Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ"
lượt xem 4
download
Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo nghiên cứu khoa học: "một phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ"
- MỘT PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ A METHOD OF STARTING INDUCTION MOTORS TRẦN VĂN CHÍNH Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo trình bày một phương pháp giảm dòng điện mở máy nhờ tụ điện nối song song với động cơ không đồng bộ. Phương pháp này đặc biệt có ích khi khởi động động cơ trong hệ có công suất hữu hạn, như hệ máy phát - động cơ ở các trạm bơm điện. ABSTRACT This paper shows a method to reduce the starting current of induction motors. It is very useful for the motors connected to a network with limited power, for example the generator-motor systems in hydraulic pumping stations. 1. NỐI THÊM TỤ ĐIỆN KHI MỞ MÁY Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc là lo ại động cơ được dùng nhiều trong thực tế. Một trong các vấn đề đối với động cơ này là dòng đ iện khởi động thường khá lớn. Một số phương pháp giảm điện áp đư ợc dùng để hạn chế dòng đ iện khởi động. Các phương pháp này đòi hỏi một số thiết bị để hạn chế dòng điện mở máy [1]. Các phương pháp mở máy đang dùng thực hiện việc tăng tổng trở toàn mạch để hạn chế dòng điện khi mở máy. Trong hệ thống có công suất hữu hạn, dòng điện này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình mở máy. Chẳng hạn trong hệ máy phát - động cơ có công suất máy phát l50 kW không thể khởi động được động cơ 90 kW. Do vậy vấn đề giảm dòng khởi động bằng các biện pháp đơn giản là rất cần thiết. Vấn đề là ở chỗ ta cần tăng tổng trở của hệ động cơ - thiết bị mở máy nhưng không được tăng năng lượng tiêu thụ khi mở máy. Để giải quyết vấn đề này ta nối song song động cơ với một hệ thống tụ điiện thích hợp với độ ng cơ. Trước hết ta nghiên cứu ảnh hưởng của việc nối tụ điện song song với một phụ tải. Ta khảo sát một mạch điện như hình 1, gồm một tụ điện có điện dung C nối song song với một cuộn dây có hệ số tự cảm L. Tổng trở toàn mạch là: 1 jL jC L C Z (1) 1 jL jC Độ lớn(modun) của tổng trở là: L Hinh 1 z 2 (2) LC 1 Theo (2) tổng trở sẽ tăng khi C tăng cho đến khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng dòng điện. Trên hình 2 là sự thay đổi của tổng trở to àn mạch k hi L = 0.1 H và C = 85 ÷ 100µF
- 2500 2000 1500 1000 500 0 85 90 95 100 Hình 2 . Ảnh hưởng của điện dung đến tổng trở của mạch Do động cơ là một tải có tính cảm nên nếu ta nối một hệ tụ điện song song với động thì tổng trở của hệ thống động cơ - tụ điện sẽ được nâng cao và do đó dòng điện khởi động sẽ giảm đi. Theo [2], trị số điện dung nối vào động cơ là: P ( tg1 tg2 ) C (3) U 2 Để đạt được dòng khởi động cực tiểu, điện dung tối ưu của của tụ được xác định bằng biểu thức: P xn 1 (4) C op 2 U r1 Trong đó xn và rn là các tham số ngắn mạch của động cơ 2. KẾT QUẢ Quá trình khởi động một động cơ có P = 160 kW, cos = 0.8, U = 400 V, n = 1478 vg/phút được mô phỏng trên máy tính. Theo (2), giá tr ị điện dung tối ưu của tụ điện là C = 7224 F Khi khởi động trực tiếp dòng đ iện xung lên tới 15.000A (hình 3 và hình 4) Khi khởi động có nối thêm tụ điện C = 32F dòng điện xung 2900A (hình 5 và hình 6) Khi khởi động có nối thêm tụ điện C = 7224F dòng điện xung 2400A (hình 7 và hình 8) Khi khởi động có nối thêm tụ điện C = 72240F dòng điện xung 3400 A (hình 9) Thực nghiệm khởi động không tải một động cơ có công suất P = 1.1 kW, cos = 0.81 tại phòng thí nghiệm máy điện khi không có tụ cho kết quả dòng đ iện khởi động là 3.5A và khi có hệ tụ C = 5.09F nối Y cho dòng điện khởi động là 2A.
- 180 16000 160 14000 140 12000 120 10000 100 8000 80 6000 60 4000 40 2000 20 0 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Hình 3. Dòng điện khi khởi động trực tiếp Hình 4. Tốc độ quay khi khởi động trực tiếp 3000 180 160 2500 140 2000 120 100 1500 80 60 1000 40 500 20 0 0 0.5 1 1.5 2 0 0 0.5 1 1.5 2 Hình 5. Dòng điện khi dùng tụ C=32F Hình 6. Tốc độ quay khi dùng tụ C=32F 2500 180 160 2000 140 120 1500 100 80 1000 60 40 500 20 0 0 0.5 1 1.5 2 0 0 0.5 1 1.5 2 Hình 7. Dòng đ iện khi dùng tụ C=7224F Hình 8. Tốc độ quay dùng tụ C=7224 F
- 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 Hình 9. Dòng điện khi dùng tụ C=72240F 3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN - Khi nối tụ điện song song với động cơ, dòng điện mở máy được hạn chế rõ rệt. - Dòng đ iện mở máy nhỏ nhất khi C có giá trị làm cho hệ thống tụ điện - động cơ trở thành một tải thuần trở. Khi tụ vượt quá trị số này, dòng đ iện ban đầu giảm nhưng sau đó tăng lên. - Tụ điện mở máy không tiêu thụ công suất tác dụng nên hiệu quả sử dụng năng lượng được cải thiện. - Trong thực tế, khi dùng tụ điện, máy phát 150 kW của công ty cấp nước Ninh Thuận đã khởi động được động cơ bơm 90 kW. - Đây là phương pháp mở máy đơn giản, không tiêu tốn năng lượng nên cần được áp dụng rộng rãi khi khởi động động cơ không đồng bộ, đặc biệt là các động cơ làm việc với lưới có công suất hữu hạn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chính, Máy điện tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000. [1] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2001. [2]
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1367 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 528 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 455 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 382 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 339 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 387 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 437 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 356 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 310 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 299 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 351 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 375 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 348 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 259 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 252 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn