intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " THUỐC TRỪ DỊCH HẠI "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

156
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

THUỐC TRỪ SÂU 3.1.THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ Sau chiến tranh thế giới lần hai thuốc hóa học ra đời: •DDT (Sản phẫm đầu tiên) • Một loạt thuốc trừ clo sâu hữu cơ khác ra đời. Công thức hóa học có chứa: C, H, O, S... Cl ƯU ĐIỂM - Qui trình sản xuất đơn giản - Giá thành của chế phẩm thấp - Chế biến thành nhiều dạng chế phẩm khác nhau (Bot Hoa Nuoc, Nhu Dau, Bot Rac, Hat...) - Dễ sử dụng trên nhiều loại cây trồng và điều kiện đồng ruộng - Phổ tác động rộng, hiệu lực cao, thời gian hiệu lực dài - Độ bền...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " THUỐC TRỪ DỊCH HẠI "

  1. THUỐC TRỪ DỊCH HẠI PGs. Ts. Trần Văn Hai Bộ môn Bảo Vệ thực Vật Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Đại Học Cần Thơ A. THUỐC TRỪ SÂU 3.1.THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ Sau chiến tranh thế giới lần hai thuốc hóa học ra đời: •DDT (Sản phẫm đầu tiên) • Một loạt thuốc trừ clo sâu hữu cơ khác ra đời. Công thức hóa học có chứa: C, H, O, S... Cl
  2. ƯU ĐIỂM - Qui trình sản xuất đơn giản - Giá thành của chế phẩm thấp - Chế biến thành nhiều dạng chế phẩm khác nhau (Bot Hoa Nuoc, Nhu Dau, Bot Rac, Hat...) - Dễ sử dụng trên nhiều loại cây trồng và điều kiện đồng ruộng - Phổ tác động rộng, hiệu lực cao, thời gian hiệu lực dài - Độ bền hóa học lớn, nên dễ bảo quản tồn trữ. - Dễ phân hủy trong môi trường kiềm
  3. • NHƯỢC ĐIỂM • - Dễ lưu bả độc trong đất đai, cây trồng, nông sản, thực phẩm • - Môi trường bị ô nhiễm trong một thời gian dài • - Thời gian phân giải trong điều kiện tự nhiên của DDT là 10 năm • - Nằm chuỗi thức ăn hàm, trong cơ thể, chủ yếu trong mô mỡ • - Gây ngộ độc mãn tính như ung thư, quái thai... • - Rất độc đối với cá và thiên địch
  4. MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ THÔNG DỤNG TRƯỚC ĐÂY 1. DDT (Dichloro-diphenyl-trichloetan) - Tên thông thường: DDT, GESAROL, ZEDAN - Dạng chế phẩm thường gặp: 30ND, 75BHN, 10BR, 5H... - Tên hóa học: 1,1,1- Trichloro- 2,2 bis (p- chlorophenyl) ethane. - Độc tính: LD50 (chuột) = 113mg/kg, nhóm độc I - Thuốc bị cấm sử dụng.
  5. 2. BHC - Tên thông thường: LINDAFOR 90, lindane, 6-6-6, HCH... - Tên hóa học: Benzen hexa chlorit. - Công thức hóa học: C6H6Cl6 - Công thức cấu trúc hóa học: - Tính độc: LD50 = 125mg/kg, nhóm độc I - Thuốc bị cấm sử dụng.
  6. 3.ENDOSULFAN - Tên thương mại: Thiodan 35EC, Thiodol 35ND, Tigiodan 35ND, Endosol 35EC, Thasodan 35EC - Sản phẩm màu đỏ hung, dễ bị kiềm phân hủy - Ít độc đối với ong mật và một số loại côn trùng có ích khác - Rất độc đối với cá -LD50 (chuột) là 40-100mg/kg -Thường được dùng để phun trừ trên ngô, đậu đỗ, bông hay thuốc lá, cà phê -Liều lượng 350-500g ai/ha (1-1,5 Lít chế phẫm/ha) -Thiodan thuộc nhóm độc I, hạn chế sử dụng tại Việt Nam
  7. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM THUỐC TRỪ SÂU Sodium Channel: Pyrethroids Tieàn-khôùp thaàn kinh Pre synapse Acetylcholine esterase: Khe thaàn kinh Synaptic Cleft OP’s, Carbamates Post-synapse sau Khôùp thaàn kinh Acetylcholine receptor: Cruiser Plus taùc ñoäng tröïc tieáp ñeán heä thaàn kinh cuûa boï tró, ñaëc bieät laø the post synaptic nerve. Neonicotinoids Actara taùc ñoäng ngay cô quan nhaän thoâng tin cuûa heä thaàn kinh trung öông
  8. 3.2 THUỐC TRỪ SÂU GỐC LÂN HỮU CƠ * Một số tính chất chung - Công thức hóa học có chứa: C, H, O, S... P - Phổ rộng, diệt được nhiều loài sâu hại (thuộc các bộ chính như: Coleopterra, Lepidoptera, Hemynoptera, Hemiptera...) - Tác động rất nhanh: tiếp xúc, vị độc, xông hơi (rất mạnh). - Không tồn tại lâu trong môi trường, hiệu lực diệt sâu nhanh. - Gây độc cấp tính rất cao do tác động hệ thần kinh rất mạnh, tích lũy nhanh. - Thải ra ngoài qua đường nước tiểu, chất giải độc là Atropine. - Rất độc đối với động vật máu nóng và thiên địch. - Dễ phân hủy bởi acid và môi trường kiềm. - Ít tan trong nước nhưng dễ tan trong dung môi hữu cơ.
  9. 1. METHYL PARATHION -Tên thương mãi: Metaphos, Wofatox, Folidon M, Metacid, - Dạng chế phẩm thường gặp: 50ND, 1,5BR - Tính độc: LD50 (chuột) = 25-50mg/kg, nh ó m đ ộ c I - Trong cơ thể sâu MP bị oxy hóa thành Paraoxon có độ độc cao hơn, tác động - Nhóm độc I, cấm sử dụng
  10. 2. METHIDATHION ( Supracide 40EC, Suprathion 40EC) 3.DIAZINON (Basudin 40 EC, 50 EC, 10H) 4. NALED (Dibrom 50EC, 96EC) 5. ENTHOPROPHOS, ETHOPROP (Mocap 10G, NoKaph 10G, 20EC, Vimoca 20ND) 6. DIMETHOATE (Bini 40EC, Bian 40EC, Bi58 40EC, Dithoate 40EC, Tigithion 40EC)
  11. 7.ACEPHATE (Monster 40EC, 75WP; Mytox 75SP; Orthene 97 Pellet) 8.DICHLOROVOS, DDVP (Demon 50EC): Hạn chế sử dụng 9.MONOCROTOPHOS (Azodrin 40DD, Nuvacron 40SC, Magic 50SL, Apadrin 50SL), Nhóm độc I, cấm sử dụng 10.METHAMIDOPHOS (Monitor 50EC, Filitox 70SC) Nhóm độc I, cấm sử dụng
  12. 3.3 THUỐC TRỪ SÂU CARBAMATE HỮU CƠ * Một số tính chất chung: - Công thức hóa học: Chất dẫn xuất từ acid carbamic (NH2-COOH) - Phổ tác dụng hẹp, bắt đầu chuyên tính đối với nhóm côn trùng chích hút. - Tác động nhanh: tiếp xúc, vị độc, một số có tính xông hơi. - Không tồn tại lâu trong môi trường, hiệu lực diệt sâu nhanh. - Gây độc cấp tính khá cao, tác động hệ thần kinh, tích lũy nhanh. - Thải ra ngoài cơ thể qua đường nước tiểu, chất giải độc Atropine. - Tương đối ít độc đối với động vật máu nóng (thấp hơn nhóm lân hữu cơ). Ít độc đối với thiên địch và cá. - Dễ phân hủy bởi acid và môi trường kiềm. - Ít tan trong nước, nhưng dễ tan trong dung môi hữu cơ.
  13. 1. CARBARYL - Tên thương mãi: Sevin 50 BHN, 15 ND - Tính chất hóa học: Bền vững dưới tác động của tia tử ngoại, của nhiệt độ, dễ phân hủy trong môi trường kiềm. - Tính độc: LD50 (chuột) = 560mg/kg. Không có đặc tính tích lũy trong cơ thể động vật. - Công dụng và cách dùng: Sevin là loại thuốc có tác động tiếp xúc và vị độc, phòng trị sâu hại cây ăn quả (sâu cuốn lá, rệp vải, rệp...), sâu hại cây công nghiệp (bông, thuốc lá...), bọ rầy dưa... ở nồng độ 1-3%o
  14. 2. ISOPROCARB (MICP) Mipcin 20 ND, Mipcide 20 EC, Vimipc 20ND, Tigicarb 20EC, 20 BTN 3.PHENOBUCARB (BPMC) Bassa 50ND, Bassan 50ND, Bassatigi 50 ND, Vibasa 50ND, Hopkill 50ND, 4.CARBOFURAN Furadan 3G, Vifuran 3G, Kosfuran 3G, độc I, hạn chế sử dụng 5.METHOMYL Lannate 40SP, Cofitex 24 SL, độc I, hạn chế sử dụng
  15. 3.4. THUỐC TRỪ SÂU GỐC PYRETHROIT (GỐC CÚC TỔNG HỢP) *Một số tính chất chung: - Hoạt chất là Pyrethrin được ly trích từ cây hoa cúc Pyrethrum cinerariaetrifolium vào những năm 1960. - Phổ tác dụng rộng, chuyên biệt với côn trùng chích hút và côn trùng miệng nhai, đặc biệt là ấu trùng bộ cánh vãy. - Tác động nhanh: tiếp xúc, vị độc, xông hơi yếu và không có tính nội hấp. - Không tồn tại lâu trong môi trường, dễ phân hủy bởi ánh sáng và nhiệt độ.
  16. - Sử dụng liều rất thấp so với thuốc gốc clo, lân và các ba mát. - Gây độc cấp tính yếu. Tác động hệ thần kinh, gây thiếu oxy. - Chất độc thải ra ngoài qua đường nước tiểu. - Ít độc đối với môi trường và động vật máu nóng, gây tính kháng nhanh khi sử dụng nhiều. - Ít tan trong nước, dễ tan trong mỡ và dung môi hữu cơ.
  17. 1. CYPERMETHRIN Sherpa 10EC, 25EC, Shertox 5EC, 10EC, 25EC, Sherbush 5EC, 10EC, 25EC, Shertox 5EC, 10EC, 25EC, , Southsher 5EC, 10EC, 25EC, Visher 25ND, Cyperan 5EC, 10EC, 25EC, Cyperkill 5EC, 10EC, 25EC Cypermap 10EC, 25EC Cypersect 5EC, 10EC, Arrivo 5EC, 10EC -Dễ phân hủy trong môi trường kiềm, không ăn mòn kim loại -Nhóm độc II, LD50 per os: 215mg/kg, -Tác dụng tiếp xúc và vị độc, trừ được nhiều loài chích hút, đặc biệt là côn trùng thuộc bộ cánh vẫy. -Lượng dùng từ 25-200g a.i/ha tuỳ thuộc vào loại cây trồng ngoài đồng.
  18. 2. ALPHA CYPERMETHRIN Fastac 5EC, Alpha 5 EC, Alphan 5 EC, Vifast 5 EC, Cyper Alpha 4 ND 3. DELTAMETHRIN Decis 2,5EC, Delta 2,5EC, Deltox 2,5EC, Appendelta 2,8 EC 4. CYHALOTHRIN Karate 2,5EC, Vovinam 2,5EC, Sumo 2,5EC, FastKill 2,5EC. 5. FENPROPATHRIN Danitol 10 EC, Vimite 10ND 6. FENVALERAT Sumicidin 10EC, 20EC; Pyvalerate 20EC, Sanvalerate 20EC, Vifenva 20ND, 7. PERMETHRIN Peran 10EC, 50EC, Perkill 50EC, PER Annong 100EC, 500EC, Ambush 50EC,Tigifast 10EC
  19. 3.5 THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC 1. HORMONE (Hóc môn) - Hormone là những chất do côn trùng tiết ra từ các tuyến nội tiết để điều khiển quá trình biến đổi sinh học bên trong cơ thể. Chất chống lột xác: -Etofenprox (Trebon 10EC, 20EC, 30EC) -Buprofezin (Applaud 25WP, 40SC, 2G) -Telubenzuron (Nomolt 5SC) -Chlorfluazuron (Atabron 5EC) -Lufenuron (Match 50 EC) -Tebufenozide (Mimic 20F)
  20. 2. PHEROMONE (Chất dẫn dụ sinh dục) -Là những chất do côn trùng tiết ra nhằm duy trì mối quan hệ trong loài. -Methyl eugenol có trong tinh dầu của sã, đinh hương, hương nhu để thu hút ruồi Dacus dorsalis hại trái cây -Methyl eugenol 75% + Naled 25%: Ruvacon 90 L và Vizubon D đặt 2-3 bẩy/1.000m2 -Dùng để tiêu diệt một giới tính của quần thể, tạo ra tình trạng “chân không đực’’. -Ưu điểm: tính chọn lọc cao, ít gây ô nhiễm môi trường và hạn chế sự hình thành tính kháng ở côn trùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0