intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Vài nhận xét về tổ chức cộng đồng người Hoa ở Nam Trung Bộ (các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

134
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo chuyên đề khoa học, xã hội nhân văn trường ĐH Huế Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Vài nhận xét về tổ chức cộng đồng người Hoa ở Nam Trung Bộ (các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) "

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Vài nhận xét về tổ chức cộng đồng người Hoa ở Nam Trung Bộ (các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) "

  1. T P CHÍ KHOA H C, ð i h c Hu , S 66, 2011 VÀI NH N XÉT V T CH C C NG ð NG NGƯ I HOA NAM TRUNG B (CÁC T NH QU NG NGÃI, BÌNH ð NH, PHÚ YÊN) Nguy n Văn ðăng Trư ng ð i h c Khoa h c, ð i h c Hu TÓM T T Do nh ng y u t ñ c thù c a quá trình di cư, c a các t ch c c ng ñ ng, c a các ho t ñ ng kinh t và văn hóa so v i vùng khác (B c Trung B và Nam B ) nên vi c nghiên c u v ngư i Hoa vùng ñ t Nam Trung B chưa ñ t ñư c k t qu như mong mu n. Trên cơ s k t qu nghiên c u c a các tác gi ñi trư c, ñ c bi t là các tác gi t i các ñ a phương Qu ng Ngãi, Bình ð nh, Phú Yên và k t qu ñi u tra ñi n dã c a b n thân; chúng tôi mu n bư c ñ u nêu lên vài nh n ñ nh chung v ngư i Hoa trên m t s nét chính y u v quá trình ñ nh cư, v t ch c c ng ñ ng vùng ñ t m i trong quá trình c ng cư, hòa nh p vào c ng ñ ng qu c gia, dân t c Vi t Nam trư c năm 1945. T ñó góp ph n ñ nh hư ng cho công cu c nghiên c u và phát huy b n lĩnh kinh t và b n s c văn hóa c a c ng ñ ng ngư i Hoa trong tương lai. 1. ð t v n ñ Ngư i Hoa v i tư cách là m t t c ngư i thi u s ñ c bi t ñã ñư c nhi u ngư i nghiên c u. Vai trò c a h trong các ho t ñ ng kinh t văn hóa m t s ñô th mi n Trung ñã ñư c nhi u ngư i quan tâm như Thanh Hà (Hu ), H i An (Qu ng Nam), Biên Hòa, B n Nghé (thành ph H Chí Minh), M Tho (Ti n Giang)… Tuy nhiên, do nh ng y u t ñ c thù c a quá trình di cư, c a các t ch c c ng ñ ng, c a các ho t ñ ng kinh t và văn hóa so v i vùng khác (B c Trung B và Nam B ) nên vi c nghiên c u v ngư i Hoa v i tư cách là m t c ng ñ ng công dân Vi t Nam 1 nói chung vùng ñ t Nam Trung B chưa ñư c quan tâm nhi u và chưa ñ t ñư c k t qu như mong mu n. Trên cơ s k t qu nghiên c u c a các tác gi ñi trư c t i các ñ a phương Qu ng Ngãi, Bình ð nh, Phú Yên và k t qu ñi u tra ñi n dã; chúng tôi mu n bư c ñ u nêu lên vài nh n ñ nh chung v ngư i Hoa trên m t s nét chính y u v quá trình ñ nh cư, v t 1 D a theo quan ni m c a GS. M c ðư ng... Khái ni m ngư i Hoa ñây ñư c xem là m t c ng ñ ng công dân (community of citizen) là m t nhóm t c ngư i thi u s (ethnic group) có ngu n g c t m t qu c gia khác, nhưng ñã góp ph n khai phá và phát tri n nh ng vùng không gian xã h i c a qu c gia khác trong quá trình l ch s lâu dài và sau này ñã hòa nh p v i cư dân qu c gia cư trú ho c nh n qu c t ch c a qu c gia cư trú. Xem M c ðư ng (1994), “Ngư i Hoa trong quá trình phát tri n thành ph H Chí Minh”, T p chí Dân t c h c, s 2, tr.3-12. 31
  2. ch c c ng ñ ng vùng ñ t m i trong quá trình c ng cư, hòa nh p vào c ng ñ ng qu c gia, dân t c Vi t Nam trư c năm 1945. 2. Quá trình ñ nh cư c a ngư i Hoa các t nh Nam Trung B 2.1. V th i ñi m di cư, nhìn chung, cư dân ngư i Hoa ñ n Nam Trung B mu n hơn so v i vùng B c Trung B . H i An (Qu ng Nam), ngư i Nh t ñ n s m nh t, sau ñó ngư i Hoa ñ n ñ nh cư b t ñ u vào cu i th k XVI ñ n ñ u th k XVII. Còn Nam Trung B , do tình hình tài li u hi m hoi nên vi c xác ñ nh th i ñi m ñ nh cư c a ngư i Hoa ñ n các t nh chưa th t rõ ràng và chính xác. Qu ng Ngãi, có th nói ngư i Hoa ñ nh cư Thu Xà, ñ a ñi m qui t nhi u ngư i Hoa nh t Qu ng Ngãi, là vào cu i th k XVII. Tác gi ðoàn Ng c Khôi căn c vào n i dung t th : “th t phong ch c c a chúa Nguy n Phúc Chu cho Tr n Công Vinh, giao cho ông này nhi u vi c, trong ñó có vi c qu n lý trông coi dân chánh h trong các huy n, t ng, xã, thôn, phư ng thu c b n ph cùng thương nhân ngư i Hoa” [9] vi t năm Chính Hòa th 12 (1691) ñ suy ñoán ngư i Minh Hương t cư khá ñông Thu Xà trư c năm 1691. Bình ð nh, các tác gi ñ u g n như kh ng ñ nh ngư i Hoa ñ n ñ nh cư ñây vào ñ u th k XVII. Tuy nhiên, th i ñi m chính xác v n chưa th ng nh t, ph n l n các nhà nghiên c u cho ñó là năm 1610, năm mà thuyên buôn Trung Hoa ñã vào c a Th N i theo sông Kôn vào khu v c c ng th Nư c M n ñ kinh doanh góp ph n làm cho c ng th này ph n vinh... ð i v i t nh Phú Yên, không có c li u ñ xác minh nhưng theo các v cao niên, ngư i Hoa b t ñ u ñ n ñ nh cư trên ñ t Phú Yên là vào kho ng cu i th k XVIII. H ñi b ng thuy n bu m, c p b n và ñ nh cư vùng ven bi n và h lưu các sông Mĩ Á (thôn An Phú, huy n Tuy An), Vũng L m (xã Xuân Th 2, huy n Sông C u) r i sau ñó di chuy n d n ñ n thành ph Tuy Hòa và h u h t các ñ a phương trong t nh. Trong th i kì phát xít Nh t xâm lư c Trung Qu c (1937-1945), có m t s ngư i Hoa H i Nam, Tri u Châu, Phúc Ki n ñ n cư ng b ng nhi u con ñư ng khác nhau. 2.2. V nguyên nhân di cư, có hai nguyên nhân cơ b n ñ ngư i Hoa mi n ðông Nam Trung Qu c (các ñ a phương Phúc Ki n, Tri u Châu, Qu ng ðông, H i Nam...) di cư ñ n x ðàng Trong là lý do chính tr và lý do kinh t . Ph n l n nh ng ngư i Hoa di cư là ñ tránh n n binh ñao, do b t mãn không ch u h p tác v i chính quy n m i; Bên c nh ñó, do ñ i s ng kinh t , nên ngư i Hoa thư ng tìm ñ n nh ng nơi ñã có s n kinh t hàng hóa phát tri n trư c ñó ñ ñ nh cư và tìm k sinh nhai. Có th nói, ngư i Hoa ñ n ñ nh cư vùng Nam Trung B ch y u b t ngu n t lý do kinh t , có nguyên nhân tr c ti p t vi c t mình ñi tìm k sinh nhai nư c ngoài sau nh ng bi n ñ ng chính tr l n Trung Qu c. 2.3. V phương cách di cư ñ n x ðàng Trong nói chung, ngư i Hoa thư ng di 32
  3. cư t p th , mang tính t p ñoàn có t ch c như Nam B (Tr n Thư ng Xuyên và Dương Ng n ð ch năm 1679, M c C u...), Thanh Hà ho c H i An. Tuy nhiên, khi di cư ñ n vùng Nam Trung B , tính t ch c trong di cư c a ngư i Hoa không m nh; h ít di cư t p th (theo nhi u dòng h , nhi u t p ñoàn) mà ch ñ ng r i b quê g c m t cách t phát. D a trên ñi u ki n thu n l i v c a c ng nhi u c a vùng ven bi n Nam Trung B , ngư i Hoa t cư vùng này theo t ng nhóm, t ng gia ñình l t . Lúc ñ u, ngư i Hoa có th qui t m t vài ñi m thu n l i cho sinh k c a h nhưng sau ñó, do nhi u bi n ñ ng t nhiên, dân cư, l ch s ph c t p khác nhau, ngư i Hoa d n d n lan t a ra các th t , th tr n kh p các t nh và ñóng vai trò quan tr ng trong kinh t - xã h i các t nh này. ð i Nam nh t th ng chí th i T ð c cho bi t Qu ng Ngãi có 2 c a bi n là Sa Kỳ và ð i C Lũy. ðó là nh ng “c a bi n l n, nư c sâu, c n, tàu thuy n ra vào ñ u do ñ y...” t gi a th k ñã có ch và ph : “Ch Xích Th (huy n Chương Nghĩa) có ph Minh Hương”[2]. T 2 c a này, ngư i Hoa nh p cư; lúc ban ñ u h cư trú xen k v i ngư i Vi t, ñông nh t làng Tiên Sà, sau ñó m i hình thành t ch c Minh Hương xã, mua ñ t l p ph Thu Xà. D a theo ñinh b (s ñinh) c a ngư i Minh Hương Thu Xà làm năm Gia Long th 2 (1803) còn lưu gi chùa Ông, s dân Minh Hương xã g m 108 ngư i, trong ñó m t s cư trú Thu Xà còn ph n l n sinh s ng xen k v i ngư i Vi t các huy n. Theo gia ph m t s h t c thì ngư i Hoa ñ n trong nhi u th i ñi m khác nhau b t ñ u vào cu i th k XVII. Trong s 18 h t c Minh Hương cùng ñóng góp l p chùa Ông 2 thì các h Hoàng, Tr n, ð , Vưu ñư c xem là ñ n ñ nh cư s m hơn. H T 13 ñ i có g c làng Giang ðông, ph Chương Châu, Phúc Ki n nh p t ch C u Minh Hương (xã Nghĩa Hòa, huy n Tư Nghĩa) nhưng có t ñư ng th tr n Ch Chùa, huy n Nghĩa Hành. H Tăng nay ñư c 8 ñ i nhưng ñã d ng chân ng t i M Khê, huy n Sơn T nh 1 ñ i trư c khi ti p t c vào ñ nh cư C u Minh Hương. Bình ð nh, cùng v i ñ a ñi m ñ u tiên là c ng th Nư c M n, ngư i Hoa ñã l n lư t ñ n ñ nh cư sinh s ng nhi u nơi khác. Nhi u th t , th tr n m i trong t nh l n lư t ra ñ i v i s ñ nh cư và buôn bán c a ngư i Hoa như Gò B i, An Thái, ð p ðá, Gò Găng, Bình ð nh và c ng th Qui Nhơn 3.... Ngoài c a K Th , h còn vào c a ð Gi (Phù Cát) l p Trà Quang ph , vào c a Kim B ng (B ng Sơn) l p Hòa Quang ph ... Cũng th i kỳ ñó, còn có nh ng nhóm vài ba ch c ho c m t vài trăm ngư i ñ n buôn bán làm ăn r i rác kh p trong t nh, l i l p nghi p, sinh con ñ cháu và l p thành nh ng làng Minh Hương. Quá trình t cư ñó càng ñư c ñ y m nh, tăng cư ng khi vua Minh M ng có ch d cho phép ngư i Hoa ñ nh cư m t cách h p pháp Bình ð nh vào năm 1832. 2 ðư c công nh n Di tích l ch s văn hóa c p qu c gia theo Quy t ñ nh s 43VH/Qð ngày 7/1/1993. 3 Theo các h sơ kh o sát th c ñ a và Báo cáo th c t p T t nghi p c a sinh viên khoa S , trư ng ð i h c T ng h p Hà N i năm 1991 còn lưu t i các th t , th tr n này. 33
  4. Cũng như các ñ a phương khác, ngư i Hoa Phú Yên ph n l n là ngư i H i Nam, Phúc Ki n, Tri u Châu và m t s ngư i Qu ng ðông, ngư i H (Gia ng) và sau này có m t s ngư i Thư ng H i. Kho ng cu i th k XIX ñ u th k XX, thì c ng ñ ng ngư i Hoa hình thành trên ñ t Phú Yên, cư trú h u kh p các huy n trong t nh nhưng m t ñ khác nhau: Ngư i Hoa cư trú 6 xã huy n Tuy Hòa, 7 xã và th tr n Chí Th nh huy n Tuy Hòa, 4 xã và th tr n La Hai huy n ð ng Xuân, 4 xã và th tr n Sông C u huy n Sông C u. thành ph Tuy Hòa: ngư i Hoa cư trú các phư ng n i th và các xã Bình Ki n, Hòa Ki n. M t ít ngư i Hoa cư trú 2 huy n Sơn Hòa và Phú Hòa. Theo s li u th ng kê tháng 11 năm 1975, Phú Yên có kho ng 3500 ngư i Hoa; riêng thành ph Tuy Hòa có 2.300 ngư i. Năm 2000 th ng kê ñư c 536 ngư i. Nhìn chung, dân s ngư i Hoa Phú Yên ñang có xu th gi m d n do s di cư ñ n nơi khác. M c khác, do quá trình ñ ng hóa t nhiên, nh ng ngư i Hoa s ng vùng nông thôn khi khai báo ho c làm gi y t hành chính h ñ u t nh n mình là ngư i Vi t. Vào nh ng năm ñ u c a th p niên 50 c a th k XIX, khi Trung Qu c x y ra nh ng s ki n chính tr l n như Chi n tranh Nha Phi n, phong trào Thái Bình Thiên Qu c th t b i thì làn sóng di cư c a ngư i Hoa ra nư c ngoài nói chung, ñ n Nam Trung B nói riêng, càng tr nên t và ñông ñ o. Dư i th i Pháp thu c, s ngư i Hoa ñ n Vi t Nam càng ñông ñ o thêm; m t b ph n ñ nh cư, m t b ph n khá l n t m trú, c t hàng v Trung Qu c ho c gi a các nư c trong khu v c mà không ñ nh cư h n.. Khi ñ n Nam Trung B ñ nh cư, ngư i Hoa ñã mua ñ t, xây nhà, l p ph , m c a hi u buôn bán trên các tr c ñư ng l n, g n các ch . 3. Các t ch c c ng ñ ng c a ngư i Hoa Nam Trung B Dù ñi b t c nơi ñâu, do mang trong mình ý th c t tôn dân t c m nh m , ñ ng th i ñ có th b o v ñư c các quy n l i chính tr , c nh tranh v kinh t và b o lưu nh ng s c thái văn hóa Trung Hoa truy n th ng môi trư ng sinh s ng m i, ngư i Hoa ñã liên k t l i v i nhau thành t ng nhóm c ng ñ ng theo các nhu c u v ngh nghi p, theo ngôn ng , theo quan h thân t c và ñ ng hương bên Trung Qu c. Các nhóm c ng ñ ng ñó ñư c nhà nư c quân ch Vi t Nam công nh n và th ch hóa thành các t ch c xã, bang. 3.1. T ch c Minh Hương xã Như chúng tôi ñã có l n ñ c p [3, 14], “ngư i Hoa” bao g m ngư i Vi t g c Hoa (trong ñó có Minh Hương xã) và Hoa ki u. “Minh Hương xã” là xã hi u c a c ng ñ ng ngư i Vi t g c Hoa sau khi ngư i Hoa t nguy n nh p qu c t ch Vi t Nam. Còn Hoa ki u mà s sách thư ng g i là “khách trú” là nh ng ngư i Hoa v n gi nguyên qu c t ch Trung Hoa mà ph n l n h là thương nhân ñ n buôn bán các c ng th . Các làng Minh Hương ñư c giao quy n t qu n cao hơn, ñư c ñ c ân v sưu d ch, binh lính 34
  5. và ho t ñ ng kinh doanh nhưng ñáp l i ph i ch u s thu cao hơn ngư i Vi t dư i th i các chúa Nguy n và Tây Sơn. V tên g i “Minh Hương”, S ñinh c a nhà Nguy n gi i thích: Ngư i Minh Hương là ngư i Trung Qu c di cư vào Vi t Nam cu i th i Minh ñ u th i Thanh. Nhưng theo ðào Trinh Nh t thì làng Minh Hương ch y u là ngư i Trung Qu c l y v Vi t Nam và con cháu h . ð ti n vi c qu n lý, chúa Nguy n ñã cho l p làng c a ngư i Minh Hương, l p b h t ch riêng c a ngư i Hoa ki u. T ñó làng c a ngư i Hoa ñư c chính th c th a nh n g i là Minh Hương ho c Minh Hương xã. Lúc ñ u nh ng qu n th t cư này còn n m trong ph m vi h p, t phát, sau ñó lan r ng ra thành làng và ñư c vua Gia Long th ch hóa năm 1814 [6]. V sau, vào gi a th k XIX, có thêm m t s ngư i Hoa ñ n l p nghi p, vua Nguy n cũng cho l p làng cho nhóm ngư i m i ñ n này là Minh Hương xã Tân thu c. Thêm hai ch Tân thu c ñ phân bi t ngư i Minh Hương m i nh p cư v i ngư i Minh Hương ñã cư trú lâu ñ i (C u thu c). Riêng ngư i Hoa ñ n Vi t Nam l p nghi p t cu i th k XIX ñ u th k XX thì xưng là Hoa ki u ch không g i Minh Hương b i vì h gi qu c t ch Trung Hoa. Có l lúc này chuy n nhà Thanh hay nhà Minh cũng ñã nh t d n trong tâm th c c a h . M i b n tâm c a ngư i Hoa bây gi là ñ nh cư, gi quan h t t v i ngư i Vi t, buôn bán thu n l i. Trong quá trình ñi n dã, có th nh n th y r ng Qu ng Ngãi và Bình ð nh có hai lo i t ch c Minh Hương là Minh Hương c u xã và Minh Hương tân thu c. Ông Quách Th H i, ngư i Bình ð nh, trong m t ñ c san riêng c a ngư i Hoa ñã phân bi t: “Ch nh ng ngư i Trung Hoa cu i ñ i Minh ho c ñ u ñ i Thanh ñ n l p nghi p Vi t Nam dư i th i các Chúa Nguy n (1558 – 1802) m i g i là Minh Hương. Nh ng ngư i ñ n l p nghi p th k XIX vào ñ i các vua Nguy n (t 1802) cũng g i là Minh Hương nhưng là “Minh Hương tân thu c”. Nh ng ngư i Trung Hoa ñ n Vi t Nam l p nghi p cu i th k XIX ñ u th k XX thì g i là Hoa Ki u, không g i là ngư i Minh Hương”[7]. Qu ng Ngãi, sách ð i Nam nh t th ng chí ñ i T ð c ñã nh c ñ n Minh Hương xã, ð ng Khánh ñ a dư chí có ñ c p ñ n hai làng: xã Minh Hương tân thu c và Minh Hương C u thu c, t ng Nghĩa Hà, huy n Chương M . Trong sách Danh sách xã thôn Trung Kỳ 4 có ghi: Minh Hương xã, Tân Thanh (tên g i m i c a Minh Hương Tân thu c) bên c nh các ñ a danh Thu Xà ph , Tiên Xà xã, Hà Khê thôn thu c t ng Nghĩa Hà, ph Tư Nghĩa, t nh Qu ng Ngãi (ngày nay các làng này ñ u thu c xã Nghĩa Hòa, huy n Tư Nghĩa). Th c t , ñi n dã t i Qu ng Ngãi cho th y Minh Hương ñã ra ñ i trong th k XVIII, dành cho nh ng ngư i Hoa ñ nh cư s m. Tuy có xã hi u nhưng không có ñ a gi i rõ ràng, h phân tán thành t ng nhóm cư trú xen l n v i ngư i Vi t. 4 B n in Ronéo, ñóng d u tri n “Trung ph n, Qu c Gia Vi t Nam”, vi t dư i th i B o ð i, kho ng năm 1943. 35
  6. ð n ñ u th k XIX, h mua ñ t c a thôn Hà Khê và xã Tiên Xà ñ l p ph , xây d ng chùa Ông (1821), chùa Bà và các ñ n mi u khác. Minh Hương tân thu c Qu ng Ngãi ñư c tách ra t Minh Hương C u thu c, t p trung ph n l n ngư i Hoa di cư sang cu i th k XVIII ñ n ñ u th k XIX. Th i ñi m tách ra là năm 1843 khi căn c vào t ñơn c a thu c trư ng Cô ðăng Long năm Thi u Tr th 3 (1843). Nh ng ngư i Hoa ñ n Thu Xà th i nhà Thanh (bên Trung Qu c) xin vua Thi u Tr ñư c phép l p nên xã Minh Hương m i g i là Minh Hương tân thu c. C Minh Hương tân thu c và C u thu c ñ u có th l y v ngư i Vi t, ñ nh cư lâu dài ñ thu n ti n cho vi c buôn bán. Các ñi m cư trú c a ngư i Minh Hương ngoài ph Thu Xà thư ng là các th t quan tr ng như Châu , Trà Xuân, ð ng Ké, Ba Gia, Ch Chùa.. và các làng ngh như ñúc ñ ng Chú Tư ng, ñư ng ph i V n Tư ng, ngh g m M Thi n….[9]. Minh Hương xã Bình ð nh hình thành tương ñ i s m, ch sau H i An (Qu ng Nam) và cùng th i v i Thanh Hà (Hu ) trong th k XVII. Bình ð nh lúc ban ñ u có Minh Hương xã Nư c M n ph (ngày nay thu c xã Phư c Quang, Tuy Phư c), Minh Hương xã Trà Quang ph (th tr n Phù M ), Minh Hương xã Hòa Quang ph (Tam Quan B c, Hoài Nhơn) và Minh Hương xã An Thái ph (Nhơn Phúc, An Nhơn). ð n ñ i chúa Nguy n Phúc Chu (1698), làng c a ngư i Minh Hương g i là trang, trư ng làng ngư i Minh Hương g i là Trang trư ng (tương ñương Lý trư ng c a ngư i Vi t). Do v y, Minh Hương xã Nư c M n ph có tên làng g i là Minh Hương xã Vĩnh An trang, Minh Hương xã An Thái ph có tên làng là Minh Hương xã An Hòa trang, Minh Hương xã Trà Quang ph có tên làng là Minh Hương xã Trà Quang trang và Minh Hương xã Hòa Quang ph có tên làng là Minh Hương xã Hòa Quang trang. Ngoài ra, ngư i Minh Hương còn ñ nh cư r i rác Phú Phong, Vĩnh Th nh, An Khê (nay thu c t nh Gia Lai)…[15]. Khác v i làng ngư i Vi t, làng ngư i Minh Hương có s dân nh t ñ nh nhưng không có không gian nh t ñ nh, nói cách khác là làng Minh Hương có dân mà không có ñ t. Ngư i Minh Hương thu c trang Vĩnh An Nư c M n nhưng có ngư i cư trú Gò B i, C nh Hàng, Phú ða hay ð p ðá. Làng Minh Hương Nư c M n (Minh Hương xã Nư c M n ph ) là Minh Hương c u thu c ñư c thành l p s m nh t Bình ð nh. ða ph n ngư i Hoa ñ n Bình ð nh làm ngh buôn bán, b c thu c b c, làm m t s ngh th công… H nhanh chóng tr nên giàu có và cung n p các th thu r t n ng. Bù l i h ñư c mi n thu thân, mi n tr quân d ch, sưu d ch, t p d ch. ð n năm Thành Thái th 10 năm (1898), thu l c a ngư i Minh Hương m i gi ng ngư i Vi t. Tuy nhiên, vi c thu thu thân và c p bài ch (biên nh n) v n do Trang trư ng thu r i n p cho ph vì huy n không qu n lý ngư i Minh Hương. Trư ng h p c a t nh Phú Yên thì t ch c Minh Hương tương ñ i mu n do cư dân ngư i Hoa ñ n ñây mu n hơn các t nh khác. Trong Danh sách xã thôn Trung kỳ gi a th k XX có ghi l i thôn Minh Hương t ng Xuân Bình, huy n ð ng Xuân. Còn 36
  7. trong các tài li u c a t nh Phú Yên thì ghi nh n r ng: t i Vũng L m... ngư i Hoa ñã phát tri n thành thương c ng khá s m u t, thuy n buôn trong và ngoài nư c thư ng c p b n ñ thu mua và trao ñ i hàng hóa; và cũng t i nơi ñây ngày xưa ngư i Hoa ñã xây d ng thành m t làng Minh Hương khá phát tri n (nay thu c xã Xuân Th 2 huy n sông C u). Nh ng ngư i c m ñ u làng Minh Hương ñư c tuy n ch n qua các kỳ thi và ñư c vua, chúa b nhi m. ð ng ñ u Minh Hương là Trang trư ng. Vài ba trang l p thành m t thu c, ngư i ñ ng ñ u thu c là thu c trư ng (tương ñương Chánh t ng). Trang trư ng do ð i h i trang b u lên và trình quan ñ ng ñ u ph (hay t nh sau này) chu n y. Minh Hương xã trư c kia tr c thu c h th ng hành chính t ng, huy n ph s t i; nhưng ñ n năm 1827, vua Minh M ng cho Minh Hương xã tr c ti p l thu c vào c p tr n (t nh); khi có vi c, quan ph i ñ n ngay t nh mà không l thu c vào ph , huy n, t ng. M t ñ c ñi m riêng là n u dân Minh Hương có làm gì phi pháp thì ph i giao v cho ngư i ñ ng ñ u c a Minh Hương xã xem xét. V tư pháp, ngư i Minh Hương ñư c hư ng m t s ñ c quy n: N u h b ki n ph i do Tr n th x ch Tri huy n, Tri ph không có quy n x . Vi c sinh, t , h c hành và làm m i vi c liên quan ñ n kê khai lý l ch, tư pháp t làm s b riêng và báo cáo Tr n th . Tuy nhiên, do bi n ñ ng l ch s , s ph n ngư i Hoa làng Minh Hương cũng “ba chìm b y n i” theo. ð c bi t trong th k XIX, tri u ñình nhà Nguy n cũng ñã có nh ng chính sách khác nhau ñ i v i b ph n cư dân này. V i chính sách ưu ñãi c a vua Gia Long, ngư i Hoa ñ nh cư ngày càng ñông Vi t Nam; trong ñó, mi n Trung thu hút khá l n. H càng nhúng tay vào vi c buôn bán b t h p pháp như buôn g o, buôn thu c phi n là nh ng th b c m ñoán. Nh ng ñi u ñó ñã khi n vua Minh M ng ph i thi hành nh ng chính sách c ng r n ñ i v i ngư i Hoa. Năm 1843, vua Minh M ng chia ngư i Hoa thành hai nhóm ñ ñánh thu thân: Nhóm Minh Hương g m nh ng ngư i ñ nh cư, l y v Vi t Nam và sinh con ñ cái, có nhi u công trong vi c giúp tri u Nguy n nên ñư c ñánh thu nh . Nhóm ngư i Thanh ña s là thương nhân và dân nghèo ñi làm thuê v n gi qu c t ch Trung Hoa. Hoa ki u này ph i ñóng thu n ng, b ki m soát g t gao, cư trú c ñ nh. Minh M ng còn c m Hoa ki u t do ti p xúc v i ngư i Minh Hương. Sau này nh ng vi c làm c a Thi u Tr và T ð c ñã làm cho ngư i Minh Hương ngày càng g n bó, hòa nh p v i vùng ñ t h ñ nh cư. Th i Pháp thu c, các làng Minh Hương không có nhi u bi n ñ i, tính t tr y u d n và ñi vào qu ñ o c a làng xã Vi t Nam nói chung. Ngay t lúc g i Minh Hương xã, chúng ta th y y u t Vi t ñã xu t hi n và xâm nh p m nh vào ngư i Minh Hương. Minh Hương xã là ki u t ch c tương t làng truy n th ng c a ngư i Vi t. ñình làng Vi t Nam có ñ n th các ông khai canh nhưng Tiên hi n làng Vi t cũng ñóng vai trò như làng Minh Hương. Nh ng nghi l trong làng Minh Hương lúc ñ u do chính ngư i Minh Hương t ch c và th c hi n, sau ñó do quá 37
  8. trình giao lưu văn hóa v i ngư i Vi t nên nh ng nghi l c a h nh t d n theo th i gian. Sau này, khi dân Vi t ñ nh cư t i làng Minh Hương, tuy là dân ng cư, nhưng ñư c hư ng m i quy n l i như dân Minh Hương. Th c t ñi n dã cho th y y u t Vi t hóa t ra r t m nh m vùng Nam Trung B mà ñ c bi t là t nh Bình ð nh. 3.2. T ch c Bang Trong khi Minh Hương ñư c ti p t c hư ng quy ch cũ như th i chúa Nguy n, ñư c mang qu c t ch Vi t Nam, ngư i Hoa nh p cư làm ăn buôn bán nhưng không nh p t ch Vi t Nam thì tri u Nguy n qu n lý h theo t ch c Bang; cơ ch này ñư c ban hành t ñ u tri u Gia Long (1802). Nh ng ngư i trong Bang ñư c hư ng ch ñ t tr cao hơn - ki u dân nhưng ph i ñóng thu n ng hơn. Khác v i Minh Hương xã, hình th c liên k t Bang c a ngư i Hoa ñư c t ch c khá ch t ch ; h liên k t l i v i nhau thành nh ng nhóm theo phương ng hay cùng ngu n g c huy t th ng. Tên g i c a Bang mang tên các ñ a phương như bang Tri u Châu, Phúc Ki n, Qu ng ðông, H i Nam…. Nhưng cũng có nh ng trư ng h p ñ c bi t, thành viên c a Bang có th bao g m nhi u nhóm phương ng khác nhau. Trong trư ng h p này, thư ng có thêm m t Bang phó ñ i di n cho nh ng thành viên thu c nhóm phương ng khác nhau ñó. Cũng khác v i m t s nư c, Vi t Nam, Bang m r ng cho t t c nh ng ngư i cùng quê quán không k h là thương nhân hay không. Có th nói r ng, Bang v a là t ch c xã h i (h i ñ ng hương, tương t ) v a là hi p h i thương m i (h i h p, kho hàng), v a là trung tâm tín ngư ng c a Hoa ki u. Tr s c a các Bang là các h i quán. Th c t ñi n dã t i hai t nh Qu ng Ngãi và Bình ð nh cho th y, t ch c bang ra ñ i vào ñ u th k XIX mà bi u hi n c th là các h i quán c a các bang s m nh t ñư c xây d ng trong giai ño n này. Nam Trung B , ngư i Hoa ch y u có 4 bang là Phúc Ki n (ñông nh t), Tri u châu, Qu ng ðông và H i Nam, không có bang H (hay Gia ng) như Nam B hay H i An. Qu ng Ngãi, do ph c ng Thu Xà ñã suy tàn khi nơi ñây là vùng tranh ch p ác li t th i ch ng Pháp và ch ng M nên m i d u tích còn l i khá m nh t. Cư dân ñ a phương cho bi t r ng: Cư dân Minh Hương (c u) ñã mua ñ t c a làng La Khê và Tiên Xà ñ l p ph buôn bán ñ ng th i xây d ng chùa Ông, chùa Bà. Còn cư dân Minh Hương tân thu c (hay Tân Thanh) và nh ng Hoa ki u m i ñ n cư ng buôn bán trên ñ t Thu Xà ñã mua m t ph n ñ t c a làng Phú Cư ng ñ xây riêng chùa Ông và ñ c bi t là 4 h i quán ñ th t và sinh ho t c ng ñ ng. Trong ñó, có T bang h i quán (chung) và 3 h i quán Phúc Ki n, Tri u Châu, Qu ng ðông r t khang trang v i qui mô l n, còn h i quán H i Nam ñư c xây d ng trên ñ t La Khê. V sau khi ph th Thu Xà suy tàn, sông V c H ng, m t nhánh c a sông V , b xói l làm cho chùa Bà và H i quán H i Nam không còn. Các h i quán khác trên ñ t làng Phú Cư ng b tri t h b i chi n tranh tàn phá ch còn n n ñ t. Cư dân trong bang H i Nam và Tri u Châu xây d ng l i h i quán ñư ng Lê Văn Sĩ và ñư ng Lê Trung 38
  9. ðình, thành ph Qu ng Ngãi khi h chuy n cư ñ n ñây, còn các h i quán khác Phú Cư ng v cơ b n v n hoang ph như cũ, ho c có xây d ng l i ñơn sơ (như Qu ng ðông h i quán). Phú Cư ng, chúng tôi còn tìm th y m t s nghĩa ñ a riêng cho t ng Bang, ñ c bi t nghĩa ñ a Tri u Châu, có qui mô l n và còn ñư c gi gìn r t c n tr ng. ði u ñó nói lên r ng, t ch c Bang c a ngư i Hoa ñây khá ch t ch , nhưng khi ph Thu Xà suy tàn gi a th k XX, ñ i b ph n cư dân chuy n ñi nơi khác, thì ho t ñ ng t i các h i quán cũng không còn ñư c duy trì. Trên ñ t Bình ð nh, ngư i Hoa ñ n cư ng ngày càng nhi u, buôn bán c a h di n ra ngày càng m nh m , nên t nh ng năm 40 c a th k XIX, t ch c “Bang” ngư i Hoa cũng ñã ra ñ i. Trên ñ t Quy Nhơn, các Hoa ki u ñ n t các t nh H i Nam, Qu ng ðông, Phúc Ki n, Tri u Châu. D u tích c a các bang chính là các h i quán còn l i khá nguyên v n: Quỳnh Ph h i quán (còn g i là H i Nam h i quán hay chùa H i Nam) ñư c xây d ng năm 1843, làng C m Thư ng. Tri u Châu h i quán ñư c xây c t t trư c năm 1850, nh ng năm này là năm trùng tu v i quy mô b th như ñã có hi n nay. H i quán n m bên ñ m Th N i. Phúc Ki n h i quán xây d ng sau năm 1843, trên ñ t làng C m Thư ng và Qu ng ðông h i quán ra ñ i kho ng năm 1874 – 1877, v phía Nam c a làng Chánh Thành, th Quan Thánh ð Quân (Quan Công). Ngoài ra có Ngũ Bang h i quán làng C m Thư ng ra ñ i vào kho ng gi a th k XIX, r ng kho ng 1600 m2. Ngoài sinh ho t chung, h i quán còn th Thiên H u Thánh M u, ngôi ñ n chung Quy Nhơn c a cư dân 4 Bang và Minh Hương. các th t , th tr n Bình ð nh, các h i quán cũng ñư c xây d ng; tuy nhiên không có qui mô l n như c ng th Quy Nhơn. ñây cư dân ch y u l p ngũ bang h i quán ñ sinh ho t và th cúng chung như trư ng h p th tr n An Thái. Trên ñ t Phú Yên, ho t ñ ng c a các Bang n i b t hơn xã Minh Hương. D u tích sinh ho t c a các Bang còn l i khá nguyên v n. Ngư i H i Nam ñã xây d ng ñ n th Thiên H u Thánh M u Vũng L m, Sông C u năm 1862. Năm 1868, h l p Chiêu ng T M Á, thôn Long Th y (xã An Phú, huy n Tuy An) th 108 ngư i Hoa b n n... Năm 1943, ñ n Quan Thánh ñư ng Chu M nh Trinh, phư ng 1 ñư c xây l i v a th Quan Thánh, Thiên H u Thánh M u, th 108 ngư i H i Nam t n n v a dùng làm h i quán H i Nam. Ngư i Hoa Phúc Ki n xây d ng m t ñ n th Thiên H u Thánh M u th tr n sông C u (chùa Bà). Năm 1882, bà con ngư i Hoa g c Phúc Ki n, Tri u Châu và Qu ng ðông cùng chung m t ngôi ñ n t i ñư ng Phan ðình Phùng, phư ng 1, thành ph Tuy Hòa thư ng g i là chùa Ông Qu ng Phúc Tri u (ho c chùa Ngũ Bang) v a th t v a làm h i quán Qu ng Phúc Tri u (ba bang ngư i Hoa)… V cơ c u t ch c, ñ ng ñ u m i Bang là Bang trư ng, theo ch ñ tuy n ch n 39
  10. và ñư c vua phê chu n m i ñư c lên n m quy n. Năm 1825, Minh M ng quy ñ nh: các Bang trư ng sau khi ñư c các thành viên trong Bang b u lên, có nhi m kỳ 4 năm, ch c n g i ñ n chính quy n ñ a phương ñ ch p nh n, không c n có s phê chu n c a nhà vua. Bang trư ng ch u trách nhi m thu thu và n p thu cho chính quy n, ch u trách nhi m v thái ñ chính tr , ñ i di n cho nguy n v ng c a nh ng thành viên trong Bang ñ ñ ñ t v i chính quy n s t i. T ch c Bang khá ch t ch và tương ñ i ñ c l p, trong n i b t ng Bang có các t ch c trư ng h c, b nh vi n, nhà xu t b n, .... câu l c b , nhà th , ñình chùa, th m chí có c cơ quan lãnh s và nghĩa ñ a riêng, nên Bang trư ng có quy n l c khá l n, tương ñương v i ngư i c m ñ u m t t ch c hành chính trong cơ c u xã h i s t i [6]. Các nghĩa ñ a Qu ng Ngãi, trư ng h c các h i quán ngư i Hoa Qu ng Ngãi, Phú Yên và Bình ð nh là nh ng d n d tiêu bi u cho tính ñ c l p, t tr r t cao c a t ch c Bang này. Bang không ch là t ch c hành chính, thương m i mà còn có các cơ s giáo d c, tín ngư ng riêng. Bang trư ng không ch là ngư i ñ i di n cho Bang mình v phương di n nhà nư c, c ng ñ ng dân t c, tín ngư ng c a hàng Bang mà còn là ngư i có năng l c qu n lý kinh t gi i. Bang trư ng do các viên b u ra lo vi c ký k t các văn b n kinh doanh c a thương quán, quan h v i nhà nư c Vi t Nam; có m t ho c hai Bang phó v a là ngư i thông ngôn, ngư i giao d ch, n m các ngu n hàng, ti p th trong và ngoài nư c, ph trách v tài chính và thu khóa. V ho t ñ ng thương m i, h i quán còn là nơi nh n chuy n hàng hóa t các thương thuy n ch ñ n c ng th r i chuy n ñ n các c a hàng; nơi t p trung hàng hóa trong nư c ñ i có thuy n xu t kh u ra nư c ngoài, tr c ti p bán hàng hóa ho c c ngư i chuy n hàng hóa ra nư c ngoài [16]. Do ñó h i quán nào cũng có kho hàng r t l n ñ ch a hàng và có nhi u m i quan h v i nhi u ñ a ñi m mua bán hàng hóa trong nư c, liên h ch t ch v i các th trư ng n i ñ a Trung Qu c, ñ c bi t nơi cùng nguyên quán c a các Bang. S dĩ th k XIX t ch c Bang phát tri n m nh m và t ch c ch t ch hơn Minh Hương xã trư c ñó là vì lu ng di cư c a ngư i Hoa vào th i gian này càng ngày càng l n và nhu c u c k t c ng ñ ng cao hơn. Các h i quán ra ñ i v a mang tính ch t kinh t v a mang tính ch t tín ngư ng xã h i. Nó là nơi th t t tiên, th nh ng v th n. Nó ñư c xem là ngôi nhà chung ñ h i h p bàn b c các công vi c quan tr ng c a c ng ñ ng. 4. K t lu n 4.1. V th i ñi m di cư, nhìn chung, cư dân ngư i Hoa ñ n Nam Trung B mu n hơn so v i vùng B c Trung B và r t khó xác ñ nh m t cách chính xác th i ñi m h nh p cư. Trong ñó, có th ñoán ñ nh ngư i Hoa ñ nh cư Bình ð nh s m hơn (ñ u th k XVII) so v i Qu ng Ngãi (cu i th k XVII) và Phú Yên (vào th k XVIII). 4.2. V nguyên nhân di cư, ngư i Hoa ñ n ñ nh cư vùng Nam Trung B ch 40
  11. y u b t ngu n t lý do kinh t ; h ñi tìm k sinh nhai sau nh ng bi n ñ ng chính tr l n Trung Qu c. V ñ c ñi m di cư, d a trên ñi u ki n thu n l i v c a c ng nhi u c a vùng ven bi n Nam Trung B , ngư i Hoa t cư theo t ng nhóm, t ng gia ñình l t so v i vi c di cư mang tính t p ñoàn như các vùng khác. Lúc ñ u, ngư i Hoa có th qui t m t vài ñi m thu n l i cho sinh k c a h nhưng sau ñó, h d n d n lan t a ra các th t , th tr n kh p các t nh. 4.3. V t ch c Minh Hương, có th nh n th y r ng Qu ng Ngãi và Bình ð nh có hai lo i t ch c Minh Hương là Minh Hương C u xã và Minh Hương tân thu c. Tuy có xã hi u nhưng không có ñ a gi i rõ ràng, h phân tán thành t ng nhóm cư trú xen l n v i ngư i Vi t. T ch c Minh Hương xã ch y u phát tri n trư c th k XIX. T th k XIX, Minh Hương xã b Vi t hoá nhanh chóng, nh t là t nh Bình ð nh; thay vào ñó, b i t ch c Bang c a ngư i Hoa m i nh p cư v i s t ch c ch t ch hơn. 4.4. V t ch c Bang, Nam Trung B , ngư i Hoa ch y u có 4 bang là Phúc Ki n (ñông nh t), Tri u Châu, Qu ng ðông và H i Nam, không có bang H (hay Gia ng) như Nam B hay H i An. D u tích c a các bang chính là các h i quán còn l i khá nguyên v n. 3 t nh kh o sát, ngoài h i quán riêng, luôn có h i quán chung cho c các Bang. “Ngũ bang h i quán” Quy Nhơn, Thu Xà, “h i quán Qu ng Phúc Tri u” Tuy Hòa. Hi n nay, t ch c Bang ñã ñư c bãi b , song trên th c t hình th c t ch c c ng ñ ng này v n t n t i trong tâm th c c a m i ngư i Hoa trong Bang, và hi n h u qua hình nh các h i quán c a các Bang. 4.5. Ngư i Hoa phía Nam Trung Hoa ñã lìa b quê hương, ñ nh cư và hòa nh p vào c ng ñ ng các dân t c Vi t Nam và m i vùng mi n nh p cư có nh ng s c thái riêng. B ng kinh nghi m và b n lĩnh trong kinh doanh và s n xu t các ngành ngh th công, d ch v , ngư i Hoa ñã có nh ng ñóng góp l n lao vào quá trình ñô th hóa di n ra nhanh chóng vùng Nam Trung B . D u n v văn hóa c a h trong b n s c văn hóa c a các ñ a phương là r t l n. ðó là nh ng ngu n l c quí giá trong di s n văn hóa c a nh ng ngư i ñi trư c ñ l i cho chúng ta. ð có th phát huy các giá tr di s n văn hóa v t ch t và tinh th n c a ngư i Hoa c n có s nghiên c u công phu, nghiêm túc hơn v vai trò kinh t và các di s n văn hóa quí giá c a ngư i Hoa ñ l i trên m nh ñ t Nam Trung B nói riêng và c nư c nói chung. TÀI LI U THAM KH O [1]. Ban công tác ngư i Hoa th xã Tuy Hòa, Ngư i Hoa Phú Yên, UBMTTQVN th xã Tuy Hòa, Tuy Hòa, 2001. [2]. Phan ð i Doãn, Nguy n H ng Quân, Th t - hi n tư ng ñô th hóa (qua tư li u t nh Bình ð nh), T p chí Nghiên c u l ch s , s 2, (1992), 15 - 26. 41
  12. [3]. Nguy n Văn ðăng, Ngư i Hoa mi n Trung - l ch s di dân, d u n văn hóa và nh ng v n ñ ñ t ra, T p chí Nghiên c u và phát tri n, S Khoa h c Công ngh và Môi trư ng Th a Thiên Hu , s 3 (51), (2005), 11 - 16. [4]. Tr n ð , Ngư i Hoa Vi t Nam trong m t s tác ph m c a h c gi Trung Qu c (xu t b n g n ñây), T p chí Nghiên c u l ch s , s 4, (1994), 90 - 94. [5]. Lê Quý ðôn, Ph biên t p l c, Nhà xu t b n Khoa h c xã h i, Hà N i, 1977. [6]. Châu H i, Các nhóm c ng ñ ng ngư i Hoa Vi t Nam, Nhà xu t b n Khoa h c xã h i, Hà N i, 1992. [7]. Quách Th H i, Minh Hương xã, làng Tàu trên ñ t Vi t, K y u T nh Nương ðư ng, (2000), 94 - 108. [8]. Nguy n Th a H , ð Bang, Nguy n Văn ðăng, ðô th Vi t Nam dư i th i Nguy n, Nhà xu t b n Thu n Hóa, Hu , 1999. [9]. ðoàn Ng c Khôi, Vai trò c a thương c ng c Thu Xà trong phát tri n kinh t nông thôn Qu ng Ngãi, ð c san Tư nghĩa 35 năm xây d ng và phát tri n, (2010), 43 - 45. [10]. Tr n T Minh, Ngư i Hoa 55 năm ñ u tranh cách m ng và xây d ng t nh Phú Yên, UBMTTQVN t nh Phú Yên, Tuy Hòa, 1999. [11]. Nguy n Xuân Nhân, Sưu t m và nghiên c u v c ng th Nư c M n thu ph n vinh, Báo cáo k t qu nghiên c u khoa h c, H i văn h c ngh thu t Bình ð nh, Qui Nhơn, 2002. [12]. Qu c s quán tri u Nguy n, ð i Nam nh t th ng chí, B n d ch c a Vi n S h c, Nxb Thu n Hóa, Hu , t p 2, 1992. [13]. Qu c s quán tri u Nguy n, ð i Nam nh t th ng chí, t nh Qu ng Ngãi, Tu Trai Nguy n T o d ch, B Qu c gia Giáo d c xb, Sài Gòn, 1964. [14]. Nguy n Văn ðăng, Ngư i Hoa Th a Thiên Hu - l ch s di dân và t ch c sinh ho t c ng ñ ng, Thông tin Khoa h c và Công ngh , S Khoa h c Công ngh và Môi trư ng Th a Thiên Hu , s 4, (1995). [15]. ðinh Bá Hòa, Di tích l ch s chùa Bà, ð c san B o tàng t nh Bình ð nh, (2009), trang 6. [16]. Nguy n Văn ðăng, Tìm hi u m t s t ñi m kinh t - xã h i ngư i Hoa mi n Trung th k XIX, Báo cáo t ng k t ñ tài nghiên c u khoa h c c p cơ s , trư ng ð i h c Khoa h c, ð i h c Hu , (2007), trang 27. 42
  13. SOME COMMENTS ON CHINESE COMMUNITY ORGANISATIONS IN SOUTH CENTRAL VIETNAM (QUANG NGAI, BINH DINH, PHU YEN) Nguyen Van Dang College of Sciences, Hue Univesity SUMMARY Due to typical traits of the migration process of communite organizations, of economic and cultural activities in South Central area compared to other regions (North Central and Southern Vietnam), the study of Chinese people in South Central Vietnam has not reached the expectation. Based on the studies carried out by previous researchers, especially local researchers in Quang Ngai, Binh Dinh, Phu Yen, and our own studies, we would like to have some general comments about the Chinese community organization in the new land, and the intergration into the Vietnamese community before 1945. We hope that these comments will contribute to the orientation of doing research and developing the economic strength and identity of Chinese people in future. 43
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2