intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT BIỆN PHÁP GIẢM ẢNH HƯỞNG CHẤN ĐỘNG ĐÓNG CỌC ĐẾN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN"

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Halinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

163
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biện pháp giảm ảnh hưởng chấn động do đóng cọc nhằm bảo vệ các công trình lân cận bằng đất đắp được kiến nghị và trình bày trong bài báo. Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm nhằm khẳng định tính khả thi của biện pháp cũng được trình bày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT BIỆN PHÁP GIẢM ẢNH HƯỞNG CHẤN ĐỘNG ĐÓNG CỌC ĐẾN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN"

  1. MỘT BIỆN PHÁP GIẢM ẢNH HƯỞNG CHẤN ĐỘNG ĐÓNG CỌC ĐẾN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN TS. TRẦN ĐÌNH NGỌC Viện KHCN Xây dựng T óm tắt: Bi ện pháp giảm ảnh h ưởng chấn động do đóng cọc nhằm bảo vệ các công trình lân c ận bằng đất đắp đư ợc kiến nghị v à trình bày trong bài báo. Kết quả nghi ên c ứu lý thuyết v à th ực nghiệm nh ằm khẳng định tính khả thi của biện pháp cũng đ ược trình bày. Đặt vấn đề M ột trong các biện pháp truyền thống nhằm bảo vệ công tr ình trư ớc tác động của chấn động l à đào hào gi ảm chấn. Chiều sâu hào gi ảm chấn thư ờng đư ợc xác định bằng 1/3 của bư ớc sóng chấn động [1]. R õ ràng tác dụng của việc đào hào là có kh ả năng giảm chấn động, vậy th ì tác d ụng đắp đất (ngư ợc lại với biện pháp đào hào) s ẽ ra sao? B ài báo này trình bày k ết quả nghi ên c ứu lý thuyết và th ực nghi ệm về hiệu quả giảm chấn của ph ương pháp đ ất đắp. Tính toán lý thuyết Tiến h ành tính toán các bài toán truyền sóng trong nền đất gây nên b ởi đóng cọc bằng phần mềm VIBRA_SP, kết quả cho thấy tác dụng của cả hai biện pháp đ ào đất và đắp đất trong việc gi ảm ảnh hư ởng chấn động do đóng cọc là tương t ự nhau. Tr ên các hình 1, 2 và 3 mô tả kết quả tính toán cho các trư ờng hợp: không biện pháp giảm chấn, sử dụng h ào gi ảm chấn và sử dụng đắp đất. Tác dụng của việc giảm chấn khi sử dụng phương pháp đào hào gi ảm c hấn và đắp đất đư ợc trình bày trong các bi ểu đồ tr ên hình 4 và hình 5. Hình 1. Hình ảnh vận tốc dao động phương đứng tại thời điểm 0,2 s. Trường hợp không có biện pháp giảm chấn Hình 2. Hình ảnh vận tốc dao động phương đứng tại thời điểm 0,2. Trường hợp có biện pháp giảm chấn hố đào
  2. Hình 3. Hình ảnh vận tốc dao động phương đứng tại thời điểm 0,2 s. Trường hợp có biện pháp giảm chấn bằng phụ tải chất trên mặt đất 50 40 Vận tốc dao 30 động (mm/s) 20 Hào gi ảm 10 chấn 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Kh oảng cách (m) Hình 4. Giá trị vận tốc dao động theo khoảng cách của 2 trường hợp tính toán so sánh  Không biện pháp giảm chấn Gi ảm chấn bằng hào 50 Vận tốc dao động40 Phụ tải (mm/s) mặt đất 30 20 10 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Khoảng cách (m) Hình 5. So sánh giá trị vận tốc dao động theo khoảng cách của bi ện pháp giảm chấn bằng phụ tải mặt đất  Không biện pháp giảm chấn Gi ảm chấn bằng phụ tải mặt đất Thực nghiệm hiện trường Hi ện trư ờng nhà máy đèn hình Orion Hanel đã đ ư ợc sử dụng để kiểm chứng. Hình 6 m ô tả mặt bằng bố trí thí nghiệm. Cọc đ ư ợc đóng tại Orion Hanel II là c ọc BTCT có tiết diện là 350x 350 mm,
  3. chiều dài c ọc là 32,0 m chia làm 4 đoạn, mỗi đoạn 8,0 m. Búa đóng cọc là búa diezel 3,5 T, chiều cao rơi búa l ớn nhất là 2,5 m. C ó 6 đi ểm đo, trong đó điểm 2 và điểm 6 đư ợc bố trí theo hư ớng có phụ tải chất tr ên mặt đất theo phương truyền sóng. Điểm 3 và đi ểm 5 bố trí tr ên hư ớng không có biện pháp giảm chấn nhằm để so sánh. B ảng 1 tr ình bày các giá tr ị vận tốc, gia tốc và biên đ ộ dao động đo đ ư ợc t ại hiện tr ư ờng. Hiệu qu ả giảm chấn cho từng tham số dao động xác định từ đo chấn động đư ợc trình bày trên bảng 2. . 6 2 Đ ống cát Nhà cũ B xLxH= 3x7x1m Hố đào B xLxD= 2x7x2 Cọc 4 1 23 m 10 m 20 3 m 27 m 5 Hình 6. Vị trí cọc số 2 và vị trí các đầu đo Trong các bảng 1 và 2, các tham s ố có ý nghĩa lần lư ợt như sau: R – khoảng cách từ cọc đóng đến điểm đo; Vz, Vr, Vt lần lư ợt là v ận tốc dao động theo các ph ương đứng, phương kính và phương ti ếp tuyến; Az, Ar, At lần lư ợt là gia tốc dao động theo các phương đứng, ph ương kính và phương ti ếp tuyến; S z, Sr, St l ần l ư ợt l à biên đ ộ dao động theo các ph ương đ ứng, ph ương kính và phư ơng ti ếp t uy ến; fzmin, fzmax là tần số dao động lớn nhất và nh ỏ nhất đo đư ợc theo đứng; frmin, frmax là tần số dao động lớn nhất và nhỏ nhất đo đ ư ợc theo kính. Bảng 1. C ác tham s ố dao động đo đư ợc khi đóng cọc số 2 R Vz Vr Vt Ad Ar At Sz Sr St fz min fzmax frmin frmax điểm Đoạn đo m mm/s mm/s mm/s m/s2 m/s2 m/s2 Hz Hz Hz Hz m m m 1 6.63 2.79 7.19 0.66 0.44 0.79 119.00 45.40 127.37 8.59 15.60 9.16 17.2 10 2 7.40 4.51 8.67 0.66 0.59 0.88 151.00 62.90 163.58 7.25 13.90 8.11 11 1 10 3 8.37 6.64 10.68 1.22 0.97 1.56 198.00 101.00 222.27 9.09 16.40 8.47 21.20 10 4 3.69 2.22 4.31 0.47 0.34 0.58 66.60 59.80 89.51 10.60 11.00 6.87 10.40 23 2 5 2.78 2.78 0.31 0.31 47.60 47.60 5.9 10.5 23 6 5.66 4.58 7.28 0.53 0.41 0.67 71.20 65.60 96.81 12.40 13.10 5.94 12.1 23 4 3.24 2.90 4.35 0.63 0.47 0.79 44.80 27.80 52.72 11.20 28.20 9.66 21.4 23 5 3.72 3.72 1.22 1.22 25.20 25.20 3.99 47.4 3 23 6 4.44 6.11 7.55 0.53 1.63 1.71 57.40 49.60 75.86 14.00 27.60 5.68 35.2 23 Bảng 2. Hi ệu quả giảm chấn của ph ụ tải chất tr ên m ặt đất từ đo đạc Vz Vr Vt Ad Ar At Sz Sr St 1 1% 3 2% 1 9% 4 6% 40% 43% 24% 37% 27% Kết luận Ki ến nghị biện pháp đắp đất l à m ột trong các biện pháp giảm chấn động do đóng cọc nhằm bảo vệ công trình lân c ận. Mức độ giảm chấn của biện pháp đ ắp đất là đáng kể và đư ợc xác định tùy theo đi ều kiện tại các hiện tr ư ờng cụ thể bằng tính toán và thực nghiệm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BARKAN D. D. Dynamic of Bases and Foundations. McGraw-Hill Book Company. New York, 1960.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2