Báo cáo nghiên cứu khoa học: Quản lý học sinh trên mạng tại một trường phổ thông trung học theo phương thức lớp học cố định học sinh di động
lượt xem 36
download
Chúng ta đang sống trong thời đại Công Nghệ Thông Tin phát triển mạnh mẽ. Công Nghệ Thông Tin đóng vai trò quan trọng hầu như trong mọi lĩnh vực: kinh tế, khoa học, y tế, giáo dục, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu của con người. Đặc biệt khi Internet ra đời, nó đáp ứng sự trao đổi thông tin, học hỏi kiến thức, nghiên cứu, ứng dụng một cách phong phú, đa dạng và nhanh chóng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: Quản lý học sinh trên mạng tại một trường phổ thông trung học theo phương thức lớp học cố định học sinh di động
- Báo cáo khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ------------------------ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC Đề Tài : Quản lý học sinh trên mạng tại một trường phổ thông trung học theo phương thức lớp học cố định học sinh di động Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Diệp Anh Lớp : K54B – CNTT GV hướng dẫn : TS.Nguyễn Phú Chiến HÀ NỘI, 05/2007 1 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học MỤC LỤC PHẦN I - MỞ ĐẦU ......................................................................... 4 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................ 4 II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 4 PHẦN II - CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................ 6 CHƯƠNG I : ......................................................................................................................... 7 QUẢN LÝ HỌC SINH TRÊN M ẠNG THEO PHUƠNG THỨC LỚP H ỌC CỐ ĐỊNH HỌC SINH DI ĐỘNG ............................................................................................... 7 I . Quản lý học sinh ....................................................................................... 7 II. Quản lý học sinh trên mạng ...................................................................... 8 III. Lớp học cố định , học sinh di động ......................................................... 9 CHƯƠNG II:CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG T RONG BÀI .................................. 10 I. Ngôn ngữ lập trình ASP ........................................................................... 10 II.Cơ sở dữ liệu MIROSOF .......................................................................... 10 PHẦN III - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH .......................................... 11 CHƯƠNG I : KHẢO SÁT HỆ THỐNG .................................................. 12 I . Hiện trạng ......................................................................................... 12 II. Quy trình nghiệp vụ ......................................................................... 12 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ................................................................. 17 PHẦN IV - SẢN PHẨM ………………………………………………...18 PHẦN V - KẾT LUẬN …………………………………………………19 I. Kết quả chương trình đã đạt đ ược ………………………………20 II. Những điều chưa làm được ……………………………… . .20 III. Tài liệu tham khảo ……………………………………… 20 NH ẬN XÉT 2 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................ ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... 3 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học PHẦN I : MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang sống trong thời đại Công Nghệ Thông Tin phát triển mạnh mẽ. Công Nghệ Thông Tin đóng vai trò quan trọng hầu như trong mọi lĩnh vực: kinh tế, khoa học, y tế, giáo dục, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu của con người. Đặc biệt khi Internet ra đời, nó đáp ứng sự trao đổi thông tin, học hỏi kiến thức, n ghiên c ứu, ứng dụng một cách phong phú, đa dạng và nhanh chóng. Mạng Internet đã tạo ra một môi trường hoạt động toàn cầu cho tất cả mọi người tham gia, gần nh ư xóa đi biên giới giữa các quốc gia, thu ngắn khoảng cách địa lý. Việc sử dụng mạng Internet ứng dụng vào quản lý mang lại nhiều thành quả to lớn , chính vì vậy tôi chọn đề tài xây dựng bài toán : “ Quản lý học sinh trên mạng tại một trường phổ thông trung học theo phương thức lớp học cố định học sinh di động” nhằm mục đ ích mang nh ững tiện lợi cho người dùng , giúp nhà trường , thầy cô , phụ huynh , học sinh có thể làm việc mọi lúc mọi nơi chỉ cần có chiếc máy tính nối mạng . Ngoài ra bài toán còn mang đến một mô hình quản lý mới , tiên tiến hon theo mô h ình của nước ngoài II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Giao diện của sản phẩm có giao diện thân thiện với người sử dụng Hệ thống có khả năng tính điểm tự động Bài toán đặt ra là phải tạo ra đ ược một phần mềm quản lí học sinh trên mạng khắc phục được những nhược điểm tồn tại và đáp ứng được những yêu cầu mới Đối với Ban quản trị Giáo vụ, Thư ký hội đồng và Ban Giám hiệu có thể xem thông tin về tất cả học sinh trong toàn trường Đối với Giáo Viên : - Giáo viên bộ môn có thể nhập/sửa điểm và nhận xét về từng học sinh từ một máy tính bất kỳ có kết nối Internet - Giáo viên chủ nhiệm có thể nhập/sửa nhận xét chung và xếp loại hạnh kiểm 4 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học Đối với phụ huynh học sinh , học sinh Các vị phụ huynh học sinh có thể xem thông tin về con mình: theo tháng, theo từng học kỳ, cả năm. Account truy cập là địa chỉ e-mail c ủa học sinh, mật khẩu tùy chọn 5 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học PHẦN II - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học CHƯƠNG I : QUẢN LÝ HỌC S INH TRÊN MẠNG THEO PHUƠNG THỨC LỚP HỌC CỐ ĐỊNH HỌC SINH DI ĐỘNG I . QUẢN LÝ HỌC SINH 1. Hiện trạng hệ thống Qu ản lý học sinh trong các nhà trường phổ thông luôn là một công vịêc khó khăn và phức tạp. Trước đây, hầu hết các trường chỉ là giảng dạy theo chương trình đại trà , công việc quản lý cũng đã đòi h ỏi tốn rất nhiều công sức của các thầy cô trong Ban giám hiệu, phòng Giáo vụ và các thầy cô giáo bộ môn. Hiện nay chương trình đào tạo trong các trường phổ thông được cải cách và có sự phân thành các ban học khác nhau như ban Khoa học tự nhiên, ban Khoa học xã hội và ban Khoa học cơ bản. Bởi vậy việc quản lý càng trở nên phức tạp hơn. Trong một trường THPT thường có ba khối lớp 10,11,12. Số lượng lớp học trung bình trong khoảng từ 15 đến 60 lớp ( có thể có một số khối chuyên của một số trường Đại học có số lượng lớp nằm ngoài khoảng này). Mỗi lớp học sĩ số trung bình khoảng 50 học sinh. Nh ư vậy tổng số học sinh cần quản lý nằm trong khoảng 750 đến 3000 học sinh. Đây là con số khá lớn. Nếu quản lý theo cách thủ công sẽ rất vất vả, tốn nhiều thời gian và công sức. Đây mới đề cập đến việc quản lý hồ sơ, điểm của học sinh, còn chưa tính đến việc quản lý giáo viên, quản lý giờ lên lớp của giáo viên với từng khối lớp… Việc quản lý hồ sơ của học sinh bao gồm quản lý các thông tin về cá nhân học sinh cũng như gia đình học sinh để nhà trường thuận lợi trong việc quản lý. Các thông tin của học sinh được cập nhật trong quá trình năm học diễn ra, ví dụ như học sinh chuyển trường, chuyển nhà …Và trong năm học thì cũng có thể có học sinh mới chuyển về trường mà mình đang quản lý, như vậy kho hồ sơ của trường sẽ đ ược cập nhật thêm. Việc quản lý điểm của học sinh là công việc khá là phức tạp. Điểm của học sinh cũng rất đa dạng, bao gồm các loại điểm sau : điểm kiểm tra miệng, điểm kiểm tra mười lăm phút, điểm kiểm tra một tiết, điểm kết thúc môn (với 7 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học những môn không thi học kì), và điểm thi (đối với những môn thi học kì). Riêng điểm kiểm tra miệng đối với mỗi học sinh lại có số lượng khác nhau, có thể là một điểm, hai điểm…Điểm của học sinh được cập nhật thường xuyên vào sổ bộ môn của mỗi giáo viên. Điểm trong sổ bộ môn này sẽ đ ược cập nhật vào sổ điểm chính ( thường hay gọi là sổ lớn ) nửa kì một lần. Số lượng các môn học của một khối lớp khoảng từ 10 đến 15 môn nên số lượng điểm cúa học sinh cần quản lý cũng là khá lớn. Việc tính điểm trung bình mỗi bộ môn cũng nh ư học kì cho học sinh cũng là công việc đòi hỏi độ chính xác và tốn nhiều công sức. Điểm trung bình của từng bộ môn được tính dựa trên các điểm kiểm tra miệng, mười lăm phút, một tiết và điểm thi với các hệ số khác nhau. Việc tính điểm tổng kết mỗi học kì cho học sinh đối với các trường phân ban và không phân ban thì công thức tính cũng khác nhau vì ở những trường phân ban thì các môn chính sẽ có những hệ số nhất định. Từ điểm tổng kết này, giáo viên sẽ xếp loại học lực cho học sinh. Còn việc xếp loại hạnh kiểm thì dựa trên những quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đối với việc tổ chức cho học sinh thi học kì cũng phải trải qua một số công đoạn nhất định như việc đánh số báo danh, xếp phòng thi, rồi chấm thi, tiếp theo là vào điểm cho học sinh … Như vậy việc quản lý điểm của học sinh phải trải qua nhiều giai đoạn. Điểm đ ược vào sổ liên tục với số lượng lớn. Tóm lại việc quản lý học sinh ở trường phổ thông là công việc đòi hỏi nhiều thời gian và công sức. Quản lý hồ sơ học sinh nói chung và quản lý điểm của học sinh nói riêng là một công việc không đơn giản chút nào II. QUẢN LÝ HỌC SINH TRÊN MẠNG Quản lý học sinh đã được xây dựng thành các phần mềm phổ biến tại nhiều trường giúp cho việc quản lý đựợc hệ thốn g hóa có quy mô, đơn giản và tiện lợi hơn rất nhiều . Ngày nay với sự phát triển của mạng internet quá trình quản lý còn tiện lợi hơn nữa , ngoài những tính năng h ưữ dụng mà công nghệ thông tin mang 8 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học lại cho việc quản lý , mạng internet còn xóa tan khoảng các về thời gian , không gian đ ịa lý giúp cho việc quản lý được cập nhật từng ngày từng giờ . Ngày nay CNTT phát triển mạnh mẽ, mạng lưới máy tính đồ sộ việc truy cập Net tại nhà không còn là vấn đề khó khăn , điều này còn hứa hẹn phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai giúp việc quản lý giám sát tình hình của các bậc phụ huynh tại nhà cũng thuận lợi , nhanh nhẹn h ơn . III. LỚP HỌC CỐ ĐỊNH , HỌC SINH DI ĐỘNG Mô hình quản lý học sinh theo mô hình quản lý tiên tiến của nước ngoài Chương trình này khác với các ch ương trình thông thường là sau một kỳ các học sinh được phân lại lớp Thường thì học sinh THPT chỉ phân vào một lớp nhưng ở đây học sinh lại được phân theo từng môn : Tự nhiên , xã hội và anh văn cho đúng trình đ ộ , sau một kỳ lại thay đổi , nó giống như quản lí tín chỉ nhưng vì học sinh phổ thông không học tín chỉ nên chỉ làm theo từng một nhóm môn một , chỉ làm 3 loại môn tự nhiên , xã hội và tiếng anh , ngoài r a có một lớp quản lí đánh theo A,B,C có giáo viên chủ nhiệm , còn các lớp tự nhiên 1, tự nhiên 2 , xã hội 1, xã hội 2… 9 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG BÀI CHƯƠNG II: I. Ngôn ngữ lập trình ASP II.Cơ sở dữ liệu MIROSOF 10 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học PHẦN III - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 11 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học CHƯƠNG I : KHẢO SÁT HỆ THỐNG I . Hiện trạng Bài toán xây dựng quản lý học sinh trên mạng xây dụng áp dụng theo mô h ình quản lý học sinh tại trường PTTH VIỆT-ÚC HÀ NỘI . Trường có mô hình quản lý học sinh theo mô h ình quản lý nước ngoài rõ ràng và tiên tiến . Trường PTTH VIỆT-ÚC HÀ NỘI hiện tại có bốn khối lớp ( khối lớp 6, lớp7, lớp8 và lớp 10 ), mỗi lớp có khoảng từ 15 đến 20 học sinh . Học sinh đ ược phân theo lớp sinh hoạt có cô giáo chủ nhiệm , lớp tự nhiên , lớp xã hội và lớp tiếng anh . Học sinh được phân vào lớp tự nhiên , xã hội theo năng lực , sau mỗi năm học lại đ ược phân lại , còn lớp tiếng anh là theo đăng kí theo nguyện vọng . II. Quy trình nghiệp vụ 1 .Nhập dữ liệu Giáo viên bộ môn có thể nhập/sửa điểm và nhận xét về từng học sinh từ một máy tính bất kỳ có kết nối Internet Điểm kiểm tra thường xuyên (KTtx): kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 1 tiết, kiểm tra thực hành dư ới 1 tiết: hệ số 1 Kiểm tra định kỳ (KTdk): kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên: hệ số 2 Kiểm tra học kỳ (KThk): hệ số 3 Giáo viên chủ nhiệm có thể nhập/sửa nhận xét chung và xếp loại hạnh kiểm: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu (T, K, Tb, Y) Số ngày nghỉ, số tiết nghỉ trong tuần, trong tháng, trong từng học kỳ, cả năm và được chia ra làm hai loại: có phép/không có phép 2 . Tính điểm trung bình và xếp loại văn hóa tự động (vào cuối học kỳ 1, học kỳ 2) Điểm trung bình học kỳ 1, trung bình học kỳ 2 và trung bình cả năm 12 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học Điểm trung b ình môn học kỳ (ĐTBmhk) là điểm trung bình cộng của điểm các bài KTtx, KTđk, KThk: Điểm trung b ình môn cả năm (ĐTBmcn) là điểm trung bình cộng của điểm các bài DTBmhk1, DTBmhk2, trong đó DTBmhk2 được tính hệ số 2: Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b,...) của từng môn: Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm trung b ình cả năm của tất cả các môn với hệ số (a, b, ...) của từng môn học: Điểm trung b ình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số. Hệ số của các môn học (phục vụ cho việc tính điểm trung bình): THCS: Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn Hệ số 1: các môn còn lại THPT: Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn, môn tiếng Anh Hệ số 1: các môn còn lại Văn hóa: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém (viết tắt lần lượt là G, K, Tb, Y, kém) cho học kỳ 1, học kỳ 2, cả năm Giỏi: 13 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học Điểm trung bình các môn từ 8,0 trở lên, trong đó hai môn Toán, Văn từ 8,0 trở lên; Không môn nào có điểm trung b ình d ưới 6,5 Khá: Điểm trung bình các môn từ 6,5 trở lên, trong đó hai môn Toán, Văn từ 6,5 trở lên; Không môn nào có điểm trung bình dưới 5,0 Trung bình: Điểm trung bình các môn từ 5,0 trở lên, trong đó hai môn Toán, Văn từ 5,0 trở lên; Không môn nào có điểm trung b ình d ưới 3,5 Yếu: Điểm trung bình các môn từ 3,5 trở lên, trong đó hai môn Toán, Văn dưới 2,0 Kém: Các trường hợp còn lại 3 . Xem Giáo viên chủ nhiệm có thể xem thông tin về tất cả học sinh trong lớp do mình phụ trách Giáo vụ, Thư ký hội đồng và Ban Giám hiệu có thể xem thông tin về tất cả học sinh trong toàn trường Các vị phụ huynh học sinh có thể xem thông tin về con mình: theo tháng, theo từng học kỳ, cả năm. Account truy cập là địa chỉ e -mail c ủa học sinh, mật khẩu tùy chọn. Cuối mỗi tuần, tự động gửi e-mail cho các vị phụ huynh thông báo tình hình của con mình trong tuần (học tập, rèn luyện) 4 . Sửa 14 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học Nh ững người nhập dữ liệu gì thì đ ược quyền sửa dữ liệu đó Cần ghi lại thông tin về sự sửa đổi đó: ngày sửa, lý do, người sửa 5 . Thông tin về học sinh Mã số học sinh, họ tên, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, dân tộc, diện ưu tiên, khối, lớp, lớp Tự nhiên (T1, T2, ..., T9), lớp Xã hội (X1, X2,...,X9), lớp tiếng Anh (A1, A2, ..., A9), địa chỉ e-mail (do nhà trường cấp), khóa học (ví dụ: 2007 -2010), số xe ô tô bus (nếu đi xe của trường, điền số 0 nếu tự đến trường) 15 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Hệ thống chia làm 5 chức năng : Ch ức năng phụ huynh Ch ức năng giáo viên Ch ức năng quản trị Ch ức năng đổi mật khẩu Thoát BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG NHƯ SAU : 16 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học 17 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học PHẦN IV - SẢN PHẨM 18 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học PHẦN V - KẾT LUẬN 19 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
- Báo cáo khoa học I. Kết quả chương trình đã đạt được 1. Đã phân tích và thiết kế hoàn chỉnh hệ thống 2. Hoàn thành được một số chức năng II. Những điều chưa làm đựợc III. Tài liệu tham khảo 1. Phân tích và thiết kế hệ thống - Nguyễn Văn Ba 2. Tài liệu trên mạng Internet 20 Nguyễn Thị Diệp Anh – K54B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 434 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 348 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn