intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập ban Tiện - Dụng cụ đo kiểm

Chia sẻ: Bin Bin | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

386
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thực tập ban Tiện - Dụng cụ đo kiểm có kết cấu nội dung gồm 2 phần: Mở đầu và nội dung. Trong đó phần mở đầu giới thiệu khái quát về gia công bằng phương pháp tiện, phần nội dung tóm lược về nội quy an toàn lao động, khái quát về công dụng của công cụ đo, phân loại dụng cụ đo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập ban Tiện - Dụng cụ đo kiểm

  1. Báo cáo thực tập ban Tiện Nhóm 3 Đề bài báo cáo : Dụng cụ đo kiểm Thành viên trong nhóm 1. Lưu Nhân khải © 20100388 KTCK5 2. Lê Khánh Duy 20100129 KTCK5 3. Đặng Quốc Bình 20100901 KTCK5 4. Trần Văn Bính 20100902 KTCK5 5. Phạm Quang Hưng 20100370 KTCK5 6. Nguyễn Văn Minh 20100460 KTCK1
  2. Tổng quan bài báo cáo I. Mở đầu: II. nội dung 1. nội quy ATLĐ 2. khái quát về công dụng của dụng cụ đo, sự cần thiết có dụng cụ đo trong công nghệp, minh họa hình ảnh các dụng cụ đo hiện tại đang được sử dụng -3. phân loại dụng cụ đo dùng phổ thông bao gồm +thước không có du xích +dụng cụ đo kiểu thước cặp +dụng cụ đo kiểu Panme ..........khác........ 4. nêu các lưu ý trong quá trình đo đạc và sử dụng sao
  3. I. Mở đầu Tiện là một trong những phương pháp gia công phổ biến nhất hiện nay, trải qua rất nhiều sự thay đổi hàng thập kỉ, phương pháp tiện đã có những tiến bộ vượt bậc, làm cho chất lượng sản phẩm gia công ngày càng tốt, nhanh và tinh xảo hơn. Vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu về gia công bằng phương pháp tiện cũng như tìm hiểu nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp bổ trợ cho lĩnh vực này là rất quan trọng trong gia công vật liệu. Trong phần báo cáo sẽ có những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của các thầy cô để bài báo cáo thêm hoàn chỉnh.
  4. II. NỘI DUNG MụC tiêu 1. đối với bài báo cáo -- Phân biệt được các dụng cụ đo kiểm -- Sử dụng được dao đúng kĩ thuật -- Bảo quản các loại dụng cụ đo đúng kĩ thuật 2. đối với sinh viên -- Tìm hiểu rõ hơn dụng cụ đo dùng trong cơ khí -- Có những thao tác tốt hơn trong khi sử dụng dụng cụ đo
  5. Nội quy an toàn lao động và nộặic quần áo sọn gàng, đi dày,máy tiệnữa tóc dào 1. m quy g ử dụng dép quai hậu, n phảo cuốn gọn gàng và cho vào mũ bảo hộ 2. kiểm tra an toàn điện như máy đi tiếp đất chưa, đèn chiếu sáng chỗ gia công 3. kiểm tra tình trạng của máy ở chế độ không tải 4. sắp xếp lại vị trí làm việc, kiểm tra lại dụng cụ gá lắp, dụng cụ cắt, dụng cụ đo, chi tiết kẹp chặt. 5. Chi tiết gia công có khối lượng lớn hơn 20kg cần phải dùng cơ cấu nâng hạ 6. Khi mài dao không mài ở mặt đầu của đá mài , không để
  6. Nội quy an toàn khi sử dụng máy tiện 10. kẹp chặt phôi cẩn thận, không để chìa khóa mâm cặp trên mâm cặp sau khi kẹp và tháo phôi. 11. Sau khi kẹp chặt phôi không cho phép các chấu kẹp nhô ra khỏi đường kính ngoài của mâm cặp vượt quá 1/3 chiều dài của chấu. Khi các chấu kẹp nhô ra quá lớn thì ohair thay chấu kẹp 12. Khi gia công vật liệu dẻ có phoi dây cần phải dùng cơ cấu bẻ phoi để tránh phoi quấn vào cho tiết gia công. Khi phoi cuốn vào chi tiết máy gia công hoặc dao không được dúng tay tách phoi mà phải dùng cây móc phoi chuyên dụng. 13. Không được rời khỏi vị trí làm việc khi máy đang chạy. 14. Khi gia công vật liệu giòn phoi vụn phải dúng tấm
  7. Nội quy ATLĐ trong xưởng cơ khí ng ĐH BKHN. 1. phải đọc nội quy an toàn của Trung tâm TH CN cơ khí trườ 2. đi học đúng giờ 3. phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, trang bị cần thiết cho mỗi buổi thực tập, và phải sách sẽ gọn gàng chỗ thực tập 4. trong khi thực tập phải thực hiện các công việc được giáo viên hướng dẫn và giao phó phải đứng ở vị trí quy định, không tự ý sang máy khác 5. không thưc hiện các thao tác máy ngoài phạm vi thực hiện.
  8. II. KHAI QUAT DUNG CỤ ĐO ́ ́ ̣ 1. Sự cân thiêt cua dung cụ đo trong san xuât cơ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ khi: §- Trong san xuât cơ khi, sự sai lêch kich thước là điêu ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ không thể tranh khoi. ́ ̉ §- Viêc đo lường, kiêm đinh chât lượng là môt viêc ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ không thể thiêu trong quy trinh san xuât từ san phâm ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ đơn gian cho tới phức tap. ̉ ̣ 2. Khai quat về dung cụ đo: ́ ́ ̣ §- Dung cụ đo là phương tiên đo cơ ban trong san xuât ̣ ̣ ̉ ̉ ́ cơ khi. Nó thường được sử dung để đo cac đai ́ ̣ ́ ̣ lượng băng phương phap đo trực tiêp; ̀ ́ ́
  9. III. CAC DUNG CỤ ĐO THƯỜNG DUNG TRONG SAN XUÂT CƠ KHÍ ́ ̣ ̀ ̉ ́ v Panme v Thước thăng ̉ v Ke vuông
  10. Các thước thông dụng • 4.Thước lá • -Thước lá được chế tao bằng • thép hợp kim dụng cụ,ít co • giản và không gỉ. • -Chiều dày:0,9-1,5mm. • -Chiều rộng:10-25mm. • -Chiều dài:150-1000mm. • trên thước có vạch, các vạch cách nhau 1mm.
  11. 5.Compa đo Compa đo trong Compa đo ngoài
  12. 1,Đồng Hồ So Đồng Hồ So Cơ Học Đồng Hồ So Điện Tử
  13. cách sử dụng -Khi sử dụng đồng hồ so trước hết phải gá lên giá đỡ vạn năng, sau đó chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với vật cần đo. -Điều chỉnh mặt số lớn cho kim đúng vị trí số “0”.Di chuyển đồng hồ so tiếp xúc suốt với bề mặt cần kiểm tra.
  14. Thước kẹp Công dụng Dùng để đo trong, ngoài, chiều sâu, chiều cao và để vạch đầu
  15. Đặc điểm và cấu tạo 1. Đặc điểm: Có tính đa dụng (dùng để đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu) phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng. 2. Cấu tạo: Hàm đo trong, hàm đo ngoài, hàm cố định, hàm động, chốt hãm, đo sâu & thân thước, Đơn vị mm/inch
  16. Đặc điểm và cấu tạo
  17. Cách sử dụng 3. Cách sử dụng: a) Cách đo: - Trước khi đo cần kiểm tra xem thước có chính xác không. - Phải kiểm tra xem mặt vật đo có sạch không. - Khi đo phải giữ cho hai mặt phẳng của thước song song với kích thước cần đo. - Trường hợp phải lấy thước ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm để cố định hàm động với thân thước chính. - Chú ý: Nếu đo mặt trong của chi tiết thì ta phải cộng thêm 10mm với thước đơn vị mm
  18. Cách sử dụng Cách đọc trên thước
  19. 3. Môt số lưu ý trong viêc sử dung dung cụ đo: ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ a. Khi tiên hanh đo: §- Chon câp chinh xac phù hợp với yêu câu kỹ thuât, lau sach ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ dung cụ đo để tranh sai số do bui bân hay dâu mỡ; ̣ ́ ̣ ̉ ̀ §- Kiêm tra môc vach “0” cua dung cụ trước khi đo. Đăt dung cụ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ đo đat được goc vuông so với chi tiêt đo; ̣ ́ ́ §- Khi đoc kêt qua, tâm măt phai vuông goc với vach chia. ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ b. Bao dưỡng dung cụ đo: ̉ ̣ §- Han chế chân đông cơ hoc tới thước để đam bao độ chinh xac ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̣ cua dung cu; §- Tranh sử dung hay lưa kho ở nhiêt đô, độ âm cao. ́ ̣ ̣ ̣ ̉
  20. Panme 1. Giới thiệu chung về Panme (Micrometer) Micrometer dùng để đo chiều dày hay đường kính của chi tiết. Có nhiều loại Micrometer với các kích thước khác nhau:0-25, 25-50, 50-75, 75-100mm..... Vì vậy tùy theo kích thước của chi tiết mà ta lựa chọn loại Micrometer cho phù hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2