Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Tác động của yếu tố quốc tế đối với sự ra đời học thuyết Monroe (1823) "
lượt xem 15
download
Tài liệu tham khảo chuyên đề khoa học, xã hội nhân văn trường ĐH Huế Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Tác động của yếu tố quốc tế đối với sự ra đời học thuyết Monroe (1823) "
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Tác động của yếu tố quốc tế đối với sự ra đời học thuyết Monroe (1823) "
- T P CHÍ KHOA H C, ð i h c Hu , S 66, 2011 TÁC ð NG C A Y U T QU C T ð I V I S RA ð I H C THUY T MONROE (1823) Lê Thành Nam Trư ng ð i h c Sư ph m, ð i h c Hu TÓM T T B ng nh ng tư li u m i, bài báo trình bày nh ng y u t qu c t tác ñ ng ñ n s ra ñ i h c thuy t Monroe (1823). ðó là s th ng l i c a phong trào gi i phóng dân t c M Latinh d n ñ n s ra ñ i hàng lo t các qu c gia ñ c l p ñ u th k XIX. Sau khi ra ñ i, các qu c gia M Latinh ñ i m t v i nguy cơ xâm nh p c a cư ng qu c Châu Âu, trư c h t là Anh, Pháp và Tây Ban Nha. Ngoài ra, Nga Hoàng cũng có ý tư ng bành trư ng l c ñ a châu M . Tình hình trên ñe d a tr c ti p n n an ninh c a M , ñ ng th i c n tr tham v ng v vi c giành quy n l i kinh t t i khu v c M Latinh. Trong b i c nh qu c t như v y, ngày 2-12- 1823, trong thông ñi p Liên Bang trư c Qu c H i, T ng th ng M – James Monroe công b ñư ng l i ñ i ngo i c a Nhà Tr ng ñ i v i khu v c M Latinh, bao g m 3 nguyên t c: Nguyên t c phi th c dân, nguyên t c không can thi p và nguyên t c h th ng châu M . V i ba nguyên t c này, nó ñánh d u s ra ñ i c a h c thuy t Monroe, m t h c thuy t ñ l i d u n sâu s c trong l ch s ñ i ngo i c a nư c M . Có th nói r ng, t khi l p qu c ñ n th i ñương ñ i, hi m có h c thuy t nào ñ l i d u n sâu s c trong l ch s ñ i ngo i c a nư c M như h c thuy t Monroe (1823). ði u này d dàng nh n th y, b i h c thuy t Monroe ñư c xem như là n n t ng lý lu n ñ u tiên cho quá trình vươn ra th gi i c a M , có nh hư ng m c ñ khác nhau ñ n chính sách ñ i ngo i c a các ñ i T ng th ng M nh ng th h sau. Khi bàn v h c thuy t Monroe, m t s công trình c a các tác gi Vi t Nam ñã t p trung ñ c p ñ n n i dung c a nó 1, tuy nhiên v m t cơ s , tác ñ ng c a h c thuy t này thì chưa ñư c chú tr ng nghiên c u. Bài vi t này cung c p thêm m t s tư li u cùng m t s nh n ñ nh nh m góp ph n làm rõ hơn tác ñ ng c a y u t qu c t ñ i v i s ra ñ i c a h c thuy t Monroe (1823). 1 N i dung h c thuy t Monroe ñư c trình bày sơ lư c trong m t s công trình sau: - Vũ Dương Ninh, Nguy n Văn H ng, L ch s th gi i C n ñ i, Nxb. Giáo d c, Hà N i, 2002. - Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguy n Văn T n, Tr n Th Vinh, L ch s quan h qu c t , t p 1, Nxb. Giáo d c, Hà N i, 2005. - Phan Ng c Liên, ðào Tu n Thành, Nguy n Th Huy n Sâm, Mai Phú Phương, L ch s th gi i C n ñ i, t p 1, Nxb. ð i h c Sư ph m, Hà N i, 2008. 111
- 1. V i th ng l i c a cu c Chi n tranh giành ñ c l p c a 13 bang thu c ñ a Anh B c M vào cu i th k XVIII, m t thi t ch nhà nư c tư s n c a “ngư i Âu n m ngoài lãnh th châu Âu” ñ u tiên ra ñ i Tây bán c u, H p Ch ng qu c châu M (The United States of America). Sau khi l p qu c, cùng v i quá trình th ng nh t dân t c, ki n toàn b máy nhà nư c, giai c p tư s n M b t ñ u tính ñ n vi c tìm ki m và m r ng th trư ng. Khu v c M Latinh g n gũi là vùng lãnh th mà giai c p tư s n M hư ng ñ n trư c h t, ñ c bi t k t khi phong trào gi i phóng dân t c M Latinh bùng lên m nh m vào ñ u th k XIX. M Latinh là khu v c r ng l n c a l c ñ a châu M , tr i dài t Mexico ñ n t n eo bi n Magellan, bao g m c qu n ñ o Antilles v i di n tích g n 21 tri u km2, nơi có nhi u ngu n tài nguyên thiên nhiên phong phú, nh t là các lo i khoáng s n c n thi t ñ phát tri n công nghi p. T cu i th k XV, ñ u th k XVI, sau các cu c phát ki n ñ a lý l n, làn sóng ngư i di cư t Tây Ban Nha, B ðào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan, Th y ði n,... vư t ð i Tây Dương sang sinh cơ l p nghi p trên vùng ñ t m i này. Trong s các nư c châu Âu có m t “Tân th gi i”, ngư i Tây Ban Nha chi m c ph n l n lãnh th ngày nay thu c Trung và Nam M , tr Brazil là thu c B ðào Nha. Các nư c Anh, Pháp, Hà Lan ch chi m ñư c các vùng ñ t nh bé ven b ð i Tây Dương. Ngư i Âu tàn sát ngư i b n ñ a – ngư i da ñ , ñ y h lùi d n v phía Tây, ñ chi m ñ t làm thu c ñ a, bóc l t cư dân b n ñ a, l p ñ n ñi n tr ng lúa mì, ngô, cà phê, thu c lá, bông,... Vì thi u nhân công, ngư i Âu mua ngư i da ñen t châu Phi ñưa sang làm nô l , lao ñ ng s n xu t trong các ñ n ñi n. Tr i qua nhi u th h , nh ng ngư i g c Âu cùng ngư i b n ñ a và ngư i g c Phi hình thành nên nh ng c ng ñ ng m i, xa cách d n g c gác quê hương c a h . Do cùng chung s ng trên m t lãnh th , yêu c u phát tri n kinh t và văn hóa riêng bi t; ñ ng th i ch u nh hư ng c a cu c Chi n tranh giành ñ c l p B c M (1775 - 1783) và Cách m ng tư s n Pháp (1789), nh t là do s th ng tr hà kh c c a chính qu c, ý th c dân t c hình thành. Dư i tác ñ ng c a các y u t nói trên, vào cu i th k XVIII, ñ u th k XIX, phong trào gi i phóng dân t c c a nhân dân M Latinh ch ng th c dân Tây Ban Nha và B ðào Nha ñã di n ra m nh m và ñ u kh p. ð i v i nhân dân M , phong trào gi i phóng dân t c M Latinh là “cu c tái di n t p nh ng kinh nghi m c a ngư i dân M trong vi c phá b quy n th ng tr c a th c dân châu Âu’’ [10, trang 128] và h ñã c vũ n ng nhi t cho cu c ñ u tranh chính nghĩa này. Tình hình này ñã làm cho gi i th ng tr Nhà Tr ng càng “quan tâm” hơn ñ n khu v c M Latinh. Nhà Tr ng mu n ñ y nhanh hơn quá trình phi th c dân hóa ñ a bàn này. Theo s gia R. Hofstadter, “s ra ñi c a Tây Ban Nha và B ðào Nha M Latinh, m t m t ñ m b o cho M thoát kh i vư ng b n vào các cu c chi n tranh châu Âu; m t khác t o ra m t th trư ng “vô ch ” giúp M có th xâm nh p d dàng hơn” [5, trang 359]. Vì v y, ngay khi phong trào gi i phóng dân t c M Latinh m i di n ra, trong Thông ñi p ñ c trư c Qu c h i liên bang ngày 5-9-1811, T ng th ng 112
- James Madison ñã nh n m nh ñ n vi c: “Nư c M có ph n trách nhi m ñ i v i các thu c ñ a Tây Ban Nha châu M , có m i lưu tâm ñ c bi t ñ n v n m nh c a nh ng x s này” [7, trang 30]. Trong su t quá trình phong trào gi i phóng dân t c M latinh di n ra, Nhà Tr ng ñã c nh ng ñ i di n c a mình dư i danh nghĩa “th y th và thương m i” ñ n Trung và Nam M ñ n m b t tình hình và thi t l p quan h ngo i giao không chính th c v i các lãnh t cách m ng. M t khác, Nhà Tr ng cũng bí m t vi n tr vũ khí, ñ n dư c, quân trang, ... cho nghĩa quân và m c a các h i c ng c a mình cho các thương thuy n có xu t x t M latinh vào trao ñ i buôn bán và nh n hàng vi n tr . Vào kho ng ñ u th k XIX, h u h t các thu c ñ a c a Tây Ban Nha và B ðào Nha M Latinh ñã giành ñư c ñ c l p, d n ñ n s ra ñ i hàng lo t các nư c c ng hoà, như: Chile (1818), Colombia (1819), Mexico (1821), Peru (1821), Venezuela (1811), ... ho c nư c theo ch ñ quân ch l p hi n như Braxin (1822). Ngay khi các qu c gia ñ c l p m i ra ñ i M latinh l p t c ñã ñư c Nhà Tr ng, ñ ng ñ u là T ng th ng James Monroe công nh n và ñ t quan h ngo i giao (1822). Theo s gia Howard Cincotta, s công nh n này kh ng ñ nh “uy tín c a M , v i tư cách là qu c gia ñ c l p, th c s ñã hoàn toàn tách kh i nh ng m i ràng bu c trư c kia v i châu Âu” [1, trang 149]. Nó ñánh d u s l n m nh c a giai c p tư s n M ñang khao khát mu n vươn t m nh hư ng c a mình ñ n Trung và Nam M . Trong quá trình vươn t m nh hư ng c a mình xu ng phía Nam Tây bán c u, nư c M ph i ñ i m t v i s c nh tranh quy t li t t phía các cư ng qu c châu Âu. Trong khi Tây Ban Nha v n còn b ám nh b i nh ng quy n l i ñã m t t i M Latinh thì Anh và Pháp l i n y sinh tham v ng xâm chi m và m r ng nh hư ng khu v c này. C Anh và Pháp vào th i ñi m này ñang kh n trương ñi ti p n a ño n ñư ng còn l i c a cách m ng công nghi p, nhu c u v nguyên li u và th trư ng càng tr nên c p bách. Ngoài ra, nư c Nga ñ ng ñ u là Sa hoàng cũng “ñ m t” ñ n l c ñ a châu M . Rõ ràng, v i vi c ra ñ i c a hàng lo t các qu c gia ñ c l p M Latinh, ñ i v i Nhà Tr ng v a là cơ h i, ñ ng th i v a là thách th c. 2. Như trên ñã trình bày, trư c th ng l i c a phong trào gi i phóng dân t c c a nhân dân M Latinh, vương tri u Madrid v n không ch u t b l i ích th c dân c a h . V i âm mưu khôi ph c l i nguyên tr ng như trư c th k XIX, qu c vương Tây Ban Nha d a vào ð ng minh Th n thánh (Quadruple Alliance) 2 ñ d p t t phong trào cách m ng M latinh. Ferdinand VII ñã kêu g i các nư c ð ng minh Th n thánh (ch y u 2 ð c ng c hi p ư c Viên và b o v ch ñ quân ch chuyên ch ph n ñ ng châu Âu, ngày 26-9-1815, theo sáng ki n c a Nga hoàng, t ch c ð ng minh Th n thánh ñư c thành l p. ðây là t ch c t p h p h u h t các qu c gia châu Âu theo Thiên Chúa giáo. Nhi m v ch y u c a ð ng minh Th n thánh là ch ng l i m i bi u hi n ti n b v m t chính tr , ñàn áp phong trào cách m ng và phong trào gi i phóng dân t c b t kỳ nư c nào mà nó x y ra. T năm 1818, nư c Pháp gia nh p t ch c này. 113
- là Áo, Nga và Pháp) giúp Tây Ban Nha khôi ph c s th ng tr c a mình M latinh. Có m t th c t l ch s , sau khi cu c chi n tranh c a Napoleon ch m d t (1815), dư i tác ñ ng c a ð i Cách m ng Pháp, phong trào dân ch châu Âu bùng phát d d i, nh t là ð c, Italia và Tây Ban Nha. Nhi u nơi giành ñư c th ng l i bư c ñ u. Tình hình này ñã làm lung lay t n g c r các th l c quân ch chuyên ch châu Âu. V i âm mưu “ñ y lùi bánh xe l ch s ”, t i h i ngh Troppau (Áo) di n ra t tháng 10 ñ n 12-1820, b t ch p s ph n ñ i c a Anh, ð ng minh Th n thánh thông qua m t “Ngh ñ nh thư”, kh ng ñ nh r ng: “Các qu c gia v a m i tr i qua s thay ñ i chính ph b ng cu c cách m ng, nh ng k t qu ñó là m m h a ñ i v i các dân t c khác, b n thân hành ñ ng này bu c nh ng thành viên c a ð ng minh Th n thánh ph i có s m ng ngăn ch n tình tr ng này cho ñ n khi l p l i ñư c tr t t và n ñ nh tình hình. Trong trư ng h p x y ra tình hu ng b t tr c, ñe d a tr c ti p ñ n các qu c gia khác, thì l c lư ng c a ð ng minh Th n thánh cam k t, b ng bi n pháp hòa bình ho c vũ trang, ñ t qu c gia ch ng ñ i dư i s b o tr c a ð ng minh này” [7, trang 43]. Trong năm 1820, có 4 cu c kh i nghĩa n ra châu Âu, trong ñó có hai cu c kh i nghĩa di n ra Italia (t i Naples và Piedmont), m t cu c kh i nghĩa n ra Tây Ban Nha và m t B ðào Nha. Trư c tình hình ñó, ð ng minh Th n thánh bu c ph i th c hi n “s m ng” c a mình như ñã cam k t. Nga và Áo v i m t tri u quân ñư c trang b khí gi i, ti n vào Italia ñ ñàn áp cu c n i d y Naples và Piedmont. Trong khi ñó, dư i s y nhi m c a ð ng minh Th n thánh, Pháp ñã ti n quân ñàn áp cu c kh i nghĩa Tây Ban Nha, b t ch p s ph n ng quy t li t c a Anh. Như v y, v i cu c ti n quân c a ð ng minh Th n thánh vào các qu c gia châu Âu có th suy lu n r ng, trong trư ng h p ð ng minh Th n thánh d p t t ñư c các cu c kh i nghĩa châu Âu, thì theo logic v n ñ , nhân danh Tây Ban Nha, t ch c này có th l p l i hành ñ ng tương t này M Latinh. Vào cu i th k XVIII, phía Nam l c ñ a châu M , Nhà Tr ng ñang âm mưu l p l i “tr t t cũ” c a Tây Ban Nha thì phía B c l c ñ a này, s bành trư ng c a nư c Nga Sa hoàng ngày càng m nh m . Sau khi thi t l p nh ng c ñi m buôn bán lông thú Tây b c l c ñ a châu M , năm 1799, chính ph Nga Sa hoàng thành l p công ty M Nga (Russian American Company). Công ty này gi ñ c quy n buôn bán lông thú v i ph m vi xu ng ñ n vĩ ñ 510 B c 3. Do nh ng giá tr l n mang l i trong ho t ñ ng thương m i, ngày 4-11-1821, Sa hoàng Alexander I, ban hành S c l nh kh ng ñ nh ch quy n c a mình B c M . S c l nh quy ñ nh: “Vi c theo ñu i thương m i, săn b t cá voi, ñánh cá và nh ng ho t ñ ng kinh doanh khác thu c t t c hòn ñ o và v nh, bao g m toàn b vùng b bi n Tây B c l c ñ a B c M , b t ñ u t eo bi n Bering xu ng 3 Tây bán c u tr i dài t vĩ tuy n 490 B c xu ng ñ n vĩ tuy n Lúc b y gi gi i h n lãnh th nư c M 250 B c. 114
- ñ n vĩ ñ 510 B c… là n m trong ñ c quy n c a Nga. Do ñó, Nga ngăn c m t t c các thuy n bè ngo i qu c không ñư c neo ñ u trên ñ t li n và các hòn ñ o thu c ch quy n c a Nga như ñã tuyên b , mà còn gi i h n lưu thông c a chúng cách ñư ng ranh gi i quy ñ nh t i thi u 100 d m. Thuy n bè ngo i qu c nào vi ph m s b t ch thu cùng v i toàn b hàng hóa” [7, trang 42]. M c ñích sâu xa c a Nga Sa hoàng là mu n chi m l y vùng Oregon, ñ a ñi m buôn bán lông thú quan tr ng và tư c ño t vi c v n chuy n c a thương thuy n M gi a vùng Oregon v i Trung Qu c. M t khác, m t khi t o ñư c “ch ñ ng chân” v ng ch c phía B c l c ñ a châu M thì cũng m ra cho Nga Sa hoàng nhi u cơ h i xâm nh p xu ng Trung và Nam M m t cách d dàng. Rõ ràng, các ñ ng thái c a ð ng minh Th n thánh và Nga hoàng ñ i v i l c ñ a châu M gây ra s lo l ng t phía chính gi i M. S lo l ng c a Nhà Tr ng càng gia tăng, khi Anh ñ y m nh xâm nh p th trư ng M latinh thông qua ho t ñ ng kinh t . George Canning, Ngo i trư ng Anh, tuyên b : “N u chúng ta hành ñ ng m t cách khôn khéo thì châu M c a Tây Ban Nha ñư c gi i phóng s tr thành châu M c a Anh” [9, trang 51]. Trong th i gian cu c chi n tranh Napoleon n ra châu Âu, do b n t p trung ñ i phó t i “m t tr n chính qu c” nên s th ng tr c a Tây Ban Nha M Latinh có ph n n i l ng. L i d ng tình hình này, nư c Anh ñ y m nh ho t ñ ng thương m i, phá v s ñ c quy n c a Tây Ban Nha ñ a bàn này. Tư b n Anh còn ñ u tư m t s v n khá l n vào các nư c M Latinh. Ph n l n v n ñ u tư t p trung vào mi n nam Nam M và ch y u vào các ngành ñư ng s t, xây d ng h i c ng, khai thác nguyên li u, tr ng cà phê, cao su, khai thác d u l a v.v... Tuy v y, chính ph Anh ñ c bi t lo l ng th l c Pháp, tr c t c a ð ng minh Th n thánh s gây áp l c Tây Ban Nha chuy n như ng thu c ñ a M Latinh cho Pháp, b i Pháp ñã t ng giúp Ferdinand VII ñàn áp cách m ng Madrid, ph c h i ngai vàng. S ràng bu c này t o ñi u ki n cho Pháp xâm nh p vào khu v c M Latinh m t cách d dàng, ñe d a tr c ti p quy n l i c a Anh. N m b t ñư c tham v ng c a các nư c châu Âu, ngày 20-8-1823, t i London, Ngo i trư ng Anh, G. Canning g p Công s M , Richard Rush, ñ ngh M cùng v i Anh ra tuyên b chung liên quan ñ n M latinh, g m 5 ñi m: “1. Vi c khôi ph c ch quy n Tây Ban Nha M Latinh là hoàn toàn không kh thi. 2. Vi c công nh n ñ c l p các qu c gia M latinh ch còn là v n ñ th i gian và th i cơ. 3. Không qu c gia nào ñư c áp ñ t th a thu n gi a Tây Ban Nha và các thu c ñ a. 4. C Anh và M không theo ñu i m c ñích chi m gi b t kì ph n lãnh th 115
- thu c ñ a nào [ M Latinh]. 5. Anh và M không th có thái ñ th ơ trong vi c chuy n b t kì m t lãnh th nào c a thu c ñ a Tây Ban Nha cho m t cư ng qu c khác” [3, trang 235]. Rõ ràng, vi c G. Canning ñ ngh R. Rush thông qua b n tuyên b chung Anh – M , nh m vào hai m c ñích sau: Th nh t, Anh mu n g t b ý ñ nh can thi p c a ð ng minh Th n thánh vào M latinh. ði u này t o ñi u ki n thu n l i cho Anh có th ñơn phương s d ng s c m nh h i quân t i tân c a mình ñ m r ng nh hư ng M Latinh; Th hai, b ng vi c b o ñ m v i M m t tuyên b chung trong ñó có ch a ñ ng nguyên t c phi th c dân, Anh hy v ng s ngăn c n vi c M m r ng lãnh th ho c gây nh hư ng Mĩ Latinh trong tương lai. Trong khi ch ñ i ph n ng c a Nhà tr ng, ngày 30-9-1823, G. Canning nh n ñư c tin t c v vi c Pháp chi m Cadiz, pháo ñài t do cu i cùng c a Tây Ban Nha và ð ng minh Th n thánh chu n b tri u t p h i ngh m i nh m gi i quy t v n ñ thu c ñ a c a Tây Ban Nha Trung và Nam M [4, trang 127]. Theo d tính c a G. Canning, ð ng minh Th n thánh s y nhi m cho Pháp gi i quy t v n ñ M Latinh. ð ng trư c tình th ñó, ñ u tháng 10-1823, G. Canning ti p xúc v i Prince Jules de Polignac, Công s Pháp t i London, ñ bày t thái ñ ph n ñ i b t kỳ ý ñ nh nào c a Pháp can thi p vào M Latinh. ðáp l i ñ ng thái c a ngo i trư ng Anh, công s Pháp cho r ng: “Nư c Pháp chưa bao gi tuyên b ý ñ nh chi m b t kì vùng ñ t nào thu c s h u c a Tây Ban Nha Tây bán c u. Nư c Pháp không có gì hơn là mu n có quy n buôn bán M latinh gi ng như nư c Anh. Trong b t c hoàn c nh nào, nư c Pháp t b m i mưu ñ ch ng l i các thu c ñ a Tây Ban Nha M Latinh b ng b o l c” [4, trang 127]. Nh ng quan ñi m này ñư c th hi n trong b n ghi nh ngày 12-10-1823 gi a Anh và Pháp, mang tên B n ghi nh Polignac (Polignac Memorandum). V i b n ghi nh này, Anh ñ t ñư c m c ñích lo i b hoàn toàn nguy cơ can thi p c a Pháp – tr c t c a ð ng minh Th n thánh, vào M Latinh. Trong khi ñó, v phía Mĩ, trư c ñ ngh c a G. Canning, n i các chính quy n James Monroe n y sinh hai quan ñi m trái ngư c nhau. M t phái do B trư ng Chi n tranh, John Calhoun ñ ng ñ u, ch trương ch p thu n ñ ngh c a G. Canning, t c là liên minh v i Anh. Quan ñi m này nh n ñư c s h u thu n c a T. Jefferson và J. Madison – hai v T ng th ng ti n nhi m. T. Jefferson cho r ng: “ð i v i nh ng ñ ngh ñó, chúng ta nên h t s c chú ý vun ñ p m t tình h u ngh hòa h o; không có b t c cái gì có th làm sâu s c hơn tình h u ngh c a chúng ta b ng k vai v i Anh chi n ñ u vì m c ñích chung” [6, trang 72]; Còn phái kia do B trư ng Ngo i giao, John Quincy Adams ñ ng ñ u, bày t hoài nghi m c ñích chân th c c a G. Canning. Dư i nhãn quan c a J. Adams, vi c M và Anh ra tuyên b chung nh m kh ng ch M Latinh không nh ng t o cơ h i cho Anh can thi p sâu vào khu v c này mà còn làm cho M không th 116
- tùy ý bành trư ng M Latinh, ñ c bi t là bành trư ng Cuba. Adams nh n ñ nh r ng: “M c ñích c a Canning rõ ràng là mu n ñư c b o ñ m công khai nào ñó t phía Chính ph M , b ngoài là ph n ñ i ð ng minh Th n thánh ti n hành can thi p vào Tây Ban Nha và M Latinh, nhưng trên th c t ch y u là ph n ñ i M giành l y b t kỳ b ph n nào c a châu M thu c Tây Ban Nha” [6, trang 72]. Do v y, J. Adams ñ ngh chính quy n J. Monroe “ph i vô tư và ñúng ñ n nhìn nh n rõ r t nh ng nguyên t c c a chúng ta ñ i v i Nga và Pháp hơn là ng i vào con thuy n g ñang chông chênh trên m t nư c ch y theo ñuôi chi n h m c a Anh” [8, trang 159]. Nói cách khác, M nên có chính sách ñ i ngo i ñ c l p, riêng r ñ i v i M Latinh. 3. Tư tư ng ngo i giao c a J.Q. Adams d n thuy t ph c ñư c T ng th ng J. Monroe và n i các. Ngoài ra, chính quy n M “t ý ng v c khi Anh g i tu n dương h m ñ n vùng bi n Cuba vào cu i năm 1823 v i lý do b o v hòn ñ o này kh i b n cư p bi n” [2, trang 68]. Tình hình trên thúc ñ y chính quy n M nhanh chóng bày t l p trư ng ñ i ngo i rõ ràng ñ i v i khu v c M Latinh. Ngày 2-12-1823, trong Thông ñi p thư ng niên trư c Qu c h i, T ng th ng James Monroe chính th c tuyên b chính sách c a M ñ i v i khu v c này, v i 3 nguyên t c cơ b n là: Nguyên t c phi th c dân, nguyên t c không can thi p và nguyên t c h th ng châu M . V i nguyên t c phi th c dân, T ng th ng J. Monroe nêu rõ: “L c ñ a châu M , xu t phát t ñi u ki n t do và ñ c l p, mà ñã ñư c kh ng ñ nh và duy trì, t nay tr v sau không ñư c xem như là ñ i tư ng cho vi c th c dân hóa trong tương lai c a b t c cư ng qu c châu Âu nào ti n hành” [11, trang 204]. V i nguyên t c b t can thi p, Thông ñi p cho r ng: “H th ng chính tr c a các cư ng qu c liên minh [châu Âu] căn b n khác h n h th ng chính tr châu M . S d bi t ñó t n t i ngay trong b n thân các chính th ; và ñ b o v chính th c a chúng ta, m t chính th ñã hoàn thành b i s hy sinh bi t bao xương máu và ti n tài, và trư ng thành nh s khôn ngoan c a nh ng công dân v i tinh th n khai sáng, và dư i chính th này chúng ta ñã ñư c hư ng th n n h nh phúc chưa t ng có t xưa ñ n nay, toàn th dân t c s quy t th nguy n ñ t n l c b o v chính th ñó. Do ñó, chúng ta ph i có b n ph n tuyên b , và cũng vì nh ng m i dây liên l c thân thi n gi a chúng ta và các cư ng qu c [châu Âu], r ng chúng ta ph i coi b t c mưu toan nào c a các cư ng qu c ñó bành trư ng h th ng c a h sang b t c khu v c nào c a bán c u này là có tính cách nguy hi m t i n n hòa bình và s an toàn c a chúng ta”. M t khác, Thông ñi p cũng bày t thái ñ c a M ñ i v i các tân qu c gia M Latinh: “ð i v i các thu c ñ a và các lãnh th ph thu c c a b t kì cư ng qu c châu Âu nào, chúng ta không can thi p và sau này s không can thi p. Song ñ i v i các chính ph ñã tuyên b ñ c l p ñã ñư c chúng ta th a nh n sau khi suy xét kĩ lư ng và căn c trên các nguyên t c công b ng, thì chúng ta không th nào quan ni m ñ i v i m t s can thi p nào c a b t c cư ng qu c châu Âu nào v i d ng ý áp b c nh ng chính ph ñó, hay ki m soát s ph n c a các chính ph ñó, hay nói cách khác là hành ñ ng can thi p ñó bi u l thái 117
- ñ không thân thi n ñ i v i H p Chúng qu c M ” [11, trang 212-213]. Còn v i nguyên t c h th ng châu M , J. Monroe căn c vào h th ng chính tr c a châu Âu và châu M , ñ lý gi i t i sao nư c M c n ph i ñ t ra nguyên t c này. Thông ñi p nêu rõ: “Chính sách c a chúng ta ñ i v i châu Âu… trong bao lâu nay làm chuy n ñ ng m t ph n tư qu ñ a c u, tuy v y v n như cũ, nghĩa là không can thi p vào các v n ñ n i b c a b t c m t cư ng qu c châu Âu nào, công nh n chính ph th c s trên th c t là chính ph h p pháp ñ i v i chúng ta, trau d i liên l c thân thi n v i chính ph ñó và duy trì s liên l c ñó b ng m t chính sách th ng th ng, cương quy t, ñúng ñ n, công nh n trong m i trư ng h p nh ng ñi u ñòi h i chính ñáng c a c a t t c các cư ng qu c. Song ñ i v i các l c ñ a này hoàn toàn khác h n m t cách rõ r t. Các cư ng qu c châu Âu không th bành trư ng h th ng chính tr c a h sang b t kì khu v c nào thu c c hai l c ñ a mà không gây nguy hi m cho hòa bình và h nh phúc chúng ta và không ai có th tin ñư c r ng nhân dân Nam M , n u h ñư c t do ch n l a, l i t ý ch p thu n h th ng chính tr c a các cư ng qu c châu Âu. Như v y, không th nào chúng ta có m t thái ñ th ơ ñ i v i m t s can thi p như v y dù dư i b t c hình th c nào… Chính sách th c s c a H p Chúng qu c M hi n nay là b t can thi p, hy v ng r ng các cư ng qu c khác cũng noi theo chính sách ñó…” [11, trang 213]. Ba nguyên t c trên tr thành n n t ng cơ b n c a chính sách c a M ñ i v i Trung và Nam M mà v sau g i là H c thuy t Monroe (Monroe Doctrine). V i s ra ñ i h c thuy t Monroe, chính quy n M , m t m t kh ng ñ nh r ng l c ñ a châu M , trư c h t là M latinh, ñã b “ñóng c a” ñ i v i nh ng tham v ng th c dân c a các cư ng qu c châu Âu; m t khác, ñòi h i các qu c gia này ph i tôn tr ng nguyên tr ng hi n th i c a M Latinh. ði u này không ch giúp M ñư c ñ m b o v m t an ninh Tây bán c u mà còn có tác d ng giúp M bành trư ng ñ i v i khu v c này khi có ñi u ki n 4. ðây ñư c xem là m m m ng ñ u tiên c a ch nghĩa th c dân ki u m i c a M . M c ñích sâu xa hơn, M có tham v ng mu n bi n M latinh thành “ao nhà” c a mình. Nói khác ñi, Nhà Tr ng mu n Mĩ ñóng vai trò “c nh sát Tây bán c u” [9, trang 91]. Vào cu i th k XIX - ñ u th k XX, gi i c m quy n M v n d ng h c thuy t Monroe như là công c ñ m r ng nh hư ng M Latinh và vươn ra các khu v c 4 Ngay sau khi h c thuy t Monroe ra ñ i, chính quy n M ñã nhanh chóng hi n th c hóa nó. Hai năm sau, t c năm 1825, M cho quân chi m ñ o Puecto Rico là thu c ñ a c a Tây Ban Nha. Cùng năm ñó, M gây s c ép v i Colombia, bu c nư c này ph i cho M quy n t do thông thương qua eo ñ t Panama. ð n năm 1846, theo hi p ư c ký v i Colombia, M ñã chi m ñư c nhi u quy n ưu tiên v thương m i, quy n t do v n chuy n qua eo ñ t Panama và ñư c quy n xây d ng ñư ng xe l a qua Panama. Năm 1845, M l i ki m c dùng vũ l c ti n ñánh nư c láng gi ng phía Nam là Mexico, sáp nh p hơn m t n a lãnh th c a Mexico vào M . Tháng 2-1854, nhân vi c tàu khách c a M b gi h i c ng La Habana. L i d ng s ki n này, chính ph M ñe do dùng vũ l c ñ i v i Tây Ban Nha ñ bu c nư c này như ng Cuba cho M 118
- khác trên th gi i. ði n hình nh t là trư c vi c các cư ng qu c châu Âu xâm nh p m nh m vào Trung Qu c và lo s “m t ph n” th trư ng này, tháng 9-1899, ngo i trư ng M – John Hay ñưa ra chính sách “m c a” Trung Qu c nh m giành l y quy n l i t i ñây 5. ðúng như m t nhà s h c M , Bemiss vi t: “T ng th ng Monroe và B trư ng ngo i giao Adams ñã xây d ng cho chính sách ngo i giao c a M m t chu n t c mà c th gi i ñ u th y và bám r v ng ch c vào ý th c dân t c, làm cho các T ng th ng sau này không ai dám l t ñ nó” [6, trang73]. TÀI LI U THAM KH O [1]. Howard Cincotta, Khái quát v l ch s nư c M , Nxb Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2000. [2]. Jerald A. Combs, Arthur G. Combs, The History of American Foreign Policy, The McGraw-Hill Companies Inc, 1986. [3]. Henry Steele Commager, Documents of American History, Appleton Century Crofts, New York, 1968. [4]. Alexander DeConde, A History of American Foreign Policy, Vol. 1 (Growth to World Power 1700 – 1914), Charles Scribner’s Son, New York, 1978. [5]. Richard Hofstadter, William Miller, Daniel Aaron, The American Republic to 1865, Vol 1, Prentice-Hall Inc, Englewood Cliffs, New Jersey, 1959. [6]. Lý Th ng Kh i, N i tình 200 năm Nhà tr ng, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà N i, 2004. [7]. Lloyd Mecham, A Survey of United States – Latin American Relations, Houghton Mifflin Company, Boston, 1959. [8]. Richard B. Morris, Nh ng tài li u căn b n v l ch s Hoa Kỳ, Vi t Nam kh o d ch xã, Sài Gòn, 1967. [9]. Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguy n Văn T n, Tr n Th Vinh, L ch s quan h qu c t , t p 1, Nxb. Giáo d c, Hà N i, 2005. [10]. Office of International Information Programs, An Outline of American History, United States Department of State, 1994. [11]. Arthur M. Schlesinger, The State of the Union Messages of the Presidents 1790 – 1966, Vol. 1, Chelsea House – Robert Hector Publishers, New York, 1966. 5 N i dung chính sách “m c a” c a M ñ i v i Trung Qu c: 1. Hàng hóa c a các nư c ph i theo ch ñ thu quan c a Trung Qu c và do chính ph Trung Qu c thu thu ; 2. Không can thi p vào l i ích c a các nư c ñã giành ñư c Trung Qu c, ph i tôn tr ng nh ng ñi u ư c ñã kí k t; 3. Trong m i khu v c nh hư ng c a t ng ñ qu c, không ñư c thu thu cao ñ i v i tàu bè và hàng hoá c a các nư c khác. 119
- IMPACT OF THE INTERNATIONAL ASPECTS UPON CREATION OF MONROE DOCTRINE (1823) Le Thanh Nam College of Pedagogy, Hue University SUMMARY Based on new materials, this article presents international aspects which resulted in the creation of Monroe Doctrine (1823). That was, in Latin American, the victory of national liberation movement which resuted in many independent countries coming into existence in the beginning of the19th century. After this event, the Latin American countries had to face infiltrated risks from Europe powers, such as England, France and Spain. Besides, Tsar also had the ambition to expand territory in American continent. That situation directly threatened the security of the United States of America, simultaneously hindered its ambition to wrest economic interests in Latin American regions. In that international context, on December 2nd 1823, in The State of the Union Message, the United States president, James Monroe, proclaimed the White House’s foreign policy toward Latin American region, including 3 principles: non-colonized principle, non-interfered principle and American system principle. These three principles contributed to the emergence of Monroe Doctrine which has left profound hallmark in the United States history. 120
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 348 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn