Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " ghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức xuất thịt của tổ hợp lợn lai ba giống ngoại Pietrain x (Landrace x Yorkshire) ở Thừa Thiên Huế "
lượt xem 15
download
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của tổ hợp lợn lai ba giống (Landrace x Yorkshire) được nuôi bằng thứ , giống (Landrace x Yorkshire) được các 18%, 16%, 14 % 3100, 3000 và 3000 Kcal/kg thức ăn 16 – 30 kg, 31 - 60 61 : 694,38 để sản : 2,45 kg /thân thịt xẻ cao, 62,45%. q , lợn lai ba giống (Landrace x Yorkshire) nuôi thịt bằng thức ăn công nghiệp trong trang trại ở Thừa Thiên Huế cao, có thể phát triển ra sản...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " ghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức xuất thịt của tổ hợp lợn lai ba giống ngoại Pietrain x (Landrace x Yorkshire) ở Thừa Thiên Huế "
- TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011 GIỐNG (LANDRACE x Phùng Thăng Long Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của tổ hợp lợn lai ba giống (Landrace x Yorkshire) được nuôi bằng thứ , giống (Landrace x Yorkshire) được các 18%, 16%, 14 % 3100, 3000 và 3000 Kcal/kg thức ăn 16 – 30 kg, 31 - 60 61 - : 694,38 để sản /thân thịt xẻ cao, : 2,45 kg 62,45%. , lợn lai ba giống (Landrace x Yorkshire) nuôi thịt q bằng thức ăn công nghiệp trong trang trại ở Thừa Thiên Huế cao, có thể phát triển ra sản xuất. : Lợn lai, Pietrain x (Landrace x Yorkshire), sinh trưởng, chất lượng thịt xẻ. 1 2, 3, 4 giống , /1 kg tăng trọng. Tuy vậy, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật này vào các tỉnh miền Trung nước ta điều kiện kinh tế miền Trung còn kém phát triển, điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt , lựa chọn giống , lợ , tổ hợp lợn lai ngoại x ản xuất để phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và mang lại năng suấ ỷ lệ nạ ển chăn nuôi lợ ở tỉ vừa qua chúng tôi đã nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của tổ hợp lợn lai ba giống ngoại Pietrain x (Landrace x Yorkshire) (P x (L x Y)) ở Thừa Thiên Huế. 51
- 2. Vật liệu, n 2.1. Vật liệu nghiên cứu tổ hợp lợn lai ba giống ngoại P x (L x Y), 36 lợn lai P x (L x Y) ượng bình quân 18 kg đã được sử dụng nuôi thịt. Thức ăn sử dụ ệm là các hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh Proconco, dạng viên có dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của lợn thí nghiệm 1). ỡng của thứ 1 Giai đoạn Giai đoạn 3 Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 (61 kg - xuất (15 - 30 kg) (31 - 60 kg) chuồng) Chi tiêu Hàm lượng Protein thô (%) 18 16 14 Năng lượng trao đổi 3100 3000 3000 (Kcal/Kg) Xơ thô (%) 5 6 7 VCK (%) 88 88 88 Ca (%) 0,7 - 1,0 0,7 - 1,4 0,7 - 1,4 P (%) 0,5 0,4 0,3 Nacl (%) 0,3 - 0,8 0,3 - 0,8 0,3 - 0,9 hệ thống cung cấp nước tự động. 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Để đánh giá khả năng si và sức sản xuất thịt của lợn lai ba giống ngoại P x (L x Y), chúng tôi tiến hành chia 36 lợn (6 ) đảm bảo sự đồng đều về khối lượng, giới tính. ở do các hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh Proconco, dạng viên có hàm lượng protein thô 18%, 16%, 14% và mật độ năng lượng trao đổi thứ tự là 3100, 3000 và 3000 Kcal/kg thức ăn tương ứng cho 3 giai đoạn nuôi 15 - 30 kg, 31 - 60 kg và 61 kg đến giết thịt . Thời gian nuôi kéo dài 109 ngày. 52
- sinh trưởng, : tuyệt đối (g/ngày) - được khối lượng lợn tại các thời điểm bắt đầu thí nghiệm, sau mỗi tháng nuôi và khi kết thúc thí nghiệm để . - Lượng thứ thức ăn cung cấp lượng thức ăn thừa , từ . - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg thức ăn/kg tăng trọ được thức ăn . Để đánh giá năng suất và chất lượng thịt xẻ, nuôi thí nghiệm, 6 cá thể lợn từ 6 nhóm có khối lượng khoảng 90 kg được mổ khảo sát. Các chỉ tiêu chính về năng suất và chất lượng thịt xẻ gồm tỷ lệ thịt móc hàm (%), tỷ lệ thịt xẻ (%), tỷ lệ nạc (%), diện tích mắt thịt (cm2) của cơ thăn (Longissimus dorsi) ở vị trí giữa xương sườn thứ 10 và 11, độ dày mỡ lưng ở vị trí P2 (cm) được xác định -TCVN-8899-84 [1]. Số liệu thu thập được của từng chỉ tiêu được ị trung bình sử dụng phần mền Minitab (phiên bản 13.2). Các kết quả được trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 3 tuyệt đối của lợn thí nghiệ 3.1 K Kết quả được trình bày ở 2: Bảng 2. ủa lợn thí nghiệm Chỉ tiêu (L x Y) kg 18,01 ± 0,19 ) ứ1 kg 35,00 ± 0,34 áng nuôi thứ 2 kg 54,46 ± 0,42 ứ3 kg 78,25 ± 0,72 53
- ết thúc thí nghiệm kg 93,70 ± 1,04 (169 ngày tuổi) Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong g/ngày 566,20 ± 11,30 tháng nuôi thứ 1 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong g/ngày 648,80 ± 15,10 tháng nuôi thứ 2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong g/ngày 792,90 ± 23,40 tháng nuôi thứ 3 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong g/ngày 813,20 ± 50,09 tháng nuôi thứ 4 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đố g/ngày 694,38 ± 84,10 Số liệu ở Bảng 2 cho thấy, khi đưa vào nuôi thí nghiệ lai 3 giống ngoại ợ ần qua các tháng nuôi theo quy luật sinh trưởng, phát triển của gia súc, thứ 1 là 35,00 kg, tháng nuôi thứ 2 là 54,46 kg, tháng nuôi thứ ết thúc thí nghiệm ở tháng nuôi thứ 4 (169 ngày tuổi) ợ (2 uôi lợ 94,98 kg. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đố ứ lai rong cả thời gian nuôi thí nghiệm, tăng trọng tuyệt đố 694,38 g/ngày. Theo Phạm Thị Kim Dung (2005) , con lai (L x Y), (Y x L), D x (L x Y), D x (Y x L) đ ạt tốc đ ộ s inh trư ởng tuyệt đ ối t ương ứng ết quả này của chúng tôi cao l à: 661,26; 663,03; 667,28 và 669,12 g/ngày. hơn so vớ tác giả trên và tương đương với kết quả của Phùng Thị Vân và cộng sự (2006) cho biết con lai F1 695,14g/ngày. Điều này ở Thừa Thiên Huế. Tuy , P x (L x Y) nhiên, k ết qu ả t rong nghiên của chúng tôi t hấp hơn so vớ i báo cáo của Phan Xuân H ảo, Hoàng Thị Thuý (2009) t rên lợ n PiDu x F1(L x Y) ễn Trườ ng Thi (2009) t rên lợ n (D x L) x (Y x L) là 742 ễn Văn Th ắng, Vũ Đình Tôn (2010) ở lợn lai D x (L xY), L x g/ngày ( L x Y) và (P x D) x (L x Y) tương ứng là 723,47, 728,09 và 735,33 g/ngày. 3.2. Lượ c ủ a lợn /ngày thí nghiệm qua các nuôi Kết quả về lượ /ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn thí nghiệm qua các tháng nuôi được trình bày ở B 3: 54
- Bảng 3. Lượ /ngày và tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng của lợn P x (L x Y) qua các tháng nuôi Chỉ tiêu (L x Y) 0,92 ± 0,01 Lượng thức ăn ăn vào trong kg/con/ngày tháng nuôi thứ 1 1,73 ± 0,01 Lượng thức ăn ăn vào trong kg/con/ngày tháng nuôi thứ 2 kg/con/ngày Lượng thức ăn ăn vào trong 2,05 ± 0,01 tháng nuôi thứ 3 2,35 ± 0,02 Lượng thức ăn ăn vào trong kg/con/ngày tháng nuôi thứ 4 Lượng thức ăn ăn vào trung kg/con/ngày bình trong thời gian thí nghiệm 1,70 ± 0,06 Tiêu tốn thức ăn trong tháng kg thức ăn/kg tăng trọng 1,62 ± 0,09 nuôi thứ 1 Tiêu tốn thức ăn trong tháng kg thức ăn/kg tăng trọng 2,49 ± 0,07 nuôi thứ 2 2,57 ± 0,08 Tiêu tốn thức ăn trong tháng kg thức ăn/kg tăng trọng nuôi thứ 3 3,51 ± 0,41 Tiêu tốn thức ăn trong tháng kg thức ăn/kg tăng trọng nuôi thứ 4 Tiêu tốn thức ăn trung bình kg thức ăn/kg tăng trọng 2,45 ± 0,08 trong cả thời gian thí nghiệm Kết quả ở bảng 3 cho thấy, lượ /ngày của (L x Y) tăng dần qua các tháng nuôi. Lượng thức ăn ăn vào/ngày ở các tháng nuôi 1, 2, 3, 4 tương ứng là 0,92; 1,73; 2,05; 2,35 kg/con/ngày. Lượ 1,7 kg/con/ngày. Theo Lê Thanh Hả (2006), lượ 3 giống ngoại kết quả của chúng tôi thấp hơn so với kết quả của tác giả trên. Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọ (L x Y) tăng dần qua các giai đoạn nuôi, điề ới quy luật sinh trưởng và phát triển theo từng giai đoạn của lợn 55
- thị (L x Y) có mức tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng , trọng ở trung bình cho 1 kg tăng trọng trong suốt thời gian nuôi là 2,45 ức ăn Phùng Thị Vân và cộng sự (2002) trên lợn lai thương cáo phẩ 2,95 kg/1 kg tăng tr ọ (2010) cho bi ết con lai ba giống giống (P x D) x (L x Y) có m ức tiêu t ốn thứ 2,48 kg/1 kg tăng tr ọng, của (2009) cho biết con lai (D x L) x (Y x L) có mức tiêu tố 2,55 kg. ảm được tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở lợn lai 3 giống ngoại P x (L x Y) là góp phần giảm đáng kể ể nâng cao hiệu quả kinh tế. 3.3. Năng suất và phẩm chất thịt xẻ của tổ hợp lợn lai P x (L x Y) Kết quả về năng suất và phẩm chất thịt xẻ của tổ hợp lợn lai P x 4. Bảng 4. Năng suất và phẩm chất thịt xẻ của tổ hợp lợn lai 3 giống ngoại P x (L x Y) (L x Y) Chỉ tiêu Đơn vị tính n=6 Khối lượng giết thịt kg 89,67 ± 3,67 Khối lượng móc hàm kg 70,48 ± 3,12 Tỷ lệ móc hàm % 79,00 ± 1,95 Khối lượng thịt xẻ kg 63,49 ± 5,01 Tỷ lệ thịt xẻ % 71,00 ± 2,34 Dày mỡ lưng ở vị trí P2 mm 12,33 ± 0,88 cm2 Diên tích mắt thịt 49,83 ± 3,74 Tỷ lệ nạc/thịt xẻ % 62,45 ± 3,07 Kết quả ở bảng 4 cho thấy, khối lượng mổ khảo sát của (L x Y) trung bình là 89,67 kg, khối lượng móc hàm và khối lượng thịt xẻ tương ứng là 70,48 kg và 62,49 kg, tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ đạt tương ứng là 79,00 (%), 69,69 (%). , ớ ủa k Phùng Thị Vân và cộng sự ỷ lệ thịt xẻ của con lai ba giống ngoại D x (L 70,91 - 72,70%; củ x Y) bi 70,83 - 73,38 %. Tuy nhiên, kết quả này Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi (2009) báo cáo cho biết con lai (D x L) x (Y x L) có tỷ lệ thịt xẻ là 74,54 (%). 56
- Diện tích mắt thịt vị trí giữa xương sườn tổ hợp lợn lai P x (L 2 x Y) là 49,83 cm . Kết quả kết quả Phùng Thị Vân và cộng sự 2 51,88 cm2 (2006) trên lợn Duroc (đạt 50,00 cm Yorkshire (đạt 50,41 cm2 ơ ễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình 56,34 cm2. (2006) trên hợp lợn lai 3 giống ngoại Tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất thịt xẻ ổ hợp lợn lai P x (L x Y) t ỷ lệ nạc/thân thịt xẻ là 62,45 (%) cao hơn nhiều so kết quả củ (2009) cho biế ỷ lệ nạ ạm Thị Kim Dung (2005) cho biết con lai D x (L x Y) đạt tỷ lệ nạc 59,42 %; con lai D x (Y x L) đạ ị Vân và cộng sự ỷ lệ nạc/thịt xẻ của tổ hợp lai (Y x L) đạt 62,75 %, của tổ hợ 62,49 %. Điều này chứng tỏ tổ hợp lợn lai P x (L x Y) là tổ hợ ức chăn nuôi theo hướng nạc. Tuy nhiên, kết quả , trong nghiên cứu này (L x Y) tr ễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006) 65,73 %. Độ dày mỡ lưng ở vị trí P2 của tổ hợp ả (L x Y) là này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phùng Thị cộng sự (L 1,56 cm và 1,50 cm. Nguyễn Văn Thắ ặ x Y) và D x ( ết quả độ dày mỡ lưng trên tổ hợp lợn lai D x ( L x Y) và P x (L x Y) lần lượ ết quả ề độ dày mỡ lưng ở 2 của lợn thí nghiệm là thấp hơn so vớ . Từ các kết quả trên, có thể kết luận tổ hợp lợn lai ba giống ngoại P x (L x Y) nuôi trong điều kiện trang trại tại Thừa Thiên Huế không những cho mà còn cho phẩm chất thịt xẻ tốt. 4 Tổ hợp lợn lai ba giống ngoại P x (L x Y) nuôi thị thứ tỉnh cho tăng trọng nhanh (694,38 g/ngày đêm), chi phí thức ăn để sản xuất ra 1 kg thịt lợ (2,45 kg thức ăn/tăng trọng) ỷ lệ nạc/thân thịt xẻ cao (62,45 %), có thể phát triển ra sản xuất. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. , - - : Trung tâm T P Nông thôn, 2003. 57
- [2]. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm, Năng suất sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn lai ba giống ngoại L, D và Y. Tạp chí Chăn nuôi, số 4, (2006), 1- 2. [3]. , , số 55, ), (2009), 53-60. [4]. Nguyễn Văn Thắ ản, sinh trưở ất , lượng thịt củ ữa lợn nái F1(Landrace x Yorks ự (Pietrain x Duroc), Tạp chí Khoa họ , tập 8, số 1, (2010), 98- 105. [5]. Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình, Khả năng sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F1(L x Y) phối giống với lợn đực D và P. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tập 4, số 6, (2006), 48- 55. [6]. Phùng Thị Vân, Trương Hữu Dũng, Nguyễn Khánh Quắc, Khả năng sinh trưởng và phẩm chất thịt xẻ của tổ hợp lai D x (L x Y), D x (Y x L) với hai chế độ nuôi,. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 4, (2004), 471 - 472. [7]. Phùng Thị Vân, Phạm Thị Kim Dung, Lê Thị Kim Ngọc, Hoàng Thị Nghệ, Phạm Duy Phẩm, Phạm Thị Thúy, Khả năng sinh trưởng, thành phần thịt xẻ của lợn thịt L, Y, F1(LY) và F1 (YL) có nguồn gốc từ Mỹ, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, số 1, (2006), 29 - 33. [8]. Phạm Thị Kim Dung, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số tính trạng về sinh trưởng, cho thịt của lợn lai F1(L x Y), F1(Yx L), D(L x Y) và D(Y x L) ở miền Bắc Việt Nam, Luậ ến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, 2005. [9]. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng và cộng sự Nghiên cứu khả năng sinh sản, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc trên 52 %, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm, Kết quả nghiên cứu KHCN trong Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn 1996-2000, Hà Nội, (2002), 482-493. 58
- STUDY ON GROWTH PERFORMANCE, CARCASS CHARACTERISTICS OF PIETRAIN x (LANDRACE x YORKSHIRE) CROSSBRED PIGS RAISED IN THUA THIEN HUE PROVINCE Phung Thang Long College of Agriculture and Forestry, Hue University SUMMARY The main objective of this research was to determine the growth performance and carcass characteristics of Pietrain x (Landrace x Yorkshire) crossbred pigs in Thua Thien Hue province. The results showed that Pietrain x (Landrace x Yorkshire) crossbred pigs raised with commercial feed on farms in Thua Thien Hue province had high daily weight gain (694,38 g/day), low feed conversion ratio (2,45 kg feed/kg gain) and high lean meat percentage (62,45%) in the carcasses. In conclusion, Pietrain x (Landrace x Yorkshire) crossbred pigs raised for meat-producing purpose with commercial feed in Thua Thien Hue province have good growth performance and carcass characteristics. It needs to be developed. Keywords: crossbred pigs, Pietrain x (Landrace x Yorkshire), growth performance, carcass characteristics. 59
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1366 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 455 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 332 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 386 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 436 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 349 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn