intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

72
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh nhằm nêu tình hình kinh tế xã hội của tỉnh, tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện: Kinh tế và quản lý BÁO CÁO MÔN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN DẦU VÀ THAN ĐÁ Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh. Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Văn Đình Sơn Thọ Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hoài Thương Lớp : KTCN MSSV : 20104825
  2. MỤC LỤC Trang Phần 1: Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh………3 1.1 Tình hình kinh tế tỉnh Hà Tĩnh…………………...3 1.1.1 Vị trí địa lý………………………………..3 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội…………………..3 1.2 Cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh……………………....5 1.3 Nhu cầu tiêu thụ năng lượng của tỉnh Hà Tĩnh…..6 1.4 Các nhà máy sản xuất điện tại tỉnh Hà Tĩnh……..12 1.5 Mạng lưới truyền tải điện tỉnh Hà Tĩnh………….12 Phần 2: Tiềm năng sinh khối ngô của tỉnh Hà Tĩnh……..14 2.1 Thống kê sản lượng sinh khối ngô………………..14 2.1.1 Mật độ…………………………………….14 2.1.2 Trữ lượng………………………………....15 2.2 Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn……………….15 2.3 Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất…………………………....16 2.3.1 Thiết lập theo cự ly……………………….16 2.3.2 Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass……………………………17 Phần 3: Kết luận…………………………………………17 2
  3. Phần 1: Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh. 1.1 Tình hình kinh tế tỉnh Hà Tĩnh. 1.1.1 Vị trí địa lý: Tỉnh Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp hai tỉnh Borikhamxay và Khammuane của Lào, phía đông giáp biển Đông. 1.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội: Trong năm 2012: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14% (kế hoạch 12,5% đến 13%); Trong đó: Nông, lâm, ngư nghiệp 3,8%, CN - xây dựng 20,4% ( Công nghiệp khai thác 786,6 tỷ đồng tăng 20,15% so với năm trước, Công nghiệp chế biến, chế tạo 6.653,58 tỷ đồng, tăng 24,84%, Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước nóng 992,26 tỷ đồng, tăng 26,39%... ),Thương mại - dịch vụ 10,8%. - Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng 36,7%; Nông, lâm, ngư nghiệp 32,2%, Thương mại - dịch vụ 31,1% (kế hoạch: Công nghiệp - xây dựng 34,66%; Nông, lâm, ngư nghiệp 33,74%, Thương mại - dịch vụ 31,6%). - GDP bình quân đầu người đạt 19,6 triệu đồng. - Sản lượng lương thực: 50,5 vạn tấn (kế hoạch: Trên 50 vạn tấn). - Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng: Tăng 26,5% (KH: Trên 25%). - Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp địa phương: 87 triệu USD; kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu trên địa bàn: 3.242 triệu USD. - Tổng thu ngân sách đạt 4.100 tỷ đồng, trong đó: Thu ngân sách nội địa ước đạt 3.100 tỷ đồng, tăng 40,3% so với năm 2011, trong đó thu từ thuế, phí và lệ phí đạt trên 2.400 tỷ đồng (kế hoạch: 2.720 tỷ đồng), thu từ cấp quyền sử dụng đất phấn đấu đạt trên 700 tỷ đồng (kế hoạch: 3
  4. 1.000 tỷ đồng); thu từ xuất nhập khẩu đạt trên 1.000 tỷ đồng (KH: 900 tỷ đồng). - Tỷ lệ sinh tăng 1,42‰ (kế hoạch giảm 0,2‰), tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 9,0‰ (kế hoạch: 6,8‰). - Giảm tỷ lệ hộ nghèo: 3,24% (kế hoạch 3 - 4%). - Tạo việc làm cho trên 2,8 vạn lao động (kế hoạch 3 vạn lao động), đào tạo nghề 2,47 vạn lao động (kế hoạch 2,5 vạn lao động). - Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng 1,14% (KH 0,8- 1%). Mục tiêu năm 2013: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 16,5%, trong đó: Nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,5%, Công nghiệp - xây dựng tăng 25%, Thương mại dịch vụ tăng 10,91%. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng 38,1%; Nông, lâm, ngư nghiệp 30,1%, Thương mại - dịch vụ 31,8%. GDP bình quân đầu người năm 2013 phấn đấu đạt 23 triệu đồng. - Sản lượng lương thực: Trên 50 vạn tấn. Độ che phủ rừng đạt 53,5%. - Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng: Tăng trên 30%. - Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn: 100 triệu USD; kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu trên địa bàn: 3.550 triệu USD. - Tổng thu ngân sách trên địa bàn phấn đấu đạt 5.500 tỷ đồng, trong đó: Thu ngân sách nội địa 4.170 tỷ đồng (thu thuế, phí và lệ phí 3.420 tỷ đồng; thu cấp quyền sử dụng đất 750 tỷ đồng); thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 1.330 tỷ đồng. - Giảm tỷ lệ sinh 0,2‰, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên xuống còn 7,1‰. - Giảm tỷ lệ hộ nghèo: 3 - 4%. - Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế: Trên 65%. - Tạo việc làm trên 3 vạn lượt người, đào tạo nghề trên 2 vạn lượt người. 4
  5. - Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng: 1 - 1,2%; công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. - 100% đơn vị đạt tiêu chuẩn cơ sở an toàn làm chủ - sẵn sàng chiến đấu, 100% xã, phường ổn định chính trị. 1.2 Cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh. (Tính đến năm 2012) - Hệ thống giao thông: + Đường bộ: Hà Tĩnh có 5 đường quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đường tỉnh lộ, với tổng chiều dài 383 km, 87 km đường Hồ Chí Minh. Nếu tính cả giao thông nông thôn, tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn tỉnh là 2.917 km. Đường Quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, Quốc lộ 12 dài 55 km đi từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa khẩu Cha Lo sang Lào và Đông Bắc Thái Lan. + Đường sắt: Đường sắt Bắc - Nam đi qua địa phận Hà Tĩnh dài 70 km (qua Đức Thọ, Vũ Quang, Hương Khê). Có nhiều nhà ga hành khách và hàng hoá, thuận lợi cho trao đổi hàng hóa của các vùng dân cư lân cận. Tuy vậy, đường giao thông từ các trung tâm kinh tế nối vào đường sắt còn thiếu, do đó phát huy tác dụng của đường sắt vào phát triển kinh tế còn hạn chế.. + Đường biển: Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km. - Hệ thống thủy lợi: Hà Tĩnh có 13 con sông lớn, dài nhất là sông Ngàn Sâu 131km, Ngàn Phố, sông La, sông Nghèn... ngắn nhất là sông Cày 9km, có sông Cả qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An dài 37km. Nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập khá dày đặc với 266 hồ chứa có tổng dung tích trữ trên 600 triệu m3, 282 trạm bơm có tổng lưu lượng 338.000m3/s, 15 đập dâng tổng lưu lượng cơ bản 6,9m3/s với trữ lượng này hiện tại Hà Tĩnh đã phục vụ tưới được 47.737 ha/vụ. - Hệ thống điện: mạng lưới truyền tải trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh, gồm trạm 500kv có tổng diện tích mặt bằng 130 ngàn m2; Đường dây 500kv với gần 600 vị trí của cả hai mạch đi qua 47 xã của 5 huyện; Đường dây 5
  6. 220kv quản lý gần 500 cột đi qua 7 huyện, thị với chiều dài 130km. Lưới điện 110kV có trạm 110 kV Linh Cảm, 110 kV Kỳ Anh, 110 kV Can Lộc. Hệ thống lưới điện hiện nay có 9 trạm trung gian, công suất 40.950 kVA; 836 trạm biến áp (kể cả trạm khách hàng), tổng công suất 159. 273 kVA. 1.3 Nhu cầu tiêu thụ năng lượng của tỉnh Hà Tĩnh. Dân số hà tĩnh năm 2012: 1339824 người. Mục tiêu năm 2013, dân số tăng 7,1‰ đạt 1434952 người. GDP bình quân đầu người là 23 triệu đồng. Mục tiêu GDP tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 là khoảng 33000 tỷ đồng. Năm 2012, tổng điện thương phẩm trên địa bàn tỉnh Hà TĨnh đạt 500458035 kWh. Mục tiêu tổng sản lượng điện thương phẩm toàn tỉnh được dự báo tăng trưởng 13,6%/năm giai đoạn 2011-2015 tứ là đến năm 2013, nhu cầu điện thương phẩm là 568520327,8kWh. Mục tiêu điện năng thương phẩm bình quân đầu người năm 2013 đạt 396,19kWh/người. - Công nghiệp: Mục tiêu công nghiệp xây dựng chiếm 38,1% tổng GDP tức là đạt 12573 tỷ đồng. Danh sách các khu công nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh: 1. KCN Hạ Vàng 6
  7. Vị trí : Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Quy mô : 300 ha Nguồn điện: lấy từ lưới điện quốc gia, đủ đáp ứng nhu cầu về điện sản xuất và sinh hoạt cho khu vực. 2.KCN Gia Lách Vị trí : thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Quy mô : 350 ha Nguồn điện sử dụng: sử dụng nguồn điện quốc gia đi qua phía Bắc của KCN đấu nối qua trạm phân phối trung tâm. 3.Khu kinh tế Vũng Áng Vị trí : Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh 4.Khu kinh tế của khẩu Cầu Treo Vị trí : Hương Khê- Hà Tĩnh 4.Cụm CN – TTCN Bắc Cẩm Xuyên Vị trí : Xã Cẩm Xuyên – Huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh Quy mô : 51, 7 ha 5.Cụm CN làng nghề Trung Lương Vị trí : Thị Xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh Quy mô : 6,63 ha 6.Cụm CN Thạch Quý Vị trí : Xã Thạch Quý – TX Hà Tĩnh – Hà Tĩnh Quy mô : 10 ha 7.Cụm CN Nam Cầu Cày Vị trí : Tp Hà Tĩnh Quy mô : 20,9 ha 8.Cụm CN – TTCN làng nghề Thạch Đồng Vị trí : Tp Hà Tĩnh Quy mô : 4, 6 ha 9. Cụm CN – TTCN Nam Hồng Vị trí : TX Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh Quy mô : 50 ha 10. Cụm CN – TT CN tập trung huyện Kỳ Anh Vị trí : Huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh Quy mô : 50 ha 7
  8. 11. Cụm làng nghề TTCN và chế biến hải sản Kỳ Ninh Vị trí : Huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh Quy mô : 11,6 ha 12.Cụm CN – TTCN Hạ Vàng Can Lộc Vị trí : Huyện Can Lộc – Hà Tĩnh Quy mô : 24ha 13.Cụm CN Đức Thọ Vị trí : Huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh Quy mô : 50ha 14. Cụm CN Hương Sơn Vị trí : Huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh Quy mô : 50 ha 15.Cụm CN huyện Hương Khê Vị trí : Huyện Hương Khê – Hà Tĩnh Quy mô : 19 ha 16. Cụm CN – TTCN tập trung huyện Vũ Quang Vị trí : Huyện Vũ Quang – Hà Tĩnh Quy mô : 50 ha - Nông, lâm, ngư nghiệp: Mục tiêu năm 2013 Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 30,1% tổng GDP tức là đạt 9933 tỷ đồng. Theo thống kê, tổng nhu cầu điện năng tiêu thụ chống hạn vụ xuân toàn tỉnh khoảng 6836676kW, trong đó: điện năng dùng bơm điện tưới trực tiếp cho 24071 ha là 2834676kW và điện năng dùng bơm điện tưới tạo nguồn cho 13800 ha là 4002000kW. - Sinh hoạt dân dụng: Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã tiếp nhận, quản lý 191/262 xã, phường, thị trấn. Khối lượng đã tiếp nhận, quản lý bao gồm: Đường dây trung thế: 35,115 km, 52 trạm biến áp phân phối, 3.333 km đường dây hạ thế; tổng khách hàng là 197.247 hộ... Hiện còn 71 xã chưa thực hiện bàn giao (trừ các xã trong vùng dự án). - Giá điện: * Các ngành sản xuất 8
  9. Đối tượng áp dụng giá Giá bán điện (đ/kWh) Cấp điện áp từ 110 kV trở lên a) Giờ bình thường 1.217 b) Giờ thấp điểm 754 c) Giờ cao điểm 2.177 Cấp điện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV a) Giờ bình thường 1.243 b) Giờ thấp điểm 783 c) Giờ cao điểm 2.263 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 KV a) Giờ bình thường 1.286 b) Giờ thấp điểm 812 c) Giờ cao điểm 2.335 Cấp điện áp dưới 6 kV a) Giờ bình thường 1.339 b) Giờ thấp điểm 854 c) Giờ cao điểm 2.421 * Bơm nước tưới tiêu: Cấp điện áp Giá bán điện (đ/kWh) Từ 6 kV trở lên a) Giờ bình thường 1.142 b) Giờ thấp điểm 596 c) Giờ cao điểm 1.660 Dưới 6 kV 9
  10. Cấp điện áp Giá bán điện (đ/kWh) a) Giờ bình thường 1.199 b) Giờ thấp điểm 625 c) Giờ cao điểm 1.717 * Các đối tượng hành chính, sự nghiệp: Đối tượng áp dụng giá Giá bán điện (đ/kWh) Bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giáo, trường phổ thông a) Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 1.315 b) Cấp điện áp dưới 6 kV 1.401 Chiếu sáng công cộng a) Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 1.430 b) Cấp điện áp dưới 6 kV 1.516 Đơn vị hành chính, sự nghiệp a) Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 1.458 b) Cấp điện áp dưới 6 kV 1.516 * Điện cho kinh doanh: Cấp điện áp Giá bán điện (đ/kWh) Từ 22 kV trở lên a) Giờ bình thường 2.004 b) Giờ thấp điểm 1.142 c) Giờ cao điểm 3.442 Từ 6 kV đến dưới 22 kV a) Giờ bình thường 2.148 b) Giờ thấp điểm 1.286 10
  11. Cấp điện áp Giá bán điện (đ/kWh) c) Giờ cao điểm 3.557 Dưới 6 kV a) Giờ bình thường 2.177 b) Giờ thấp điểm 1.343 c) Giờ cao điểm 3.715 * Điện sinh hoạt bậc thang: Mức sử dụng của một hộ gia Giá bán điện đình trong tháng (đ/kWh) Cho 50 kWh (cho hộ nghèo và 993 thu nhập thấp) Cho kWh từ 0– 100 (cho hộ 1.350 thông thường) Cho kWh từ 101 – 150 1.545 Cho kWh từ 151 – 200 1.947 Cho kWh từ 201 – 300 2.105 Cho kWh từ 301 – 400 2.249 Cho kWh từ 401 trở lên 2.307 Trong đó: 1. Giờ bình thường: a) Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy: - Từ 04 giờ 00 đến 9 giờ 30 (05 giờ 30 phút); - Từ 11 giờ 30 đến 17 giờ 00 (05 giờ 30 phút); - Từ 20 giờ 00 đến 22 giờ 00 (02 giờ). b) Ngày Chủ nhật: Từ 04 giờ 00 đến 22 giờ 00 (18 giờ). 2. Giờ cao điểm: a) Gồm các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy: 11
  12. - Từ 09 giờ 30 đến 11 giờ 30 (02 giờ); - Từ 17 giờ 00 đến 20 giờ 00 (03 giờ). b) Ngày Chủ nhật: không có giờ cao điểm. 3. Giờ thấp điểm: Tất cả các ngày trong tuần: từ 22 giờ 00 đến 04 giờ 00 (06 giờ) sáng ngày hôm sau. Giá điện khác nhau nên nhu cầu sử dụng cũng khác nhau. Giá điện sản xuất cao nên các nhà máy thường cố gắng mở máy vào các giờ thấp điểm. Điện kinh doanh sản xuất vẫn khá cao, cao hơn so với điện sinh hoạt. Các tổ máy kinh doanh sản xuất được khuyến khích hoạt động vào các giờ thấp điểm. 1.4 Các nhà máy sản xuất điện tại tỉnh Hà Tĩnh. Tỉnh Hà Tĩnh có một nhà máy nhiệt điện và một nhà máy thủy điện. - Nhà máy nhiệt điện chạy than Vũng Áng 1 nằm ở huyện Kỳ Anh. Nhà máy được thiết kế với 2 tổ máy, tổng công suất 1.200MW, lượng điện thương phẩm 6,64 tỷ kWh/năm.Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 sử dụng công nghệ đốt than phun trực tiếp với các thiết bị chính thuộc của các nước G7 (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ và Canada). Nguồn nhiên liệu cung cấp cho Nhà máy là than nội địa (than cám 5), với lượng tiêu thụ 2,9 triệu tấn/năm. - Nhà máy thủy điện Hương Sơn nằm ở xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn. Diện tích xây dựng 155,2 ha. Dung tích hồ chứa nước là 3,2 triệu m3, trong đó 60% lấy từ suối Nậm Luông (CHDCND Lào). Nhà máy có công suất 33MW tương đương 143 triệu kW/h/năm 1.5 Mạng lưới truyền tải điện tỉnh Hà Tĩnh. Tỉnh Hà Tĩnh có địa hình đa dạng gồm đồng bằng trung du và đồi núi . Truyền tải điện Hà Tĩnh trực thuộc Công ty Truyền tải điện 1, có nhiệm vụ quản lý, vận hành trạm và đường dây từ 220kV đến 500kV tại địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 12
  13. Trạm biến áp 500kV Hà Tĩnh được xây dựng trên địa bàn xã Thạch Điền - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh. Trạm biến áp 500kV Hà tĩnh được liên hệ với các công trình điện lực khác bằng 4 đường dây 500kV, 3 đường dây 220 kV và 3 đường dây 110kV: Chiều Tổng Số km Điện áp Tên Đường dây dài số vị toàn (km) trí tuyến Nho Quan - Hà 500kV 50,5 122 306,37 Tĩnh 1 Hà Tĩnh - Nho 500kV 51,7 137 289 Quan 2 Hà Tĩnh - Đà 500kV 63,5 153 389 Nẵng 1 Đà Nẵng -Hà 500kV 63,5 155 392,8 Tĩnh 2 Vinh – Hà Tĩnh 220kV 1 48,8 135 61,112 Vinh - Hà Tĩnh 220kV 51 139 65,6 2 Hà Tĩnh - Đồng 220kV 85 218 147,5 Hới Hà Tĩnh - Can 110kV Lộc Hà Tĩnh - Thạch 110kV Linh Hà Tĩnh - Kỳ 110kV Anh Trạm biến áp 500kV Hà Tĩnh có các nhiệm vụ sau: - Bù các thông số cho đường dây 500 kV bằng các kháng bù ngang và tụ bù dọc nhằm mục đích: Tăng khả năng tải của đường dây; Cải thiện tính ổn định điện áp hệ thống ; Tăng độ dự trữ ổn định ; tăng khả năng ổn định của hệ 13
  14. thống; Phân bố lại công suất phản kháng trong hệ thống dẫn đến giảm tổn thất của hệ thống. - Biến đổi điện áp cấp 500kV xuống điện áp 220kV (dùng máy biến áp tự ngẫu AT2) để kết nối với các trạm biến áp 220 kV Vinh và Đồng Hới với mục đích lấy điện từ hệ thống 500kV truyền tải, cung cấp điện cho khu vực bắc miền trung . - Biến đổi điện áp cấp 220kV xuống điện áp 110kV (dùng máy biến áp tự ngẫu AT4) để cung cấp điện cho các khu công nghiệp thuộc tỉnh Hà Tĩnh. (Nguồn tài liệu: Trang Cổng thông tin điên tử tỉnh Hà Tĩnh http://www.hatinh.gov.vn/Pages/default.aspx Trang cổng thông tin điện tử công an tỉnh Hà Tĩnh http://conganhatinh.gov.vn/web/guest/home Trang sở công thương Hà Tĩnh http://socongthuonght.gov.vn/ Trang sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh http://sonongnghiephatinh.gov.vn/home/default.aspx Trang Hà Tĩnh online http://baohatinh.vn Báo cáo thực tập trạm 500kV tại Hà Tĩnh http://www.doko.vn/luan-van/Bao-cao-thuc-tap-tai-Tram- bien-ap-500kV-Ha-Tinh-208123 ) Phần 2: Tiềm năng sinh khối ngô của tỉnh Hà Tĩnh. 2.1 Thống kê sản lượng sinh khối ngô: 2.1.1 Mật độ: 14
  15. Sản lượng sinh khối ngô của tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu nằm trong khoảng 25000 đến 60000 tấn/năm phân bố đều trên khắp tỉnh. 2.1.2 Trữ lượng. Huyện(Thành phố) Trữ lượng (tấn/năm) TP Hà Tĩnh 48824.71 TX Hồng Lĩnh 48824.71 Nghi Xuân 48824.71 Đức Thọ 48824.71 Hương Khê 48824.71 Vũ Quang Không có số liệu Can Lộc 48824.71 Thạch Hà 48824.71 Cẩm Xuyên 48824.71 Kỳ Anh 48824.71 2.2 Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn 15
  16. Địa điểm: Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Vĩ độ: 18,3387 Kinh độ: 105.9093 Nguyên tắc: Đây là nơi tôi sinh ra và lớn lên. 2.3 Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 2.3.1 Thiết lập theo cự ly Cự ly Sản lượng sinh khối Năng lượng điện (km) (MJ) (mWh) 25 202809600 5633,6 50 589411200 16372,53 75 2803063200 77862,87 100 5039848800 139995,8 Biểu đồ quan hệ giữa sản lượng sinh khối ngô và năng lượng điện theo cự ly: 16
  17. Biểu đồ quan hệ giữa sản lượng sinh khối ngô và năng lượng điện theo cự ly 160000 6000000000 140000 5000000000 120000 Sản lượng sinh khối ngô (MJ) N ăng lượng điện (mW h) 4000000000 100000 80000 3000000000 60000 2000000000 40000 1000000000 20000 0 0 25 50 75 100 Cự ly (km) Năng lượng điện Sản lượng sinh khối 2.3.2 Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass. NLĐ khi cự NLĐ khi cự NLĐ khi cự NLĐ khi cự % ly 25km ly 50km ly 75km ly 100km 10 1126,72 3274,51 15572,57 27999,16 20 2253,44 6549,01 31145,15 55998,32 30 3380,16 9823,52 46717,72 83997,48 40 4506,88 13098,03 62290,29 111996,64 50 5633,6 16372,53 77862,87 139995,8 60 6760,32 19647,04 93435,44 167994,96 70 7887,04 22921,55 109008,01 195994,12 80 9013,76 26196,05 124580,59 223993,28 90 10140,48 29470,56 140153,16 251992,44 Biểu đồ quan hệ giữa năng lượng điện theo cự ly và khả năng có thể thu hồi được: 17
  18. Biểu đồ quan hệ giữa năng lượng điện theo cự ly và khả năng có thể thu hồi được 300000 250000 N ă n g lư ợ n g đ iệ n (m W h ) 200000 150000 100000 50000 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % có thể tiếp cận được (%) NLĐ khi cự ly 25km NLĐ khi cự ly 50km NLĐ khi cự ly 75km NLĐ khi cự ly 100km Phần 3: Kết luận Tiềm năng sinh khối ngô của tĩnh Hà Tĩnh không cao, ở mức trung bình và thấp. Tĩnh Hà Tĩnh không tập trung vào việc trồng và phát triển tiềm năng sinh khối ngô. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1