Báo cáo nghiên cứu khoa học " PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ LOGIC VỊ TỪ BẰNG NHỮNG THUẬT TOÁN SONG SONG "
lượt xem 8
download
Ngày nay, những thành công trong việc áp dụng logic vào hệ thống cơ sở dữ liệu để xử lý thông tin đang được nhiều nhà tin học quan tâm, đặc biệt là vấn đề tìm lời giải tối ưu của chương trình logic nói chung và datalog nói riêng. Ở lĩnh vực này, các ứng dụng về dự báo thời tiết, chẩn đoán bệnh... đang ngày một đặt ra nhiều yêu cầu mới như tốc độ xử lý, khối lượng công việc thực hiện. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học " PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ LOGIC VỊ TỪ BẰNG NHỮNG THUẬT TOÁN SONG SONG "
- PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ LOGIC VỊ TỪ BẰNG NHỮNG THUẬT TOÁN SONG SONG Nguyễn Mậu Hân, Phạm Xuân Thiện Trường Đại học Khoa học, Đại họcHuế 1. Giới thiệu: Ngày nay, những thành công trong việc áp dụng logic vào hệ thống cơ sở dữ liệu để xử lý thông tin đang được nhiều nhà tin học quan tâm, đặc biệt là vấn đề tìm lời giải tối ưu của chương trình logic nói chung và datalog nói riêng. Ở lĩnh vực này, các ứng dụng về dự báo thời tiết, chẩn đoán bệnh... đang ngày một đặt ra nhiều yêu cầu mới như tốc độ xử lý, khối lượng công việc thực hiện. Trong chương trình logic và datalog người ta đã đưa ra những phương pháp và thuật toán xử lý như phương pháp xử lý từ dưới lên (bottom up), phương pháp xử lý từ trên xuống (top down), phương pháp ma tập, tối ưu hóa các câu vấn tin hội, các đệ qui tuyến tính... nhưng các thuật toán này chỉ thực hiện trong môi trường xử lý tuần tự mà chưa chú ý đến môi trường xử lý song song. Trong thực tế, chưa có một máy tính song song nào cũng như cách phân chia công việc cho các bộ xử lý nào có thể áp dụng có hiệu quả cho mọi bài toán.
- Do đó, việc chọn lựa mô hình máy tính và cách phân chia công việc để thực hiện song song bài toán đóng một vai trò quan trọng. Trong phạm vi bài báo này chúng tôi xin giới thiệu một vài thuật toán song song thực hiện nhóm các quy tắc đệ quy có quan hệ bao đóng bắc cầu nhằm rút ngắn thời gian thực hiện cũng như chi phí kết nối. 2. Một số kiến trúc song song: Data Arithmetic Stream Processor1 1 Data Contr Control Arithmetic Stream2 - Kiến trúc SIMD (Single Stream ol Unit Processor2 2 Signa instruction multiple data) Arithmetic Data Processorn Stream Instruction 3 Trong một máy SIMD, nhiều Memory thành phần xử lí được giám sát bởi Hình 1: Mô hình của một kiến trúc SIMD một đơn vị điều khiển. Tất cả những thành phần xử lí đều nhận cùng mệnh lệnh từ đơn vị điều khiển nhưng lại thực hiện trên những tập dữ liệu khác nhau và đến từ những luồng dữ liệu khác nhau. Một máy SIMD biểu diễn ở hình 1 với những đặc điểm sau: xử lí phân tán trên một số lượng lớn phần cứng, thực hiện đồng thời trên nhiều thành phần dữ liệu khác nhau và thực hiện cùng một câu lệnh trên các thành phần dữ liệu.
- - Kiến trúc MIMD Processors .... Processor1 Processor2 ProcessorN (Multiple instruction multiple data): Interconnection Network Một máy tính MIMD là .... Memory Memory Memory một hệ thống nhiều bộ xử lí và Module1 Module2 ModuleN nhiều bộ nhớ, trong đó mỗi bộ Global Memory Hình 2: Mô hình MIMD chặt, truy cập bộ nhớ đều xử lí có một đơn vị xử lí riêng và thực hiện chương trình riêng. Các máy MIMD có các đặc trưng sau: xử lí phân tán thông qua một số các bộ xử lí độc lập, chia sẻ tài nguyên chứa trong hệ thống bộ nhớ chính, mỗi bộ xử lí thực hiện độc lập, đồng thời và thực hiện các chương trình riêng. Các hệ thống MIMD thực hiện các phép toán theo dạng song song không đồng bộ, các nút hoạt động hợp tác chặt chẽ nhưng thực hiện độc lập. Những máy tính MIMD gồm các bộ kết nối chặt và các bộ kết nối rời tùy thuộc vào cách thức mà các bộ xử lí truy cập vào bộ nhớ của các bộ xử lí khác. Những bộ xử lí kết nối chặt được chia sẻ từ một hệ thống bộ nhớ chung đ ược hiểu là hệ thống phân chia bộ nhớ. Đối với hệ thống MIMD kết nối rời chia sẻ từ bộ nhớ hệ thống nhưng mỗi bộ xử lí có một bộ nhớ riêng được hiểu như hệ thống truyền thông điệp. Những máy tính truyền thông điệp gởi đến nhiều máy tính trong đó mỗi bộ xử lí có bộ nhớ Interconnection Network riêng của nó và chỉ truy cập đến ... bộ xử lí đó. Kiến trúc truyền Memory Memory Memory thông điệp MIMD được hiểu như Module1 Module2 Modulem ... bộ nhớ phân tán. Hình 2 chỉ ra Processor1 Processor2 Processorm .... cấu trúc của một hệ thống chia xẻ Hình 3: Mô hình MIMD rời, truyền thông điệp, bộ nhớ cục bộ (NUMA) MIMD bộ nhớ MIMD trong đó bất kỳ bộ
- xử lí N nào cũng có thể truy cập đến bất kỳ bộ xử lí M nào thông qua mạng kết nối. Một hệ thống MIMD chia xẻ bộ nhớ còn được gọi là một hệ thống truy cập bộ nhớ đều (UMA). Hình 3 chỉ ra cấu trúc của một hệ thống truyền thông điệp. 3. Nguyên tắc thiết kế thuật toán song song: Để đưa vào khái niệm thực hiện song song cho một ngôn ngữ tuần tự, chúng ta dùng những qui ước sau cho tính toán song song: - Câu lệnh Parbegin và Parend: Những khối được đóng ngoặc bằng những ký hiệu như Parbegin & Parend hoặc Cobegin và Coend. Mô hình parbegin và parend cho phép chúng ta giới thiệu những tiến trình đồng qui. Mỗi câu lệnh trong khối là một tiến trình tách rời. - Câu lệnh Forall: Câu lệnh này có thể sử dụng để giả thực hiện song song cho những đoạn mã khi có một câu lệnh đơn được thực hiện dị bộ hoặc đồng bộ trong song song. Cú pháp cơ bản là: Forall định danh: Dạng vùng IN {Parall / Syn} ....
- End. Trong đó, định danh là một biến được tạo thành bên trong mã khối và thuộc khối Forall. Dạng vùng là một dạng dữ liệu được xác định một vùng giá trị và ghi rõ số những tiến trình song song được tạo ra bởi câu lệnh Forall. Một tiến trình được tạo ra cho mỗi giá trị trong phạm vi vùng và trong mỗi tiến trình định danh nhận 1 giá trị tương ứng và những câu lệnh là những đoạn mã thực hiện trong song song. Dạng PARALL xác định việc thực hiện những tiến trình đồng bộ nghĩa là xử lí song song MIMD. Dạng SYNC xác định những tiến trình đồng bộ, nghĩa là xử lí song song SIMD. - Câu lệnh In Parallel: Một câu lệnh In Parallel cho phép những phép toán thực hiện nhiều hơn một câu lệnh đồng thời, có nhiều thành phần của một mảng. Cú pháp cơ bản là: For do In Parallel ...
- End In Parallel - Câu lệnh In Parallel Processor: Định nghĩa giả mã này tương tự như trong câu lệnh song song, ngoại trừ "vòng lặp" chứa một chỉ số bộ xử lí thay vì một chỉ số mảng. Cú pháp tổng quát có dạng sau: For , do in parallel ... end In parallel - Câu lệnh Par Nhiều ngôn ngữ song song có khả năng thực hiện những câu lệnh đồng thời, như trong cấu trúc Par sau: Par {
- ...... } Từ khóa Par chỉ ra rằng những câu lệnh trong phần thân được thực hiện một cách đồng thời. Đây là song song mức dòng lệnh. 4. Những thuật toán song song: Những thuật toán song song được giới thiệu gồm: thuật toán đồ thị song song và thuật toán tính toán song song được áp dụng để tính toán bao đóng bắc cầu của đồ thị. a. Những thuật toán tính toán song song: để thực hiện, người ta thường phân chia bài toán thành những bài toán con có kích thước nhỏ hơn, gồm 2 dạng: + Phân chia khối: Ma trận được phân chia thành từng nhóm gồm một số dòng hoặc cột và gán cho các bộ xử lí riêng. Mỗi nhóm chứa một số dòng (cột) bằng nhau, hoặc có thể phân chia những dòng (cột) cho các bộ xử lí theo một chu trình. + Phân chia bảng ô vuông: Ma trận được phân thành những ma trận con nhỏ hơn phân bố giữa các bộ xử lí và tất cả những ma trận con có cùng kích thước và
- được phân chia cho cả hai dòng và cột và không có bộ xử lí nào được gán cho dòng hoặc cột đầy đủ. Tóm lại, sự phân chia bảng ô vuông ánh xạ ma trận thành một ma trận vuông những bộ xử lí 2 chiều. Xét phép nhân ma trận A cấp n x n, A = [aij]nxn và ma trận B = [bij]nxn là n 1 một ma trận C cấp n x n, C = [cij]nxn, và được định nghĩa là: cij = AikBkj. Ta k 0 có thể áp dụng mô hình mảng SIMD 2 chiều hoặc 3 chiều trên những kiến trúc thích hợp. - Mô hình mảng SIMD 2 chiều: Pha 1, bộ xử lí Pij lưu trữ A[i,j] và B[i,j]. Sau đó gửi các thành phần để tạo ra tích C = A*B bằng cách quay lên thành phần của B và quay trái với thành phần A. Pha 2, tính tích vô hướng trong mỗi bộ xử lí. Pha 3, kết quả của 2 pha được gửi đến các bộ xử lí kề nhau hướng trái và lên trên của ma trận A và B. Sau 3 pha, c[i,j] của tích được thể hiện trong bộ xử lí Pij. Procedure Paralel_Matrix_Matrix(A,B,C) For k = 0 to n-1 do \*Phase1*\ For Pij where 0 i,j n-1 do in parallel If i > k then A[i,j-1] A[i,j] Endif
- If j > k then B[i-1,j] B[i,j] Endif Endfor Pij Endfor For Pij where 0 i,j n-1 do in parallel \*Phase 2*\ C[i,j] = A[i,j] * B[i,j] Endfor Pij For k = 0 to n-1 do \*Phase3*\ For Pij where 0 i,j n-1 do in parallel A: Pij (move-left) A: Pij B:Pij (move-up) B: Pij C[i,j] = C[i,j] + A[i,j]* B[i,j] Endfor Pij
- Endfor End Parallel_Matrix_Matrix Mô hình mảng 3 chiều SIMD cũng có thể áp dụng để nhân ma trận A và B với n = 2q hoặc siêu phẳng với N = n3 = 2 3q bộ xử lí. Nhiều thuật toán tính toán song song như: thuật toán Warshall, thuật toán chèn cạnh (Insert Edge), thuật toán Nhân ma trận đơn vị, trong đó đặc biệt thuật toán nhân ma trận boolean, độ phức tạp thời gian là log(n-1) lần với N3 bộ xử lý. - Thuật toán Nhân ma trận Boolean(Boolean matrix multiplication) Những thành phần của ma trận cũng như tích ma trận là nhị phân, nghĩa là mỗi thành phần của chúng là 0 hoặc 1. Thuật toán: parallel matrix_matrix(A,B,C) For j =0 to n-1 do in parallel ( 0 i n-1) A(0,i,j) = 1 Endfor For j = 0 to n-1 do in paralllel
- For k= 0 to n-1 do in parallel B(0,j,k) =A(0,j,k) Endfor Endfor For i = 0 to log(n-1) do begin Parallel_Matrix_matrix(A,B,C); For j =0 to n-1 do in parallel For k = 0 to n-1 do in paralllel Begin A(0,j,k) :=C(0,j,k); B(0,j,k) :=C(0,j,k) End; End End
- Endfor; Endfor; Để tính quan hệ suy dẫn (gọi IDB) từ những quan hệ CSDL và qui tắc đã cho, ta có: BEGIN Weimatrix; Parallel_Matrix-boolean(W[n,n]); For i:= 1 to n do For j:=1 to n do begin v[i] := Name(i); v[j]:= Name(j); writeln("tên quan hệ IDB(",v[i],v[j], D[i,j],")"); end; END. Ví dụ: (1) ancestor(X,Y):- parrent(X,Y); (2) ancestor(X,Y):- parrent(X,Z) & ancestor(Z,Y);
- và tập sự kiện: parrent(1,2), parrent(2,3), parrent(3,4), parrent(4,5), parrent(5,6): 1 10 00 0 2 4 6 0 11 00 0 0 01 10 0 0 00 11 0 1 3 5 0 00 01 1 Hình 2.3.Đồ thị G với ma trận kề: 0 00 00 1 11000 0 1 10 00 0 1 1 1 0 0 0 01100 0 0 11 00 0 0 1 1 1 0 0 00110 0 x 0 01 10 0 = 0 0 1 1 1 0
- 00011 0 0 00 11 0 0 0 0 1 1 0 00001 1 0 00 01 1 0 0 0 0 1 1 00000 1 0 0 0 00 1 0 0 0 0 0 1 B2 B x B = 1 11 11 1 và tương tự cho: B2 x B2 = B4 B4 x B4 = B8 và = 0 1 1 1 1 1 0 01 11 1 0 00 11 1 0 00 01 1
- 0 00 00 1 Ma trận B8 cho biết rằng đường đi trên đồ thị có độ dài 8-1 = 7, và có log (8-1) = 23 tức là có 3 phép nhân liên tiếp để tạo thành ma trận C = B8 và ta thu được những cặp cạnh kết nối sau: (1,2),(1,3), (1,4), (1,5), (1,6), (2,3), (2,4), (2,5), (2,6), (3,4), (3,5), (3,6), (4,5), (4,6), (5,6). b. Thuật toán đồ thị song song: * Thuật toán Floyd: Thuật toán bao gồm n bước. Bước đầu tiên, cạnh i, j (1 i,j n) được thay với đường dẫn có giá trị nhỏ nhất từ i đến j cho phép thông qua đỉnh 1. Ma trận kết quả sau bước đầu tiên là W(1)ij. Đến bước thứ 2, đường dẫn từ i đến j được tính toán từ bước đầu tiên được thay bằng đường dẫn có giá trị nhỏ nhất từ i đến j thông qua đỉnh 1 và 2. Đường dẫn được kí hiệu là W(2)ij = Min {w(1)ij, w(1)i2+w(1)2j}, trong đó ma trận kết quả là W(2)ij. Để tính toán W(k)ij, là giá trị nhỏ nhất của một đường dẫn từ i đến j: Wij k= 0 W(k)ij = Min(W(k-1)ij, (W(k-1)ik+ W(k-1)kj) 0 k n -1
- Thuật toán minh họa như sau: Procedure sequential_shortest_path(W[n,n]) Array D[n,n], W[n,n] For i,j = (1,2...n) D[i,j] W[i,j] For k = (1,2...n) For i= (1,2...n) For j = (1,2...n) D[i,j] min {D[i,j], (D[i,k] + D[k,j])} Return D End sequential_shortest_path. Thuật toán tuần tự đòi hỏi n phép lặp, và mỗi phép lặp yêu cầu O(n2) thời gian. Do đó, toàn bộ thời gian thực hiện của thuật toán tất cả cặp đường dẫn ngắn nhất tuần tự là O(n3), D khởi đầu có trọng số giữa các đỉnh như sau: W(i,i) = 0
- W(i,j) 0 nếu i j W(i,j) = nếu cạnh (k,j) không tồn tại. Thuật toán sử dụng n2 bộ xử lí và được tổ chức thành một mảng 2 chiều. Bộ xử lí Pij tính toán giá trị W(k)ij trong đó k = 1,2,..n. Thuật toán thể hiện logn phép lặp và đường dẫn ngắn nhất giữa các cặp đỉnh, mỗi phép lặp k, bộ xử lí Pij cần những giá trị W(k-1)ij, W(k-1)ik và W(k-1)kj. Procedure parallel_shortest_path(W[n,n]). Array D[n,n], W[n,n], T[n,n] For all i,j = (1,2...n) in parallel do D[i,j] W[i,j] Repeat logn lần For all i,j,x = (1,2...n) in parallel do T[i,x,j] D[i,x] + D[x,j] For all i,j= (1,2...n) in parallel do D[i,j] min (D[i,x], T[i,1,j],T[i,1,j],...T[i,n,j]).
- Return D For i:= 1 to n do For j := 1 to n do if (d[i,j] > 0 and d[i,j] +) then E = E E(v[i], v[j], d[i,j] ); End parallel_shortest_path. Ví dụ: Tìm tất cả các cặp thành phố đã cho có chi phí thấp nhất. (1) Tour(A,B,N): -distance(A,B,N) (2) Tour(A,B,N):-tour(A,C,M) & tour(C,B,L). Với các khoảng cách: Distance(1,1,1), Distance(1,2,10), Distance(1,3,5), Distance(2,3,2), Distance(2,5,1), Distance(3,2,3), Distance(3,4,2), Distance(4,5,4), Distance(5,4,6).
- 5 1 10 1 10 5 1 10 5 0 2 1 0 2 1 0 2 1 W= 3 02 D1 = 3 02 D2 = 3 0 2 4 04 04 0 4 6 0 60 6 0 1 8 57 9 1 8579 1 8 57 9 0 2 41 0 241 0 2 4 1
- D3 = 3 0 24 D4 = 3 024 D5 = 3 0 2 4 04 04 0 4 60 60 6 0 Ta được: tour(1,1,1); tour(1,2,8), tour(1,3,5), tour(1,4,7), tour(1,5,9), tour(2,3,2); tour(2,4,4), tour(2,5,1), tour(3,2,3); tour(3,4,2), tour(4,5,4), tour(5,4,6). Khác với thuật toán tất cả cặp đường dẫn ngắn nhất của Dijkstra, thuật toán Floyd thậm chí nếu tồn tại một số cạnh nào đó có trọng số âm nghĩa là những trọng số nào đó của các cạnh trong đường dẫn âm. 5. Kết luận: Xử lý song song đang là phương tiện thực hiện có hiệu quả các bài toán có thời gian tính toán lớn, dù chúng có độ phức tạp đa thức. Việc đưa các bài toán được thực hiện trong môi trường xử lý tuần tự trước đây về môi trường xử lý song song là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn. Ở đây, tận dụng ưu điểm cuả mô hình mảng SIMD hai chiều chúng tôi đề xuất phương pháp xử lý song song cho lớp các bài toán có liên quan đến tính toán ma trận và các bài toán về đồ thị. TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1366 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 455 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 332 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 386 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 436 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 349 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn