Báo cáo : Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hưng Yên
lượt xem 6
download
Đề tài Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hưng Yênn nhằm nêu tiềm năng sinh khối rice crop của Hưng Yên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo : Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hưng Yên
- Rice crop residues|Hưng yên 1 BÁO CÁO : SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATTIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM CỦA LÚA Ở TỈNH HƯNG YÊN Sinh viên : Nguyễn Văn Huy MSSV : 20104712 Lớp : Kinh tế công nghiệp k55 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ
- Rice crop residues|Hưng yên 2 TIỀM NĂNG SINH KHỐI RICE CROP CỦA HƯNG YÊN 1. Tình hình sản xuất và trữ lượng rice crop của tỉnh hưng yên Năm 1997, dù diện lúa của Hưng Yên đạt gần 90 nghìn hécta nhưng năng suất và chất lượng chưa cao . Chính vì vậy, sau khi được tái lập, tỉnh đã xác định giống và thời vụ là một trong những yếu tố quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất . Từ đó tỉnh đã đầu tư triển khai đồng bộ hiệu quả dự án sản xuất giống lúa, và đang tiếp tục thực hiện giai đoạn 2011-2015 Qua khảo nghiệm, trình diễn Hưng Yên đã lựa chọn, bổ sung được từ 1- 3 giống tốt mỗi năm vào cơ cấu giống lúa của tỉnh, đã chủ động được trên 70% nhu cầu giống lúa tốt cho sản xuất đại trà, đưa diện tích cấy giống lúa chất lượng và có giá trị kinh tế cao từ 14,6% năm 1997 lên 54,5% năm 2011. Diện tích gieo trồng lúa lai tăng vài trăm hécta/năm, đến nay đạt hàng ngàn hécta/vụ. Các giống lúa lai đã phát huy tốt ưu thế như: cứng cây, chống đổ, ít sâu bệnh hại, và có năng suất cao, chất lượng gạo ngon. Với diện tích đất trồng lúa và năng suất trồng Hưng Yên rất có tiềm năng trong phát triển sinh khối từ phụ phẩm của lúa …
- Rice crop residues|Hưng yên 3 1.1 Lược đồ mô tả sản lượng sinh khối từ phụ phẩm lúa của tỉnh Hưng yên
- Rice crop residues|Hưng yên 4 Từ lược đồ ta có bảng dự kiến tiềm năng sinh khối của TP Hưng Yên và 9 huyện của tỉnh Hưng Yên. TP, huyện Tổng min ( Tấn/ năm ) Tổng max ( Tấn/năm ) TP Hưng Yên 80000 285000 Ân Thi 550000 900000 Khoái Châu 550000 900000 Kim Động 550000 900000 Mỹ Hào 550000 900000 Phù Cừ 550000 900000 Tiên Lữ 550000 900000 Văn Giang 550000 900000 Văn Lâm 550000 900000 Yên Mỹ 550000 900000 Tổng 5030000 8385000 Từ bảng thống kê ta có thể thấy sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của lúa tông min 5030000 ( tấn/ năm ) và tông max là 8385000 ( tấn/năm) Mật độ phân bố của sinh khối phụ phẩm lúa là đều ở tất cả các huyệnriêng ở thành phố Hưng Yên tiềm năng ít hơn. 2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn Địa điểm được chọn làm vị trí để xác định chính xác mức sản lượng theo từng cự li và đặt nhà máy là vị trí có tọa độ (20.8323 , 106.0395 ) Nguyên tắc chọn + gần vùng nguyên liệu + vị trí giao thông thuận lợi 3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 3.1 Thiết lập theo cự ly Với các cự ly quanh vùng được chọn được mặc định trong phần mềm : 25km 50km 75 km 100km.
- Rice crop residues|Hưng yên 5 Cự ly ( Km ) Tổng năng lượng tiềm Tổng lượng điện có thể năng (MW) sản xuất (MWh ) 25 28456310400 1580906.13 50 106308316800 5906017.6 75 193460568000 10747809.33 100 240199176000 13344398.67 3.2 Theo theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass 3.2.1 Cự ly 25 km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 25km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 2845631040 158090.61 20 5691262080 316181.23 30 8536893120 474271.84 40 11382524160 632362.45 50 14228155200 790453.07 60 17073786240 948543.68 70 19919417280 1106634.29 80 22765048320 1264724.91 90 25610679360 1422815.52 100 28456310400 1580906.13 Biểu đồ :Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 25km.
- Rice crop residues|Hưng yên 6 3E+10 2.5E+10 2E+10 Obtainable (%) 1.5E+10 Tiềm năng năng lượng (MW) 1E+10 5E+09 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3.2.2 Cự ly 50km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 50km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 10630831680 590601.76 20 21261663360 1181203.52 30 31892495040 1771805.28 40 42523326720 2362407.04 50 53154158400 2953008.8 60 63784990080 3543610.56 70 74415821760 4134212.32 80 85046653440 4724814.08 90 95677485120 5315415.84 100 106308316800 5906017.6
- Rice crop residues|Hưng yên 7 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 50km 1.2E+11 1E+11 8E+10 Obtainable (%) 6E+10 Tiềm năng năng lượng (MW) 4E+10 2E+10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Rice crop residues|Hưng yên 8 3.2.3 Cự ly 75km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 75km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 19346056800 1074780.93 20 38692113600 2149561.87 30 58038170400 3224342.8 40 77384227200 4299123.73 50 96730284000 5373904.67 60 116076340800 6448685.6 70 135422397600 7523466.53 80 154768454400 8598247.47 90 174114511200 9673028.4 100 193460568000 10747809.33 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 75km 3E+10 2.5E+10 2E+10 Obtainable (%) 1.5E+10 Tiềm năng năng lượng (MW) 1E+10 5E+09 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Rice crop residues|Hưng yên 9 3.2.4 Cự ly 100 km Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 100km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng Năng lượng điện có thể (MW) sản xuất(MWh) 10 24019917600 1334439.87 20 48039835200 2668879.73 30 72059752800 4003319.6 40 96079670400 5337759.47 50 120099588000 6672199.33 60 144119505600 8006639.2 70 168139423200 9341079.07 80 192159340800 10675518.93 90 216179258400 12009958.8 100 240199176000 13344398.67 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 100km 3E+11 2.5E+11 2E+11 Obtainable (%) 1.5E+11 Tiềm năng năng lượng (MW) 1E+11 5E+10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Rice crop residues|Hưng yên 10 4. Kết luận và kiến nghị. 4.1 Kết luận. Hưng Yên là tỉnh có tiền năng rất lớn về sản lượng sinh khối từ phụ phẩm lúaViệc phân bố sản lượng sinh khối của Hưng Yên là đồng đều Vậy nếu có dự án đầu tư vào việc xây dựng nhà mày khai thác tiềm năng sinh khối thì nên đặt ở vị trí tập trung mật độ lớn năng lượng, và giao thông thuận lợi. 4.2 Kiến nghị. Nhà nước nên có dự án cho việc khai thác tiềm năng sinh khối của Hưng Yên Thúc đẩy việc trồng và khai thác các phụ phẩm từ nông nghiệp (vì Hưng yên có hệ thống đồng bằng khá rộng) Xây dựng hệ thống giao thông tới các vùng cao nhằm thúc đẩy việc vận chuyểnnguyên liệu linh hoạt. Tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện tình hình king tế vũng cao, và phát triển các ngành mũi nhọn kết hợp với khai thác nguồn sinh khối của tỉnh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Sử dụng phân bón và sự phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp/ruộng lúa
25 p | 308 | 54
-
Báo cáo: Sự thành công của Wal Mart trong việc áp dụng thương mại điện tử
30 p | 299 | 46
-
Báo cáo: Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong khuyến nông phân bón: Kinh nghiệm từ phần mềm quản lý dinh dưỡng cho cây lúa
22 p | 183 | 29
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối của tỉnh Nam Định
33 p | 88 | 10
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh
18 p | 71 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng ở tỉnh Hưng Yên
8 p | 63 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial toolkit để đánh tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Ninh Bình
7 p | 83 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương
8 p | 90 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Bắc Ninh
8 p | 65 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ Sugar Can Crop của Thành phố Hà Nội
8 p | 88 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cassava crop của tỉnh Thái Bình
12 p | 113 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial đánh giá tiềm năng sinh khối từ peanut (lạc) của tỉnh Thái Bình
10 p | 67 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây lạc của tỉnh Nam Định
11 p | 90 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ rice crop của tỉnh Thái Bình
11 p | 71 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của ngô (corn crop residues) của tỉnh Thanh Hóa
12 p | 80 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatical toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây mía đường của tỉnh Hải Dương
12 p | 84 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của thành phố Hà Nội
7 p | 77 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn