng tương đồng như sự phát triển về khối lượng mô đã phân tích ở trên. Có thể sơ bộ kết luận là bổ sung thức ăn tinh sớm cho bê ngay sau khi sơ sinh đã làm tăng quá trình phát triển toàn diện của ruột, tạo tiền đề tốt cho quá trình tiêu hóa, hấp thu ở ruột sau này của con vật. B ng 4. nh h ng c a các ch n b sung n dung tích và chi u dài ru t ả Ả ởư ủ ă ộđ ế ổ ếđ ề ộ Tuần tuổi Chiều dài, cm Lô Dung tích, ml A 1389 1350 B 1389 1350 ss C 1389 1350 D 1389 1350 A 2786,23 1647 B 2925,54 1670 4 C 2674,48 1613 D 2591,19 1586 A 4812,00 1943 B 5004,47 1993 8 C 4643,58 1905 D 4504,32 1883 A 6834,74 2381 B 7019,25 2465 12 C 6395,45 2280 D 6218,75 2258 9
- A 492,06 176,37 12 tuần tuổi so với B 505,35 182,59 ss, % C 460,44 168,89 D 447,71 167,26 3.4. Ảnh hưởng của các chế độ bổ sung thức ăn đến sự phát triển khối lượng và dung tích của các túi dạ dày bê từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi Trong các bộ phận của hệ thống tiêu hóa, sự phát triển của dạ dày được quan tâm nhiều nhất, vì nó có liên quan đến năng lực tiêu hóa hấp thu xay ra ở dạ cỏ. Dạ cỏ phát triển càng sớm, càng nhanh thì khả năng lợi dụng thức ăn giàu xơ cho quá trình sống và sản xuất của gia súc càng tốt. Đối với bê nghé đang bú sữa, sự phát triển sớm của ba túi trước còn có ý nghĩa đặc biệt giúp con vật vượt qua khủng hoảng dinh dưỡng trong thời gian chuyển phương thức tiêu hóa khi cai sữa. Kết quả khảo sát trình bày trên các bảng 5 và 6 cho thấy việc bổ sung thức ăn đã gây hiệu ứng tích cực đến sự phát triển về khối lượng mô tươi và dung tích của 3 túi trước (cỏ, tổ ong, lá sách) của bê ngay trong thời ký bú sữa. Điều đáng lưu ý là nếu chế độ bổ sung một mình thức ăn tinh đã thúc đẩy tốt nhất sự phát triển của ruột, thì việc bổ sung mình cỏ (lô C) lại tạo ra tác dụng kích thích mạnh nhất cho sự phát triển khối lượng và dung tích của 3 dạ trước, đặc biệt liện hợp tổ ong-dạ cỏ. Những nghiên cứu kinh điển (ví dụ Van Soest, 1983; Pond, et al, 1974,1995, Stobo, et al 1966) đều đồng ý rằng việc tập cho bê theo mẹ ăn sớm cỏ sẽ làm tăng tốc độ phát triển của dạ cỏ, và nhờ vậy có thể cai sữa sớm cho bê. Trong nghiên cứu này, bê được bổ sung mình cỏ (lô C) vào cuối tháng tuổi thứ nhất đã có thể ăn được 0,5 kg cỏ/con, và đến tháng thứ 3 đã ăn được gần 1,5 kg/con, gấp khoảng 1,5 lần so với lô cho ăn cả cỏ cả thức ăn tinh. Kết quả khẳng định rằng cho ăn cỏ sớm, bê phát triển dạ cỏ sớm, rồi từ đó khả năng ăn vào lại lớn hơn nữa ở giai đoạn tiếp theo. Ảnh hưởng đến phát triển dạ cỏ (và tổ ong, lá sách) của thức ăn giầu xơ (cỏ) chủ yếu là thông qua kích thích cơ học hệ cơ ở vách dạ cỏ. Vì thế, việc làm giảm lượng nước của cỏ tươi (phơi héo) sẽ tăng được hiệu quả tác động cơ học này. B ng 5. nh h ng c a các ch b sung th c n n s phát tri n v kh i l ng (gam) c a ả Ả ởư ủ ổ ộđ ế ếđ ă ứ ự ể ề ợư ố ủ các túi d dày ạ Tuần tuổi Cỏ Tổ ong Múi khế Lô Lá sách A 46 11,12 47,5 127,63 Sơ sinh B 46 11,12 47,5 127,63 C 46 11,12 47,5 127,63 D 46 11,12 47,5 127,63 4 A 190,51 26,63 107,71 209,79 B 185,85 23,84 87,97 160,58 10
- C 199,79 30,32 124,32 259,7 D 151,51 23,75 103,11 238,9 A 519,12 61,41 198,64 295,89 B 461,36 52,61 167,71 201,05 8 C 569,14 67,35 218,43 345,33 D 399,37 53,71 185,06 331,08 A 772,37 128,74 285,4 285,2 B 769,04 119,92 267,98 242,4 12 C 790,11 142,87 307,12 321,6 D 556,33 103,63 250,35 325,17 1679,07 1157,73 600,84 223,46 12 tuần tuổi so với 1671,83 1078,42 564,17 189,92 sơ sinh, % 1717,63 1284,80 646,57 251,98 1209,41 931,92 527,05 254,78 B ng 6. nh h ng c a các ch b sung th c n n s phát tri n v dung tích (ml) c a các ả Ả ởư ủ ổ ộđ ế ếđ ă ứ ự ể ề ủ túi d dàyạ Tuần tuổi Cỏ Tổ ong Múi khế Lô Lá sách A 199,93 46,66 98,23 566,43 B 199,93 46,66 98,23 566,43 Sơ sinh C 199,93 46,66 98,23 566,43 D 199,93 46,66 98,23 566,43 A 806,58 96,96 193,91 811,16 B 812,19 85,46 160,87 643,83 4 C 801,45 107,41 219,04 982,29 D 674,87 95,00 196,70 896,16 A 2013,63 190,21 360,75 1216,87 B 2017,82 168,60 306,91 871,94 8 C 2112,47 209,35 396,40 1410,93 D 1742,24 182,45 348,73 1318,08 12 A 3472,96 275,28 504,32 1253,09 B 3464,66 265,78 478,40 1106,69 11
- C 3548,05 289,71 537,86 1395,44 D 2787,66 239,45 447,47 1285,77 A 1737,09 589,97 513,41 221,23 12 tuần tuổi so với B 1732,94 569,61 487,02 195,38 sơ sinh, % C 1774,65 620,90 547,55 246,36 D 1394,32 513,18 455,53 227,00 Khi so sánh với khi mới sinh, dung tích dạ cỏ lúc 12 tuần tuổi của bê ở cả 3 lô có bổ sung thức ăn tăng khoảng 17 lần (từ 17,3 đến 17,7), trong khi đó, giá trị tương ứng ở bê đối chứng chỉ là 14 lần. Tác động của việc bổ sung thức ăn thực vật đến phát triển dạ cỏ xảy ra khá sớm. Ngay từ lúc 4 tuần, tức1 tháng tuổi, dung tích dạ cỏ của bê bổ sung cỏ héo đã cao hơn sơ với đối chứng khoảng 18% (801 so với 675 ml). Cách biệt này tăng lên theo tuổi một cách rõ rệt: 18%, 21% và 27% tại 4, 8 và 12 tuần tuổi. Như vậy có thể kết luận rằng bổ sung thức ăn thực vật, nhất là cỏ héo, ngay từ sau khi sinh, có tác dụng thúc đẩy dạ cỏ phát triển một cách rõ rệt So với dạ cỏ, ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến phát triển khối lượng và dung tích của dạ tổ ong và lá sách không lớn lắm. Ví dụ dung tích lúc 12 tuần của dạ tổ ong bê thí nghiệm tăng khoảng 6 lần (5,7 đến 6,2 lần) so với lúc sơ sinh, còn ở đối chứng là 5,1 lần. Sự phát triển của dạ múi khế hình như không chịu ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung. Phần trăm tăng lên của dung tích dạ múi khế so với sơ sinh sau 12 tuần tuổi là 221, 195, 246 và 227, lần lượt cho bê bổ sung cỏ và tinh (A), tinh (B), cỏ (C) và bê chỉ bú sữa mẹ (D). Tóm lại, thức ăn thực vật bổ sung trong thời kỳ bú sữa chủ yếu kích thích 3 dạ trước phát triển, trong đó chịu ảnh hưởng lớn nhất là dạ cỏ. 3.5. Thảo luận chung Đây là nghiên cứu đầu tiên trên đối tượng bê nội (giống bò Vàng Việt Nam) về ảnh hưởng của việc bổ sung thức ăn đến sự phát triển của bộ máy tiêu hóa trong thời kỳ bú sữa. Tuy nghiên cứu mới được tiến hành trên số lượng nhỏ (20 bê), nhưng kết quả đã cho thấy rõ tác dụng kích thích bộ máy tiêu hóa phát triển của thức ăn bổ sung. Tại thời điểm 12 tuần, tức 3 tháng tuổi, dung tích dạ cỏ của bê được bổ sung thức ăn lớn hơn của đối chứng khoảng từ 25 đến 30%. Đây là một con số rất có ý nghĩa. Một mặt nó phản ảnh rằng khả năng ăn cỏ (và các loại thức ăn giầu xơ khác) của bê sau này sẽ cao (do dung tích dạ cỏ lớn), mặt khác, năng lực tiêu hóa dạ cỏ bởi vi sinh vật cũng sẽ tốt hơn do có tổng số vi sinh vật nhiều hơn (dung tích càng lớn, số lượng vi sinh vật cộng sinh càng lớn). Không những vậy, ruột cũng có xu hướng phát triển tốt hơn cả về chiều dài, cả về dung tích cũng là biểu hiện khả năng tiêu hóa, hấp thu tại ruột của con vật sau này sẽ tốt hơn. 12
- 4. Kết luận Cho ăn ad libitum cỏ, thức ăn tinh dạng viên, hoặc hỗn hợp cả hai, đều làm tăng quá trình phát triển về khối lượng mô tươi, dung tích và kích thước của các bộ phận thuộc hệ thống tiêu hóa của bê bú sữa. Bổ sung chỉ mình thức ăn tinh có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển của ruột. Trong khi đó, bổ sung riêng mình cỏ lại có tác dụng kích thích 3 túi dạ dày trước phát triển tốt nhất. Bổ sung đồng thời cả cỏ và thức ăn tinh theo phương thức ad libitum tạo ra hiệu ứng kích thích trung bình cho sự phát triển của cả ruột và dạ dày. Kết quả này, cùng với kết quả nghiên cứu tổ chức học của dạ cỏ (được trình bày trong một bài báo khác) sẽ là cơ sở khoa học tin cậy cho việc xây dựng một chế độ ăn bổ sung tối ưu cho bê theo mẹ, nuôi theo hướng thâm canh sau này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Griggs, T.C., Determining forage dry matter concentration with a microwave ove, Utah Sate University, Cooperative Extension, 2005. 2. NRC, Nutrient requirements of dairy cattle, 7th Revised Edition, National Research Council, National Academy Press, Washington, 2001. 3. Pond, W.G., D.C. Church, K.R. Pond., Basic animal nutrition and feeding (4th Edition, 1995), John Wiley & Sons, 1974. 4. Stobo, I.J.F, J.H.B. Roy, and H. J. Gaston, Rumen development in the calf. 1, The effect of diets containing different proportions of concentrate to hay on rumen development, Br. J. Nutr. 20:171-188, 1966. 5. Van Soest, Nutritional ecology of the runinant, O&B Books, Inc, 1973. 6. Vi n Ch n nuôi Qu c gia, Thành ph n và giá tr dinh d ng th c n gia súc, gia c m ầ ị ỡư ăứ ầ ệ ă ố Vi t Nam, Nhà xu t b n Nông nghi p, Hà N i, 2001. ệ ấ ả ệ ộ EFFECT OF VARIOUS SUPPLEMENTS ON THE DEVELOPMENT OF WEIGHT AND VOLUME OF DIGESTIVE ORGANS OF LOCAL SUCKLING CALVES AGED FROM 0 TO 12 WEEKS Ta Nhan Ai Quang Tri Departement of Science and Technology Nguyen Tien Von College of Agriculture and Forestry, Hue University SUMMARY One Completely Randomized Design experiment was conducted to investigate the effect of supplements on the development of digestive organs of local suckling calves aged from 0 to 13
- 12 weeks. Twenty five newly-born calves were assigned into 4 treatments. The calves in each treatment were offered ad libitum wilted grass plus concentrate pellets, concentrate pellets only, wilted grass only, or nothing, respectively for treatment A, B, C and D (control). The results indicated that all supplement regimes motivated the development of stomach and intestine. Concentrate pellets alone appeared to have the best stimulation to the growth of intestine, on both fresh mass and volume. On the other hand, calves supplemented with grass only showed the best development of fore stomach, also both fresh mass and volume aspects. At 12 weeks of age, rumens of all supplemented calves had from a 25 - 30% greater capacity compared to that of control animals. This remarkable increase implies the promising technique of supplementing to dam’s milk for calves in intensive beef production system in Vietnam. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 378 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 433 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 347 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 372 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 346 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 249 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn