Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH NHÂN VÔ SINH TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ "
lượt xem 16
download
Sự sinh ra những đứa con xinh xắn, khỏe mạnh là một niềm mong ước vô cùng thiết tha của mỗi một cặp vợ chồng và gia đình. Đứa con không chỉ là nguồn vui, nguồn hạnh phúc mà còn là sự duy trì bảo tồn nòi giống, tồn tại và phát triển nhân loại. Ởí Việt Nam nói riêng và ở một số nước đang phát triển nói chung, người phụ nữ không sinh con được phải chịu nhiều áp lực của xã hội và gia đình, hạnh phúc vì vậy cũng dễ bị lung lay đổ vỡ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH NHÂN VÔ SINH TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ "
- TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH NHÂN VÔ SINH TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Cao Ngọc Thành và cộng sự Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Sự sinh ra những đứa con xinh xắn, khỏe mạnh là một niềm mong ước vô cùng thiết tha của mỗi một cặp vợ chồng và gia đình. Đứa con không chỉ là nguồn vui, nguồn hạnh phúc mà còn là sự duy trì bảo tồn nòi giống, tồn tại và phát triển nhân loại. Ởí Việt Nam nói riêng và ở một số nước đang phát triển nói chung, người phụ nữ không sinh con được phải chịu nhiều áp lực của xã hội và gia đình, hạnh phúc vì vậy cũng dễ bị lung lay đổ vỡ. Tuy nhiên, vấn đề chậm hoặc không có con được không chỉ là trách nhiệm của người vợ, mà có rất nhiều trường hợp là do người chồng, hoặc do cả hai vợ chồng. Vô sinh là một bệnh phức tạp trong các bệnh lý phụ khoa và do nhiều nguyên nhân gây nên. Vô sinh do nam chiếm khoảng 30%, do nữ khoảng 40% và do cả hai vợ chồng 30%. Ngoài các nguyên nhân trực tiếp gây vô sinh, còn có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng lên khả năng sinh sản của người như tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tiếp xúc môi trường hóa chất độc hại. Cũng vì lý do 91
- trên, người ta đã coi vô sinh không chỉ là một bệnh lý đơn thuần mà nó trở thành một vấn đề lớn về mặt tinh thần, xã hội và y học. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tì m hiểu một số nguyên nhân và yếu t ố ảnh hưởng đến vô sinh tại Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế“ với các mục đích: - Tìm hiểu một số nguyên nhân và yếu tố chính ảnh hưởng đến vô sinh nữ và nam. - Đề xuất một số biện pháp dự phòng, góp phần điều trị vô sinh một cách tích cực và có hiệu quả. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Các cặp vợ chồng đến tham vấn vì lý do chậm hoặc không có khả năng sinh đẻ sau thời gian ít nhất là một năm mong muốn có thai mà không được. - Trong độ tuổi sinh đẻ. - Tự nguyện áp dụng các phương pháp thăm dò chẩn đoán và điều trị. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 92
- - Chỉ có một trong hai hoặc vợ hoặc chồng đi thăm khám riêng biệt. - Người vợ 40 tuổi. - Người phụ nữ hiện đang mang những bệnh lý toàn thân và tại chỗ mà thai nghén sẽ ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và tính mạng như lao phổi, suy tim.v.v... 2. Phương pháp nghiên cứu: 2.1. Nguyên tắc: Khi tiếp xúc thăm khám cần phải có thái độ dịu dàng niềm nở, vui vẻ chân thành để tạo niềm tin đối với bệnh nhân Luôn tiến hành thăm khám và theo dõi cho cả hai vợ chồng. Vợ và chồng phải được xem trong một tổng thể thống nhất trong việc có thai hay không. 2.2. Phương tiện nghiên cứu: - Trang thiết bị đầy đủ cho thăm khám phụ khoa: Bàn khám, mỏ vịt, găng - Kính hiển vi, buồng đếm Newbauer, lam kính, lamelle, pipet. - Máy siêu âm đầu đo đường bụng và đầu dò âm đạo. 93
- - Máy móc, thuốc cản quang phục vụ chụp tử cung vòi trứng. - Máy móc trang thiết bị phục vụ cho nội soi ổ bụng, nội soi buồng tử cung. 2.3. Các bước tiến hành: Bước 1: Tiến hành là m bệnh án và lập các phiếu điều tra cho cả hai vợ chồng mục đích là tìm hiểu các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng sinh sản 2.3.2. Bước 2: + Khám người vợ: - Khám toàn thân: Khám và phát hiện các bệnh lý toàn thân, các bệnh nội tiết, Kiểm tra các đặc tính sinh dục phụ: Tuyến vú, hệ thống lông mu, lông tay chân. - Khám phụ khoa: Phát hiện các bất thường cơ quan sinh dục. + Khám người chồng: Các bất thường cơ quan sinh dục... Sau khi tiến hành khám lâm sàng cho từng người, cho bệnh nhân làm các xét nghiệm thăm dò tùy theo hướng nghi ngờ chẩn đoán. 94
- 2.3.3. Các xét nghiệm thăm dò: + Cho người vợ: - Đo thân nhiệt cơ bản, theo dõi chất nhày cổ tử cung - Siêu âm phụ khoa. Nghiệm pháp sau giao hợp (Sims-Huehner, Post coital Test) Chụp phim tử cung vòi trứng (Hysterosalpingographie - HSG): - Nội soi ổ bụng. - + Cho người chồng: Xét nghiệm tinh dịch đồ (semen analysis): 2.2.3. Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học, sử dụng chương trình Epi info 6.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu: Tổng số bệnh nhân trong nghiên cứu gồm có 110 cặp vợ chồng được chia thành 2 nhóm: Nhóm vợ (nhóm V) và nhóm chồng (nhóm C). 95
- 1.1. Phân bố địa bàn cư trú. Bảng 1: Phân bố địa bàn cư trú Địa bàn cư trú Số trường hợp Tỷ lệ % Thừa Thiên- Huế 66 60,00 Quảng Trị 20 18,18 Quảng Bình 12 10,90 Các tỉnh khác 12 10,90 - Hơn nửa mẫu nghiên cứu sống tại thành phố Huế và các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên. 1.2 Nghề nghiệp : Bảng 2: Phân bố theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Nhóm V Tỷ lệ % Nhóm C Tỷ lệ % Làm nông nghiệp 27 24,54 24 21,18 96
- Buôn bán 24 21,83 14 12,72 Cán bộ 22 20,00 32 29,09 Thợ, công nhân 18 16,36 19 17,22 Khác 19 17,27 21 19,09 - Thành phần có nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất. 1.3. Trình độ văn hóa: Tyí lãûû 80 % 70 60 60 50 43.63 34.54 40 C V 30 19.09 17.27 20 10 11.81 3.63 10 0 Trçnh âäü Cáú I p Cáú I I p Cáú I I I p TH-ÂH vàn hoïa Biểu đồ 1: Trình độ văn hóa 97
- - Đa số bệnh nhân có trình độ học vấn thấp, một số người chỉ biết đọc, hoặc chỉ viết được tên của mình, chỉ có 5 phụ nữ có trình độ đại học. Trình độ văn hóa ở nam giới cao hơn nữ giới. 1.4. Phân bố độ tuổi 50 46.36 40 35.45 35.45 33.63 30 23.63 V 19.09 C 20 7.25 10 0 0 20-24 25-29 30-34 >35 Biểu đồ 2: Độ tuổi của mẫu nghiên cứu - Tuổi thấp nhất của nhóm V: 22 tuổi. Nhóm C: 25 tuổi. - Tuổi cao nhất của nhóm V: 40 tuổi. Nhóm C: 54 tuổi. 98
- - Tuổi trung bình nhóm V: 32 4,9 tuổi. Nhóm C: 34 4,1tuổi. Đa số các cặp vợ chồng đi khám và điều trị ở độ tuổi > 30. 2. Các yếu tố liên quan tới tình trạng vô sinh 2.1. Thời gian mong muốn có con: Bảng 3: Thời gian mong muốn có con Thời gian Số trường hợp Tỷ lệ% 1- 2 n ă m 35 31,81 3- 4 n ă m 24 21,81 5- 6 n ă m 13 11,81 7- 8 n ă m 18 16,36 9-10 năm 7 6,36 > 10 năm 13 11,81 99
- - Chỉ có 31,81 %. trường hợp đi khám và điều trị vô sinh ngay sau 1-2 năm chờ đợi mong muốn có con, thời gian chờ đợi dài nhất là 16 năm. - Thời gian chờ đợi trung bình là 4,5 0, 7 năm 2.2. Tổn thương vòi trứng liên quan đến tiền sử viêm nhiễm Tyí lãû80 % 60 69 40 Khäng TNVT 31 20 TNVT 3 7 0 Viãm nhiãù m Khäng viãm (TNVT: Tắc nghẽn vòi trứng) Biểu đồ 3: Mối liên quan giữa viêm nhiễm và TTVT Tỷ lệ TNVT ở phụ nữ có tiền sử viêm nhiễm phụ khoa 18,42 %. 100
- Tỷ lệ TNVT ở nhóm không viêm nhiễm thấp hơn: 4,16 % (p< 0,05). 2.3. Tần suất giao hợp của các cặp vợ chồng vô sinh. Bảng 4: Tần suất giao hợp Tần suất giao hợp/ tháng Số trường hợp Tỷ lệ % < 1 lầ n 9 8,18 1- 2 l ầ n 35 31,81 3- 4 l ầ n 61 55,45 >4 lần 5 4,54 Tần suất trung bình: 3 -4 lần / tháng. Nhìn chung tần suất giao hợp của các bệnh nhân vô sinh thấp. 3. Phân loại vô sinh, các nguyên nhân gây vô sinh. 30% 33 Vä sinh NP 77 3.1. Phân loại vô sinh: Vä sinh TP 70% 101
- Biểu đồ 4: Phân loại vô sinh - Vô sinh nguyên phát chiếm 70%. Vô sinh thứ phát chiếm 30 %. 3.2. Phân loại vô sinh theo nhóm nguyên nhân 1.81 16.36 Do våü Do chäög n Hai våü ng chäö 51.81 30 Khäng roîNN Biểu đồ 5. Phân loại vô sinh theo nhóm nguyên nhân Nguyên nhân vô sinh do vợ chiếm tỷ lệ cao nhất: 51,81%, trong khi đó nhóm nguyên nhân do chồng có tỷ lệ thấp hơn: 30%, nguyên nhân do cả hai vợ chồng 16,36 %. 3.3. Các nguyên nhân gây vô sinh nữ. 102
- Nguyên nhân Số trường hợp Tỷ lệ % Tắc nghẽn vòi trứng 33 50,00 Không phóng noãn 15 22,72 Dính buồng TC 8 13,63 Khác 10 15,15 Bảng 5: Nguyên nhân gây vô sinh nữ - Nguyên nhân hay gặp nhất trong vô sinh nữ là các tổn thương vòi trứng bao gồm các viêm dính gây bán tắc, tắc, ứ nước vòi trứng, chiếm 50,00 %. - Các rối loạn phóng noãn có tỷ lệ thấp hơn 22,72 % 103
- 33,3 3 35 28,5 7 VSTP 30 7.14 2.38 19,0 25 VSNP 4 20 2.38 0 0 15 26.1 26.1 10 9 9 16.6 5 6 9.52 9.52 0 TT yếu TT dị Kết hợp TT ít Không 3.4. Phân tích nguyên nhân vô sinh nam theo tinh dịch đồ. Biểu đồ 6: Nguyên nhân vô sinh nam theo tinh dịch đồ Số lượng tinh trùng ít dưới mức bình thường chiếm tỷ lệ 33,33 %, không có tinh trùng chiếm tỷ lệ 28,57 %. Cả hai trường hợp này đều có sự khác biệt lớn dạng có TT giữa vô sinh nguyên phát và thứ phát (p
- Do vòi trứng 15 19,48 Không PN 14 18,18 Khác 9 11,68 Không rõ NN 2 2,51 - Trong các nguyên nhân gây nên VSNP các bất thường ở nam giới chiếm tỷ lệ cao nhất, 48,05 %. Tổn thương vòi trứng 19,48 %. - Các rối loạn phóng noãn chiếm tỷ lệ 18,18%. Các rối loạn này bao gồ m không phóng noãn và phóng noãn không đều. 3.6. Biểu hiện kinh nguyệt trong vòng kinh không phóng noãn Bảng 7: Biểu hiện kinh nguyệt trong vòng kinh không phóng noãn Phân loại Số trường hợp Tỷ lệ % Kinh thưa 9 60,00 Vô kinh 1 3 20,00 105
- Kinh ít 2 13,33 Vô kinh 2 1 6,67 Tổng cộng 15 100,00 - Trong rối loạn phóng noãn biểu hiện thường gặp nhất trên lâm sàng là kinh thưa, chiếm tới 60%. Đa số có chu kỳ kinh thường 3-4 tháng 1 lần và không đều, 3.7. Nguyên nhân vô sinh thứ phát Bảng 8: Nguyên nhân vô sinh thứ phát Nguyên nhân Số trường hợp Tỷ lệ % Do vòi trứng 18 54,54 Dính lòng TC 8 24,24 Do tinh trùng 5 15,15 Không rụng trứng 1 6,06 106
- LNMTC 1 6,06 Tổng số 33 100,00 - Trong vô sinh thứ phát hai nhóm nguyên nhân chính là các tổn thương ở vòi trứng và tổn thương thực thể tại buồng tử cung. 3.8. Các nguyên nhân chính của vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát: 48.05 45.45 50 Tyí lãû % 45 40 35 30 23.37 24.24 25 VSNP 18.18 20 15.15 VSTP 15 10 3.03 0 5 0 Nguyãn nhán Do nam RL RT TN VT DL TC 107
- Biểu đồ 7: Các nguyên nhân chính của vô sinh nguyên phát và thứ phát - Rối loạn phóng noãn và bất thường tinh trùng trong vô sinh nguyên phát cao hơn một cách có ý nghĩa so với vô sinh thứ phát (p< 0,01). - Ngược lại, sự tắc nghẽn vòi trứng và dính lòng tử cung trong vô sinh thứ phát chiếm tỷ lệ rất cao. Sự khác biệt này cũng có ý nghĩa thống kê (p
- Bảng 9: Kết quả của phẫu thuật nội soi - Viêm dính do Chlamydia được phát hiện qua nội soi chiếm tỷ lệ cao nhất 40%, ứ nước vòi trứng 30%. - Các trường hợp sau gỡ dính, mở thông, tái tạo loa vòi được kiểm tra bằng cách bơm dung dịch có chỉ thị màu. Phần lớn đã cho thấy sự tái lưu thông của vòi trứng. BÀN LUẬN 1. Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu: Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế là nơi tiếp nhận điều trị vô sinh cho gần như cả khu vực miền Trung, trong số 110 cặp bệnh nhân vô sinh thuộc diện nghiên cứu, 60% hiện sống tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, số còn lại là các cặp vợ chồng đến từ các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quảng Nam. Đa số bệnh nhân sống ở vùng nông thôn, nghề nghiệp làm ruộng, nhìn chung có trình độ học vấn thấp, kém hiểu biết về các vấn đề liên quan sức khỏe nói chung và sinh sản nói riêng. Do các đặc điểm trong khám và điều trị vô sinh, hầu hết bệnh nhân không có đủ điều kiện để đi lại thăm khám thường xuyên, đúng hẹn, cũng như không đủ khả năng để tiến hành làm các xét nghiệm chuyên sâu. Vấn đề làm chúng tôi quan tâm nhất là độ tuổi của bệnh nhân, đặc biệt là tuổi của người vợ. Theo nghiên cứu cho thấy có khá nhiều bệnh nhân (33,63%) đi khám ở độ tuổi mà khả năng sinh sản đã bắt đầu có sự hạn chế, đặc biệt có đến 109
- 35% bệnh nhân có lứa tuổi >35, hơn nữa thời gian chờ đợi, mong muốn có con của các cặp vợ chồng quá dài. Đa số các cặp đã trải qua thời gian mong muốn 5 đến 10 năm, thậm chí trên 10 năm 2. Các yếu tố liên quan đến vô sinh: Xét về tiền sử viêm nhiễm tiểu khung nói chung và phụ khoa nói riêng chúng tôi thấy có một sự liên quan khá mật thiết với nguyên nhân vô sinh do vòi trứng. Đối với các trường hợp có tiền sử nạo vét lòng tử cung do các nguyên nhân khác nhau như nạo sau đẻ, sau sẩy, điều hòa kinh nguyệt, v.v... 28,7 % nhiễm trùng sau nạo. Hậu quả của nhiễm trùng sau nạo không những gây nên nguy cơ cho dính tắc vòi trứng mà còn có nguy cơ dính lòng tử cung gây vô kinh, vô sinh thứ phát. Các số liệu về tần suất giao hợp chưa phản ảnh được một cách đầy đủ và chính xác nhưng nhìn chung tần suất giao hợp của các cặp vợ chồng vô sinh thấp hơn bình thường. 3. Phân loại và các nguyên nhân gây vô sinh Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 110 cặp vô sinh, vô sinh nguyên phát chiếm tỷ lệ 70%, vô sinh thứ phát 30%, nguyên nhân do vợ chiế m 51,81 %, do chồng 30,00 %, do cả hai vợ chồng 16,36 %, tỷ lệ chưa rõ nguyên nhân 1,81%. 3.1. Các nguyên nhân gây vô sinh nữ Cũng như các nghiên cứu khác, sự tắc nghẽn vòi trứng chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nguyên nhân vô sinh nữ, tiếp đến là nguyên nhân rối loạn phóng noãn, 110
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 378 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 347 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 372 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 346 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn