Báo cáo nghiên cứu khoa học: " BÀI TOÁN DÂY RUNG TRÊN MÔI TRƯỜNG SONG SONG"
lượt xem 4
download
Hầu hết các nhạc cụ thường sử dụng dây rung để tạo nên các âm thanh trong âm nhạc như đàn guitar, đàn cello và piano. Bất kỳ ai đã chơi các loại nhạc cụ này đều biết rằng sự thay đổi độ căng của dây sẽ làm thay...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " BÀI TOÁN DÂY RUNG TRÊN MÔI TRƯỜNG SONG SONG"
- TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 BÀI TOÁN DÂY RUNG TRÊN MÔI TRƯỜNG SONG SONG Nguy n M u Hân ễ ậ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ọ ế Tr n Anh Nam ầ Tr ng C SP K thu t Gia Lai ờư Đ ỹ ậ TÓM TẮT Bài toán dây rung c bi t n m t cách r ng rãi trong khoa h c k thu t, c bi t ợưđ ếđ ế ộ ộ ọ ỹ ặđ ậ ệ trong l nh v c x lý âm thanh. Bài báo này gi i thi u m t ph ng pháp song song hóa gi i ĩ ự ử ớ ệ ộ ơư ểđ ả thu t bài toán dây rung. B ng cách s d ng chu n l p trình song song LAM/MPI trên c m máy ậ ằ ụử ẩ ậ ụ tính s d ng h i u hành Linux, gi i thu t song song cho bài toán dây rung ã c cài t ụử ềđệ ả ậ ợưđ đ ặđ thành công và có ý ngh a th c t . ĩ ự ế I. Giới thiệu Hầu hết các nhạc cụ thường sử dụng dây rung để tạo nên các âm thanh trong âm nhạc như đàn guitar, đàn cello và piano. Bất kỳ ai đã chơi các loại nhạc cụ này đều biết rằng sự thay đổi độ căng của dây sẽ làm thay đổi tần số âm thanh của dây. Ở đây, chúng tôi xem xét một dây rung bằng cách giữ cố định ở hai đầu và mô tả hành vi của nó. Sau đó, sử dụng công cụ toán học để mô tả các hiện tượng sóng. Trong trường hợp tổng quát, sự chuyển động sóng được biểu diễn bởi một hàm theo thời gian. Xét hàm u(x,t) biểu diễn biên độ của dây rung giữa hai điểm, nếu biên độ này là nhỏ thì nó được xác định bởi phương trình đạo hàm riêng dạng hyperbolic thể hiện bởi phương trình sóng [1]: c 2 ∂ 2u ( x , t ) ∂ 2u ( x , t ) = (1.1) ∂x 2 ∂ 2t Trong phần 2, chúng tôi trình bày phương pháp giải bài toán dây rung bằng phương pháp tính dựa vào xấp xỉ tỉ sai phân của đạo hàm riêng cấp 2. Sau đó, chúng tôi áp dụng phương pháp luận của Ian Foster để thiết kế giải thuật song song cho bài toán trong phần 3. Trong phần 4, chúng tôi thực hiện đánh giá độ phức tạp của giải thuật song song. Kết quả thực nghiệm được trình bày trong phần 5 và cuối cùng là kết luận của bài báo được trình bày trong phần 6. II. Phương pháp giải bài toán dây rung Để có thể giải bài toán dây rung bằng phương pháp tính, chúng tôi sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn biến đổi phương trình đạo hàm riêng (1.1) thành phương trình sai phân nhờ xấp xỉ tỉ sai phân của đạo hàm riêng cấp hai: 27
- ∂ 2u ( x, t ) u ( x + ∆x, t ) − 2u ( x, t ) + u ( x − ∆x, t ) ≈ (2.1) ∂2 x (∆x) 2 ∂ 2u ( x, t ) u ( x, t + ∆t ) − 2u ( x, t ) + u ( x, t − ∆t ) ≈ (2.2) ∂ 2t (∆t ) 2 Thay (2.1) và (2.2) vào (1.1), ta có: c 2u ( x + ∆x, t ) − 2u ( x, t ) + u ( x − ∆x, t ) u ( x, t + ∆t ) − 2u ( x, t ) + u ( x, t − ∆t ) = hay (∆x) 2 (∆t ) 2 L2 [u ( x + ∆x, t ) − 2u ( x, t ) + u ( x − ∆x, t )] = u ( x, t + ∆t ) − 2u ( x, t ) + u ( x, t − ∆t ) (2.3) Trong đó, L = c∆t . ∆x Chúng ta sẽ xây dựng lưới tính toán gồm các điểm lưới xi = (i-1)∆x, tj = (j-1)∆t. Ta có: u(xi, tj) = u[(i-1)∆x, (j-1)∆t], i, j = 1, 2, 3, …. Nên có thể viết gọn (2.3) lại như sau: L2(ui+1,j – 2ui,i + ui-1,j) = ui,j+1 – ui,j + ui,j-1 (2.4) ui,j+1 = L2(ui+1,j – 2ui,j + ui-1,j) + 2ui,j – ui,j-1 hay (2.5) III. Thiết kế giải thuật song song Khảo sát (2.5) ta thấy phần tử ui,j+1 phụ thuộc vào các phần tử ui,j, ui,j-1, ui+1,j và ui-1,j . Do đó, áp dụng phương pháp luận của Foster để thiết kế giải thuật song song cho bài toán dây rung [1]. Phương pháp này bao gồm bốn bước sau: Phân đoạn Truyền thông Tổng hợp Ánh xạ Phân đoạn là quá trình chia việc tính toán và dữ liệu thành các công việc nhỏ hơn, chấp nhận sự tính toán dư thừa và dữ liệu được lưu trữ tối ưu nhất. Mô hình truyền thông giữa các tiến trình được thực hiện trong bước thứ hai của phương pháp luận, nó có khả năng cân bằng tải giữa các tiến trình, các tiến trình có thể trao đổi dữ liệu cho nhau trong quá trình tính toán. Quá trình tổng hợp được tiến hành ở bước thứ ba, nó thực hiện nhóm các công việc nhỏ thành các công việc lớn hơn. Bước cuối cùng là ánh xạ, đó là quá trình gán các tiến trình cho các bộ xử lý. Mục đích của việc ánh xạ là cực đại hóa khả năng của bộ xử lý và cực tiểu hóa sự truyền thông giữa các bộ xử lý. Chúng ta sẽ mô tả chi tiết bốn giai đoạn này như sau. 28
- Bài Phân o n ạđ Truy n thông ề toán Ánh x ạ T ng h p ổ ợ Hình 1. Thi t k gi i thu t song song theo Ian Foster ếế ả ậ 3.1. Phân đoạn Để song song hóa chúng ta cần chọn loại dữ liệu để phân tách. Sự phân tách dữ liệu được chọn thông qua sự phân tách hàm. Chúng ta cần sử dụng cùng một hàm trên tất cả các tiến trình nhưng với những dữ liệu khác nhau. Theo (2.5), ui,j+1 phụ thuộc vào ui,j và ui,j-1. Mặt khác, ui,j+1 yêu cầu các giá trị ui+1,j và ui-1,j phải được tính toán trước. Để xây dựng lưới tính toán cho bài toán, chúng ta tiến hành rời rạc hóa miền không gian và thời gian thành các khoảng bởi ma trận hai chiều như Hình 2. Do đó, việc tính giá trị của mỗi phần tử phụ thuộc vào các phần tử lân cận được minh họa trong Hình 3. ui,j= u(xi , tj ) T t 0 a x Hình 2. L i tính toán là ma tr n hai chi u ớư ậ ề 29
- u(i,j+1) u(i-1,j) u(i+1,j) u(i,j) u(i,j-1) Hình 3. S ph thu c d li u c a ph n t c n tính ự ụ ộ ệữ ủ ầ ầử 3.2. Truyền thông Sự truyền thông giữa các điểm lưới được chỉ ra trong Hình 3, nó được suy ra từ công thức (2.5). Giá trị của phần tử cần tính ui,j+1 trong lưới tính toán phụ thuộc vào giá trị của các phần tử ui-1,j, ui,j, ui+1,j, ui,j-1. Để tính giá trị của các phần tử trên dòng j+1 chúng ta cần biết giá trị của các phần tử trên dòng j và j-1. Hai dòng này được khởi tạo giá trị nhờ vào điều kiện đầu của bài toán mà không tốn bất kỳ chi phí truyền thông nào. 3.3. Tổng hợp Tổng hợp là quá trình nhóm các công việc lại thành các khối lớn hơn để loại bỏ sự truyền thông giữa các tiến trình. Mỗi tiến trình là một khối cột có số phần tử bằng nhau. Hình 4. Cách b trí các i m o ố ả ểđ Để dễ dàng hơn trong việc lập trình song song chúng tôi sử dụng các điểm ảo [1], đó chính là các ô nhớ được sử dụng để lưu trữ dữ liệu của các tiến trình bên cạnh. Điều này cho phép chương trình song song cập nhật giá trị của các phần tử trên cùng một bước lặp. Hình 5. S truy n thông gi a các ti n trình ự ề ữ ế 30
- 3.4 Ánh xạ Sau khi tổng hợp, chúng ta tiến hành gán mỗi tiến trình cho một bộ xử lý, việc ánh xạ cố gắng cực đại hóa khả năng của bộ xử lý và cực tiểu hóa sự truyền thông giữa các bộ xử lý. IV. Độ phức tạp của giải thuật song song Đối với giải thuật song song, nếu số phần tử trên mỗi tiến trình là như nhau thì độ phức tạp của nó là O(n/p) trên mỗi bước lặp (trong đó n là số điểm trên dây rung, p là số tiến trình). Thời gian truyền thông đối với việc gửi và nhận là O(1). Do đó, toàn bộ thời gian truyền thông qua giải thuật song song là O(p). V. Kết quả thực nghiệm Chúng tôi chọn chuẩn lập trình LAM/MPI trên môi trường Linux để thực nghiệm bài toán đặt ra vì những ưu điểm của nó so với các chuẩn lập trình song song khác như PVM, MPICH[2],… Sau đó, thực hiện cài đặt bài toán với ngôn ngữ lập trình C kết hợp với các thư viện của MPI [3], [4]. Bài toán được thực hiện trên cụm máy tính Linux với cấu hình của các nút như sau: Mainboard Memory Hard Disk Ethernet card 256 MB DDR ASUS P4BGL-MX Realtek RTL 8139 40 GB HDD PC226 wLAN Celeron Family PCI Fast 1.8GHz Ethernet 100Mbps Cấu hình của các nút tham gia tính toán Kết quả đo được thể hiện trong Bảng 1 và Bảng 2. B ng 1. Th i gian o c sau 2000 b c, 10 ti n trình và kích th c bài toán t 1000 i m ả ờ ợưđ đ ớư ế ớư ừ ểđ n 10000 i m (th i gian c tính b ng giây) ếđ ểđ ờ ợưđ ằ im ểĐ 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 Nút 1 01.53 01.71 01.75 01.94 02.13 02.35 02.37 02.44 02.50 02.79 2 02.13 02.19 02.30 02.44 02.53 02.56 02.65 02.81 02.94 03.00 3 01.60 01.63 01.67 01.69 01.85 01.94 01.97 02.09 02.12 02.19 4 01.40 01.42 01.59 01.66 01.67 01.82 01.93 02.06 02.15 02.17 5 01.28 01.30 01.44 01.59 01.61 01.70 01.90 02.00 02.01 02.03 31
- 3,5 1 máy 2 máy 3 3 máy Th i g ian (giây) 4 máy 2,5 5 máy 2 1,5 1 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 Kích th c ( i m) ư đ Hình 6. Bi u so sánh th i gian th c hi n kích th c t 1000 n 10000 ồđ ể ờ ự ệ ừ ớư ếđ B ng 2. Th i gian o c sau 2000 b c, 10 ti n trình và kích th c bài toán t 2000 i m ả ờ ợưđ đ ớư ế ớư ừ ểđ n 20000 i m (th i gian c tính b ng giây) ếđ ểđ ờ ợưđ ằ im ểĐ 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 Nút 1 01.71 01.94 02.35 02.44 02.79 03.15 03.19 03.48 03.69 04.01 2 02.19 02.44 02.56 02.81 03.00 03.25 03.26 03.31 03.65 03.90 3 01.63 01.69 01.94 02.09 02.19 02.56 03.00 03.01 03.02 03.53 4 01.42 01.66 01.82 02.06 02.17 02.34 02.81 02.83 02.85 03.90 5 01.30 01.59 01.70 02.00 02.03 01.94 01.97 02.01 02.19 02.72 Hình 6 cho thấy cùng một kích thước của bài toán (cùng số điểm, số tiến trình và số bước) nhưng thời gian thực hiện trên 1 nút nhanh hơn trên 2 nút. Sở dĩ có điều này là do kích thước của bài toán không đủ lớn nên việc thực hiện trên 2 máy ngoài chi phí tính toán còn có chi phí truyền thông giữa các tiến trình qua LAN và sự tăng lên về kích thước dữ liệu do sự mã hóa dữ liệu truyền thông theo phương pháp RSA. Tuy nhiên, với kích thước bài toán đủ lớn thì tốc độ tính toán sẽ tăng lên đáng kể khi số nút tăng như thể hiện trên biểu đồ ở Hình 7. 4,5 1 máy 2 máy 4 3 máy Th i g ian (giây) 3,5 4 máy 5 máy 3 2,5 2 1,5 1 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 Kích th c ( i m) ư đ Hình 7. Bi u so sánh th i gian th c hi n kích th c t 2000 n 20000 ồđ ể ờ ự ệ ừ ớư ếđ 32
- VI. Kết luận Trong bài báo này, chúng tôi đã giới thiệu phương pháp giải bài toán dây rung nhờ xấp xỉ tỉ sai phân của đạo hàm riêng cấp 2 để xác định biên độ rung của dây. Sau đó chúng tôi sử luận phương pháp luận của Ian Foster để thiết kế giải thuật song song, thực hiện đánh giá độ phức tạp của thuật toán. Cuối cùng, cài đặt thuật toán dựa trên cụm máy tính Linux và đánh giá, so sánh các kết quả đo được. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Michael J. Quinn, Parallel programming in C with MPI and OpenMP, Mc Graw Hill, 2004. 2. P. H Carns, W. B. Ligon III, S. P. McMillan, R. B. Ross, An evaluation of message passing implementations on Beowulf workstations, Parallel Architecture Research Lab, 2001. 3. P. K. Jimack, N. Touheed, Developing parallel finite element software using MPI, University of Leeds, 2000. 4. P. K. Jimack, N. Touheed, An introduction to MPI for computational mechanics, University of Leeds, 1999. VIBRATING STRING PROBLEM ON PARALLIZATION PROCESSING Nguyen Mau Han College of Sciences, Hue University Tran Anh Nam Gia Lai College of Technology Pedagogy SUMMARY Vibrating string problem is widely regconised in science and technology, specially in acoustic field. This paper suggests a method to parallise the vibrating string problem. By using LAM/MPI parallel programing standard in cluster computers we have sucessfully built parallel algorithm of vibrating string problem. 33
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 378 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 347 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 372 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 346 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn