Báo cáo nghiên cứu khoa học: " KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG"
lượt xem 7
download
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG"
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ KHẢ NĂ NG SỬ DỤNG THỨC Ă N CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GI ỐNG Trầ n Th ị Thanh Hiền1 , Nguyễn Hương Thùy1 ABS TRACT S tudy on the utilization of formulated feed for Chitala chitala was carried out in two stages of development: fry fish (5 day old) and small fingerling (20 day old). At the fry stage, five treaments were set up with differenrent time using formulated feed (5,10,15, 20, 25 day old fry) and one control treatment using live food. After thirdty five days, the results showed that high survival of fry fish were archieved for those fed formulated feed at 20 day (74%). For small fingerling, 5 diet treatments were conducted: red worm (Tubifex), trash fish, formulated feed, red worm combined with formulated feed and trash fish combined with formulated feed treatments. Results after 25 - day experiment showed that small fingerling fed formulated feed combined with red worm reached survival rate of 89.3% and specific growth rate 0.13cm/day better than the single formulated feed or trash fish diets. K eywords: Chitala chitala, knife fish, fry nursing Title: Study on formulated feed intake of knife fish (Chitala chitala) during larvae to fingerling stage TÓM TẮT Nghiên cứu về kh ả n ăng sử dụ ng th ức ă n ch ế b iến (TĂCB) của cá còm (Chitala chitala) đ ược th ực hiện ở h ai giai đ oạ n phát triển cá bộ t 5 ngày tuổ i và cá h ương 20 ngày tu ổ i. Ở g iai đ oạ n cá b ộ t, thí nghiệm đ ược b ố trí với 5 nghiệm th ức khác nhau về th ời gian bắ t đ ầu cho ăn TĂCB (5,10,15, 20, và 25 ngày tu ổ i) và mộ t nghiệm th ức đ ố i ch ứng sử d ụng hoàn toàn th ức ăn tự nhiên. Kết qu ả cho th ấ y sau 35 ngày thí nghiệm, tỉ lệ sống của cá đạ t cao ở nghiệm th ức b ắ t đ ầu cho ăn TĂCB vào ngày tuổ i th ứ 2 0 (74%). Ở g iai đ oạ n cá h ương, thí nghiệm đ ược tiến hành với 5 nghiệm th ức th ức ă n: trùn ch ỉ, cá xay, TĂCB, cá xay kết h ợp TĂCB và trùn ch ỉ kết h ợp TĂCB . Kết qu ả sau 25 ngày ương, việc kết h ợp giữa TĂCB với trùn ch ỉ cho tỉ lệ sống và sinh trưởng của cá h ương đạ t (89,3% và 0,13cm/ngày) tố t hơn so với sử d ụng đ ơn thu ần cá xay ho ặ c TĂCB. Từ khóa: Chitala chitala, cá thát lát, ương cá bột 1 GIỚ I THIỆU Cá thát lát phân bố ở một số nước khu vự c Đông Nam Á, riêng Vi ệt Nam cá thát lát phân bố chủ y ếu ở đồng bằng sông Cử u Long (ĐBSCL). Hiện nay ở ĐBSCL có hai loài đang được phát triển nuôi là cá còm (Chitala chitala) và cá thát lát (Notopterus notopterus). Hai loài cá này có thịt thơm ngon rất được người tiêu dùng ư a chuộng và có giá bán rất cao trên thị t hường. Trên thế giới các nghiên cứ u về đối t ượng này còn rất ít, các nghiên cứ u t ập trung vào mô t ả đặc điểm hình thái phân loại, phân bố. Ở nước ta, có một số t ài liệu công bố về p hân lo ại củ a hai loài này như T rương Thủ Khoa và Trần Thị T hu Hương (1993), sản xu ất giống và thứ c ăn nuôi cá thát lát (Trần Ngọ c Nguyên, e t al., 2000; Lê Ngọc Diện, 2004). M ặc dù cá thát lát đã được quan tâm nghiên cứ u và đư a vào nuôi như ng do kích thước nhỏ, một số t rại giống đã chuy ển sang sản xuất giống và ư ơng nuôi cá còm do cá kích thước lớn. Hi ện nay, các trại sản xu ất giống đ ều dùng thứ c ăn trứ ng M oina và trùn chỉ để ư ơng cá và gặp nhiều khó khăn đặt bi ệt là việ c không chủ động được nguồn thứ c ăn t ự nhiên này. Trong ư ơng nuôi cá t ừ bột lên giống, việ c chuy ển t ừ t hứ c ăn t ươi sống sang thứ c ăn nhân t ạo sớ m sẽ rất hiệu quả v ì nếu cá sử dụng t ốt thứ c ăn nhân t ạo thì sẽ hạn chế được bệnh lây nhiễm t ừ t hứ c ăn t ươi sống và chủ động được 1 B ộ môn Dinh dưỡng & Chế biến Thủy sản – Đại học C ần Thơ 134
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ nguồn thứ c ăn trong ư ơng nuôi. Vì vậy, nghiên cứ u thử nghiệm kh ả năng sử dụng thứ c ăn chế biến để ư ơng cá còm t ừ bột lên giống là rất cần thiết, làm c ơ sở cho vi ệc phát triển thứ c ăn trong sản xuất giống, chủ động thứ c ăn và gi ảm chi phí sản xuất. 2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U Nghiên cứ u được thự c hiện với 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1 nhằ m xác định thời điể m sử dụng T ĂCB thích hợp và thí nghiệm 2 là so sánh hi ệu quả sử dụng một số loại thứ c ăn khác nhau củ a cá còm giai đoạn 20 ngày tuổi . 2.1 Bố trí thí nghi ệ m T hí nghiệm 1 được tiến hành trong các bể composit có thể t ích 10 lít. Cá bột 4 ngày tuổi được bố t rí ngẫu nhiên với mật độ 50 con/bể. Thời gian thí nghi ệm là 35 ngày. Thí nghi ệm có 6 nghiệm thứ c bao gồm nghiệm thứ c I cho ăn hoàn toàn bằng T ĂCB t ừ lúc cá được 5 ngày tuổi; các nghi ệm thứ c II; III; IV; V cá bắt đầu cho ăn T ĂCB lần lượt t ừ ngày tuổi thứ 10, 15, 20, 25 và một nghiệ m thứ c VI (đố i chứ ng) chỉ cho ăn thứ c ăn t ự nhiên là Moina và trùn ch ỉ. Ở các nghiệ m thứ c chư a đến thời đi ểm b ắt đầu cho ăn T ĂCB thì cho cá ăn Moina v à trùn chỉ. Các nghiệm thứ c được lập lại 5 lần. Thí nghi ệm 2 đượ c tiến hành trong các b ể composit có thể t ích 20 lít. Cá hương 20 ngày tuổi được bố t rí ngẫu nhiên vào các b ể t hí nghiệ m vớ i m ật độ 50 con/b ể. Thời gian thí nghi ệm là 25 ngày. Thí nghi ệm gồ m 5 nghiệ m thứ c thứ c ăn khác nhau trong đó (NTI) Cho cá ăn hoàn toàn trùn chỉ, (NTII) cá xay, (NTIII) thứ c ăn chế biến (T ĂCB), (NTIV) trùn chỉ kết hợp T ĂCB, (NTV) cá xay kết hợp T ĂCB. 2.2 Chăm sóc và quản lý T rong cả 2 t hí nghi ệm cá được ăn mỗi ngày 4 lần lúc 7:00, 10:30, 14:00 và 17:30 giờ. Đối với nghi ệm thứ c ăn thứ c ăn kết hợp ở t hí nghiệ m 2 cá được cho ăn luân phiên giữ a 2 loại thứ c ăn. Theo dõi ghi nhận ho ạt động ăn, b ơi lội, b ắt mồi của cá và đế m số c á ch ết. Thứ c ăn thừ a, phân cá được siphon hàng ngày. Ở cả hai thí nghiệ m, các b ể t hí nghiệm có nước o chảy và sục khí liên t ục. Trong suốt thời gian thí nghiệm nhiệt độ t rong khoảng 28,1 C o đến 30 C, oxy t ừ 4,31 đến 6,51 mg/lít và pH là 7,5. 2.3 Phươ ng pháp thu mẫu và xử l ý số li ệu T ỉ lệ sống của cá được theo dõi hằng ngày thông qua việc ghi nhận số cá chết ở mỗi bể. Khối lượng (mg) và chiều dài (cm) củ a t ừ ng cá thể được xác định trước và sau khi kết thúc thí nghiệm. Các số li ệu về t ỉ lệ sống, sinh trưởng về khố i lượng và chi ều dài được tính toán giá trị t rung bình, độ lệch chuẩn và phân tích ANOVA, tìm sự khác biệt giữ a các trung bình nghi ệm thứ c bằng phép thử DUNCAN sử dụng phần mềm Statistica. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác đị nh thời điể m cá còm sử dụng hiệ u quả thức ăn chế bi ến 3.1.1 Tỉ lệ sống Kết quả t hí nghiệm cho thấy, ở nghiệm thứ c I (cho ăn T ĂCB ngày thứ 5 sau khi nở) cá chết hoàn toàn. Đối với các nghiệm thứ c còn lạ i thời điể m bắt đầu cho ăn T ĂCB muộn hơn sẽ cho t ỉ lệ sống cao hơn và t ỉ l ệ sống đạt cao nhất (88,4%) ở n ghiệ m thứ c V (cho ăn T ĂCB từ ngày thứ 25). Tuy nhiên t ỉ lệ sống của cá khác bi ệt không có ý ngh ĩa thống kê giữ a các nghi ệm thứ c IV, V và nghi ệm thứ c đối chứ ng (p>0,05). 1 35
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Kết quả ghi nh ận số lượng cá ch ết cho thấy đối với nghiệ m thứ c cho cá ăn T ĂCB t ừ ngày thứ 5 t ỉ lệ chết của cá t ăng nhanh t ừ ngày thứ 8 và đến ngày thứ 12 cá chết hoàn toàn. Quan sát tình trạng b ắt mồi của cá cho thấy cá không b ắt mồi t ừ ngày thứ 6 và thứ 8 đến ngày thứ 9 một số cá ăn T ĂCB như ng đến ngày thứ 12 thì cá chết hoàn toàn. Điều này có thể gi ải thích là cá trong nhữ ng ngày đầu cá sống nhờ năng lượng tích lũy trong noãn hoàng sau đó do cá không ăn T ĂCB nên thiếu dinh dưỡng và chết. Kết quả này phù hợp với kết quả p hân tích mô học quá trình phát triển của ruột cá, tuy ến dạ dày ở c á còm xuất hiện vào ngày thứ 8 sau khi nở chứ ng t ỏ dạ dày cá mới bắt đầu phát triển hoàn chỉnh về chứ c năng tiêu hóa thứ c ăn (Trần Thị T hanh Hiền et al., 2007). B ảng 1: T ỉ lệ sống củ a cá thát lát khi sử d ụng T ĂCB ở các th ờ i đ iểm khác nhau Nghiệ m thứ c Sau 15 ngày Sau 25 ngày Sau 35 ngày Nghiệ m thứ c I - - - a b a Nghiệ m thứ c II 99,6±1 46,4±6,12 10,4±4,98 a 38,8±5,0a 29,6±10,5b Nghiệ m thứ c III 100±0 99,6±1a 92±4,12c 78±12,3c Nghiệ m thứ c IV a 96±1,91c 88,4±4,33cd Nghiệ m thứ c V 100±0 99,6±1a 98,4±1,92c 93,2±3,63d Nghiệ m thứ c đối chứ ng Giá trị thể hiệ n là số trung bình và độ lệ ch chuẩn. Các giá trị trên cùng một c ột có các chữ c ái khác nhau thì khác biệ t có ý nghĩa thống kê ở mức (p
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ T ĂCB muộn hơn thì sinh trưởng của cá t ốt hơn. T ốc độ t ăng trưởng t ương đối ngày (DWG) của cá rất khác nhau tùy theo nghiệm thứ c, dao động t ừ 1,81mg-5,4mg/ngày. Ở các nghiệ m thứ c có sử dụng T ĂCB, cá đạt t ăng trưởng cao nhất ở nghiệm thứ c V (20,5mg/ngày). B ảng 2: T ăng trưở ng về kh ối lượ ng củ a cá thát lát sử d ụng T ĂCB ở các th ờ i điểm khác nhau Nghiệ m thứ c Wđ Wc WG DWG (mg) (mg) (mg) (mg/ngày) Nghiệ m thứ c I 130 - - - 177±23,9a 50,7±23,9a 1,81±0,85a Nghiệ m thứ c II 130 223±13,6a 97,2±13,6a 3,47±0,49a Nghiệ m thứ c III 130 b 177±22,3b 6,33±0,80b Nghiệ m thứ c IV 130 303±22,3 c 573±43,1c 20,5±1,54c Nghiệ m thứ c V 130 699±44,3 d 1551±87,1d 55,4±3,11d Nghiệ m thứ c đối chứ ng 130 1677±87,1 W đ, Wc: khối lượng cá lúc bắt đầu và kế t thúc thí nghiệ m (mg); Wg: khối lượng cá gia tăng (mg), DWG: tốc độ tăng trưởng tuy ệ t đối ngày(mg/ngày); Giá trị thể hiệ n là số trung bình và độ lệ ch chuẩn; Các giá trị trên cùng một c ột có các chữ c ái khác nhau thì khác biệ t có ý nghĩa thống kê ở mức (p>0.05). Quan sát cá nhữ ng ngày đầu cho thấy T ĂCB chư a phù hợp với sự p hát triển của cá nên khi bắt đầu cho ăn, cá ăn r ất ít do chư a quen vớ i thứ c ăn dạng t ĩnh và lúc này cá còn chư a bắt mồi ở đáy, nhất là ở n ghiệ m thứ c I và II. Vì vậy, quan sát cá ở c ác nghiệm thứ c chư a cho ăn T ĂCB thì thấy trong nhữ ng ngày này M oina rất thích hợp cho sự bắt mồi của cá bột. Ở nhữ ng ngày tiếp theo cá đã bắt đầu quen dần T ĂCB và bắt mồi chủ động hơn. B ảng 3: T ăng trưở ng về chiều dài củ a cá thát lát sử d ụ ng T ĂCB ở các th ờ i đ iểm khác nhau Nghiệ m thứ c Lđ Lc LG DLG (cm) (cm) (cm) (cm/ngày) Nghiệ m thứ c I 1,5 - - - 2,85±0,21a 1,35±0,21a 0,048±0,008a Nghiệ m thứ c II 1,5 a 1,88±0,06a 0,067±0,002a Nghiệ m thứ c III 1,5 3,38±0,06 b 2,42±0,07b 0,086±0,003b Nghiệ m thứ c IV 1,5 3,92±0,07 5,05±0,14c 3,55±0,14c 0,127±0,005c Nghiệ m thứ c V 1,5 d 4,98±0,12d 0,178±0,004d Nghiệ m thứ c đối 1,5 6,48±0,12 chứ ng Lđ,LWc: khối lượng cá lúc bắt đầu và k ế t thúc thí nghiệ m (cm); LG: chiề u dài cá gia tăng (cm), DLG: tốc độ tăng trưởng tuy ệ t đối ngày (cm/ngày); Giá trị thể hiệ n là số trung bình và độ lệ ch chuẩn; Các giá trị trên cùng một c ột có các chữ c ái khác nhau thì khác biệ t có ý nghĩa thống kê ở mức (P
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ T uy nhiên khả năng bắt đầu sử dụng T ĂCB thì thay đổi tùy theo loài. Đối với cá lóc bông thời điểm sử dụng T ĂCB thích hợp là 7 ngày (Nguy ễn Anh Tuấn et al.,2005), cá trê phi (Clarias gariepinus) có thể sử dụng T ĂCB sau 4 ngày (Verreth e t al.,1989). Fermin et al.(1991) báo cáo thời gian mà Clarias macrocephalus có thể sử dụng T ĂCB sau 4 ngày sử dụng thứ c ăn là động vật nổi . Đối v ới cá thát lát thường thời gian đề n ghị sử dụng T ĂCB là 1 tuần sau khi hết noãn hoàng (12-15 ngày sau khi nở) (Trần Ngọc Nguyên et al.,2000) . Như vậy so với các loài đã nghiên cứ u thì thời gian b ắt đầu sử dụng T ĂCB của cá còm là khá chậm, phải sau ít nhất là 20 ngày sau khi nở. 3.2 S o sánh hiệ u quả sử dụng một số l oại thức ăn khác nhau của cá thát lát giai đoạn cá hươ ng 3.2.1 Tỉ lệ sống Sau 25 ngày thí nghiệ m, cá ở n ghi ệm thứ c cho ăn hoàn toàn trùn chỉ v à nghi ệm thứ c cho ăn T ĂCB kết hợp với trùn chỉ có t ỉ lệ sống cao (89,3-91,3%). Ở n ghiệ m thứ c cho ăn hoàn toàn T ĂCB t ỉ lệ sống củ a cá đạt (82,7%) và khác biệt không có ý nghĩ a thống kê (p>0,05) so với hai nghi ệm thứ c trên. T ỉ lệ sống của cá đạt thấp nhất ở nghiệm thứ c cá xay (51,3%) khác biệt có ý nghĩ a so với t ất cả các nghiệ m thứ c còn lại (P0.05) Kết quả t ỉ lệ sống của cá ở các nghi ệm thứ c có sử dụng T ĂCB đều đạt cao, điều này có thể là do T ĂCB có kích thước t ương đối đều nhau nên khi cho ăn thứ c ăn phân bố đều trong nước t ạo điều kiện cho cá có cơ hội bắt mồi t ốt. T ỉ lệ sống của cá đạt cao ở các nghi ệm thứ c T ĂCB, chế biến kết hợp với trùn chỉ và trùn chỉ hoàn toàn (82,7-91,3%) và không có sự khác biệt giữ a các nghiệm thứ c (p>0,05). Trong khi đó ở nghiệm thứ c cho ăn cá xay, thứ c ăn không thể phân bố đều như T ĂCB hay trùn chỉ nên có hiện t ượng một số cá không bắt được thứ c ăn và t ấn công nhữ ng cá khác làm cho t ỉ lệ sống ở n ghiệm thứ c này thấp nhất (51,3%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ thấy việc sử dụng cá t ạp thay thế hoàn toàn cho trùn chỉ cũng chư a có ý nghĩ a, hơn nữ a t ỉ lệ sống khi sử dụng cá t ạp hoàn toàn cũng cho t ỉ lệ sống thấp. B ảng 5: T ăng trưở ng về kh ối lượ ng củ a cá còm sử d ụng các loại th ức ăn khác nhau Nghiệ m thứ c TA Wđ Wc (mg) WG (mg) DWG (mg) (mg/ngày) 590±50c 426±50c 17±2,0c Cá xay 164 245±29a 82±29a 3,3±1,2a T hứ c ăn chế biến 164 b 226±59b 9,1±2,4b Cá xay kết hợp T ĂCB 164 390±59 d 807±73d 32±2,9d T rùn chỉ kết hợp T ĂCB 164 970±73 d 933±48d 37±1,9d T rùn chỉ 164 1096±48 Giá trị thể hiệ n là số trung bình và độ lệ ch chuẩn. Các giá trị trên cùng một c ột có các chữ c ái khác nhau thì khác biệ t có ý nghĩa thống kê ở mức (P
- Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Adeyemo, A.A., G.A. Oladosu and A.O. Ayinla. 1994. Growth and survival of fry of African cat fish species, C larias gariepinus B urchell, Heterobranchus bidorsalis Geoffery and Het erocl arias reared on Moina dubia in comparison with other first feed sources. Aquaculture 119: 41-45 Appelbaum, S. and P. Van Damme. 1988. The feasibility of using exclusively arti ficial dry feed for the rearing of Israeli C larias gariepinus (Burchell, 1822) larvae and fry. J. Appl. Ichthyol., 4, 105-110 Cahu, C.L., J.L. Zambonino Infant e, A.M. Escaffre, P. Bergot and S. Kaushik. 1998. Preliminary results on sea bass Dicentrarchus labrax larvae rearing with compound diet from first feeding. Comparison with carp (Cyprinus carpio) larvae. Aquaculture 169: 1-7 Ehrlich, K.F., M.C. Cantin and M.B. Rust. 1989. Growth and survival of larvae and postlarvae smallmouth bass fed a commercially prepared dry feed and/or Artemia nauplii. J. World Aquacult. Soc. 20: 1-6 Fermin, A. C. and M.E. C. Bolivar. 1991. Larval rearing of the Philippine freshwater cat fish, C larias macrocephalus (alternative Gunther) fed live zooplankton and arti ficial diet: A preliminary study. Bamidgeh 43: 87-94 Lê Ngọc Diện. 2004. Nghiên c ứu ảnh h ưởng của mật độ v à hàm lượng protein trong thức ăn viên lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá thát lát (Notopterus notopterus P allas) ở giai đọan cá giống và nuôi thương phẩm”. Luận văn cao học Liem, P.T., 2001. Studies on the early development and larval rearing of marble goby Oxyeleotris marmoratus. Master thesis. University Putra Malaysia (Terengganu) Nguyễn Anh Tuấn, Dương Nhựt Long, Trần Thị T hanh Hiền, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn B ạ ch Loan. 2005. Nghiên cứu đ ăc đi ểm sinh học cá lóc bông (C hanna micropeltes cuvier, 1831). Đề tài cấp bộ P erson-Le Ruyet, J., J.C. Alexandre, L. Thébaud and C. Mugnier. 1993. Marine fish larvae feeding: formulated diets or live preys? J. World Aquacul. Soc., 24: 211-224 Phạm Phú Hùng, 2007, Nghiên cứu biện pháp s ản xuất giống cá Thát Lát Còm (Notopterus chitala)”. Luận văn Thạc sĩ. Đại học C ần Thơ Qin, J., Fast, A.W., De Andas, D. and Weidenbach, R.P. 1997. Growth and Survival of larval snakehead (Channa striatus) fed di fferent diets. Aquaculture (Netherlands). 148 (2 - 3): 105 - 113. Trần Ngọc Nguyên và Nguy ễn Thành Trung, 2000.Nghiên cứu sinh sản cá thát lát N otopterus notopterus P allas. Báo cáo khoa họ c.Chi cục BV&PTNL Thủy sản C ần Thơ, S ở Nông nghiệp & PTNT, S ở Khoa học - Công nghệ - Môi trường C ần Thơ T rần Thị T hanh Hiền, Phạm Thanh Liêm và Nguyễn Hương Thùy. 2007. Nghiên c ứu đặ c điểm dinh dưỡng và kh ả năng sử dụng thứ c ăn chế biến đ ể ương cá Thát lát còm (Notopterus chitala) từ bột lên giống. Đề tàp cấp bộ. Trương Thủ Khoa và Trần Thị T hu Hương, 1993. Định lọai cá nước ngọt vùng Đồng b ằng Sông C ửu Long. Khoa Thủy sản- Trường Đại học C ần Thơ Verreth, J., E. H. Eding., G. R. M. Rao., F. Huskens and H. Segner. 1993. A review of feeding practices, growth and nutritional physiology in larvae of the cat fishes C larias gariepinus and C larias bachachus. J. Worl. Aqua. Soc.., 24: 135-144 Walford, J. and T.J. Lam. 1993. Development of digestive t ract and proteolytic enzyme activity in seabass (Lates calcarifer). Aquaculture 109: 187-205 140
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 613 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 378 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 433 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 353 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 372 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 347 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 346 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 249 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn