intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập công nghiệp tại Tổng Công ty truyền hình cáp Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ

Chia sẻ: Nguyen Truong Phi | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:38

275
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, bài "Báo cáo thực tập công nghiệp tại Tổng Công ty truyền hình cáp Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ" giới thiệu đến các bạn chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty truyền hình cáp Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập công nghiệp tại Tổng Công ty truyền hình cáp Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ

  1.           TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI      VIỆN ĐIỆN TỬ ­ VIỄN THÔNG           BÁO CÁO       THỰC TẬP CÔNG NGHIỆP             Tại:Tổng công ty truyền hình cáp Việt Nam                     chi nhánh Phú Thọ  Sinh viên thực hiện:NGUYỄN TRƯỜNG PHI             Lớp: CNCN­ĐTTT 2 K56 Mssv: 20115699 Hà Nội 1/2015
  2. LỜI MỞ ĐẦU  Ngày nay truyền hình trả tiền không còn xa lạ gì với tất cả mọi người trên thế giới   cũng như  tại Việt Nam.Truyền hình cáp Việt Nam thành lập và phát triển đã được   20 năm,được biết tới là nhà cung cấp dich vụ truyền hình chất lượng cao,nội dung   phong phú và có uy tín đối với khách hàng.    Sau thời gian bốn tháng thực tập tại Tổng công ty truyền hình cáp Việt Nam chi  nhánh  Phú Thọ,được sự  giúp đỡ  của các anh chị  nhân viên cũng như  ban lãnh đạo   công ty,em đã hoàn thành đợt thực tập công nghiệp của mình.  Trong thời gian thực tập tại công ty em có cơ  hội được tìm hiểu thực tế  việc lắp   đặt truyền hình cáp tại một số nơi trên địa bàn thành phố Việt Trì,tỉnh Phú Thọ.Qua   đó,em đã ôn lại được nhiều kiến thức cơ  bản mà mình đã dược học  trong nhà  trường,đặc biệt em còn hiểu biết thêm được một số kỹ năng nghề nghiệp liên quan  tới truyền hình cáp.  Mặc dù đã rất cố  gắng nhưng do còn thiếu kinh nghiệm thực tế  nên bản báo cáo  này vẫn còn nhiều thiếu sót,hạn chế.Vì vậy,em rất mong nhận được ý kiến đóng   góp của các thầy cô để  em có điều kiện học hỏi thêm và nâng cao kiến thức,phục   vụ tốt hơn cho quá trình công tác sau này.  Để  hoàn thành đợt thực tập này,ngoài sự  cố  gắng của bản thân,em xin chân thành  cám  ơn  sự   giúp đỡ  nhiệt  tình  của  ban  lãnh đạo chi  nhánh  truyền  hình  cáp  Phú   Thọ,đặc   biệt   là   sự   quan   tâm,chỉ   bảo   của   anh   Nguyễn   Xuân   Đại   tổ   trưởng   tổ  1,người đã hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập. Bài báo cáo thực tập của em gồm có 3 chương chính: ­ Chương 1: Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của đơn vị tiếp  nhận ­ Chương 2: Nội dung thực tập ­ Chương 3: Nhận xét, đề xuất Báo cáo thực tập công nghiệp
  3. MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………………………………………………1 Mục lục………………………………………………………………………………..2 Nội dung………………………………………………………………………………3       Chương1:Giới thiệu đơn vị tiếp  nhận……………………………………………3 1.1 Giới thiệu cơ quan thực  tập………………………………………………...3         1.2.Nhiệm vụ,ngành nghề kinh doanh………………………………………… 4         1.3.Cơ cấu tổ chức,nhân  lực………………………………………………........5      Chương2: Nội dung thực  tập……………………………………………………...7            1.Tìm hiểu đặc điểm của hệ thống truyền hình cáp(CATV) ………………...7                1.1 Đặc  điểm………………………………………………………………….8                1.2 Phân  loại………………………………………………………………….8                  1.2.1 Phân loại theo độ rộng băng  thông…………………………….........8 Báo cáo thực tập công nghiệp
  4.                  1.2.2 Phân loại theo cấu trúc hệ  thống………………………………........8               1.3 Băng thông của hệ thống truyền hình  cáp……………………………...8               1.4 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình  cáp……………………………………9               1.5 Xử lý tín hiệu truyền  dẫn……………………………………………….10    1.5.1 Mạng cáp quang…………………………………………………….10    1.5.2 Node quang………………………………………………………….10    1.5.3 Khuyếch đại………………………………………………………… 12    1.5.4 Bộ chia  Tap………………………………………………………….13    1.5.5 Bộ chia directional coupler(thiết bị ghép định hướng) …………..15    1.5.6 Chia nguồn­ Power Insert(PI)……………………………………..15    1.5.7 Các loại cáp đồng  trục……………………………………………...15            2.Nhiệm vụ của một số vị trí trong công  ty………………………………….17             2.1 Giám đốc chi nhánh……………………………………………………...17             2.2 Phó giám đốc chi nhánh…………………………………………………18  2.3 Tổ trưởng kinh doanh…………………………………………………… 18 Báo cáo thực tập công nghiệp
  5.   2.4 Nhân viên kinh doanh…………………………………………………...19   2.5 Tổ trưởng khu vực……………………………………………………… 19   2.6 Kỹ thuật viên bảo hành………………………………………………… 20   2.7 Tổ trưởng Kỹ thuật mạng……………………………………………… 20   2.8 Chuyên viên vận hành mạng, head­end……………………………….21   2.9 Kỹ thuật viên vận hành mạng HFC, head­ end………………………..22   2.10 Tổ trưởng trung tâm khách  hàng……………………………………..23   2.11 Kỹ thuật viên thông  tin………………………………………………...23   2.12 Kế toán trưởng………………………………………………………… 24   2.13 Quản lý thuê bao……………………………………………………….24   2.14 Thủ kho kiêm thủ  quỹ………………………………………………….25   2.15 Nhân viên hành chính, văn thư………………………………………..25   2.16 Tổ trưởng hành chính ­ tổng  hợp……………………………………..25   2.17 Tổ Kỹ thuật dịch vụ Số và các dịch vụ gia  tăng……………………...26    2.18 Chuyên viên quản lý, vận hành, khai thác Báo cáo thực tập công nghiệp
  6.           và sử lý sự cố hệ thống dịch  vụ………………………………………...26            3.Công việc thực hiện trong đợt thực tập…………………………………… 27       Chương 3: Nhận xét, đề  xuất…………………………………………………….28            Chương 3 : Nhận xét, đề  xuất………………………………………………...28            1.Nhận xét……………………………………………………………………..28              1.1Ưu  điểm…………………………………………………………………...28              1.2 Nhược điểm……………………………………………………………… 28            2 Đề  xuất……………………………………………………………………….29 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..29 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….30 NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu đơn vị tiếp nhận 1.1Giới thiệu cơ quan thực tập.  Thông tin chung. ­ Tên công ty: Tổng công ty truyền hình cáp Việt Nam chi nhánh Phú Thọ Báo cáo thực tập công nghiệp
  7. ­ Trụ sở văn phòng: Số 1123 Đường Hùng Vương ­ P. Tiên Cát ­ TP. Việt Trì,  Tỉnh Phú Thọ ­ Website: http://www.vtvcab.vn/ ­ Điện thoại: 0210.222.1269                    0210.222.1296 Call center:19001515 1.2.Nhiệm vụ,ngành nghề kinh doanh ­ Kinh doanh các dịch vụ  Truyền hình trả  tiền (Truyền hình cáp Analog và  HD).                                 Bảng phí hàng tháng của thuê bao Dịch vụ truyền hình analog(hơn 80 kênh SD).  110.000đ  phí hòa mạng Phí hòa mạng ­ Thu phí vật tư, thiết bị phát sinh theo quy định  hiện hành Phí  thuê bao Tivi thứ 1 Tivi thứ 2,3 Tại Việt trì, huyện Phù  88.000 đ/ tháng 22.000đ/tháng Ninh Tại Lâm thao, Thị xã  66.000đ/ tháng 15.000đ/ tháng Phú Thọ Dịch vụ truyền hình số HD. Phí lắp đặt Giá gói cước Gói HD Gói K+ 100.000đ 50.000đ/tháng 150.000đ/tháng Khách hàng phải mua 1 bộ đầu thu HD trị giá 1.100.000đ ­ Kinh   doanh   các   thiết   bị   thu   sóng   truyền   hình,   trên   hệ   thống   truyền   dẫn   Truyền hình trả tiền. Báo cáo thực tập công nghiệp
  8. ­ Kinh doanh các dịch vụ  giá trị  gia tăng trên mạng truyền hình: truyền hình  theo yêu cầu, truyền hình tương tác, mua sắm qua truyền hình. ­ Xây dựng,bảo trì hệ  thống cáp đồng trục,cáp quang truyền hình trên địa bàn  thành phố. 1.3.Cơ cấu tổ chức,nhân lực Số lượng cán bộ,nhân viên:39 ­ Trình độ đại học:8 ­ Trình độ cao đẳng:8 ­ Trình độ trung cấp:23  Hiện nay công ty có đội ngũ cán bộ,nhân viên được đào tạo và tốt nghiệp từ các  trường đại học,cao đẳng uy tín trong nước với trình độ chuyên môn:kỹ sư,cử  nhân.Đội ngũ nhân viên có trình độ kỹ thuật cao trong các lĩnh vực quản trị  mạng,thiết kế hệ thống mạng,triển khai lắp đặt dịch vụ truyền hình,…cùng thái độ  làm việc nghiêm túc và tinh thần trách nhiệm cao.Những nhân sự của công ty được  tuyển chọn từ khoa Công nghệ thông tin,Điện tử viễn thông của trường đại học  Công nghiệp Hà Nội,đại học Hùng Vương,cao đẳng Kinh tế kĩ thuật công  nghiệp,khoa kế toán ,quản trị kinh doanh của đại học Hùng vương,đại học Kinh tế  quốc dân.   Đội ngũ cán bộ quản lý/kỹ sư của công ty luôn cập nhật những tiến bộ mới  nhất,hiện đại nhất trong lĩnh vực truyền hình để đáp ứng tốt những yêu cầu đặt  ra,xử lý tốt những tình huống,sự cố. DANH SÁCH CÁN BỘ­NHÂN VIÊN CÔNG TY NĂM 2014 Công việc được  STT Họ tên Chuyên ngành giao Nguyễn Việt  Giám đốc chi  1 Công nghệ TT Trung nhánh Toán­Thống kê­ 2 Vũ Quang Huy Phó giám dốc Tin học 3 Trần Quang Hưng Điện tử viễn  Phó giám đốc Báo cáo thực tập công nghiệp
  9. thông 4 Hà Công Minh Công nghệ TT Phó giám đốc Kế toán trưởng  5 Lê Việt Dũng Kế toán chi nhánh 6 Hà Ngọc Phương Tài chính­kế toán Kế toán vật tư 7 Phan Thị Nga Kế toán Thủ quỹ,thủ kho Điện tử viễn  Trung tâm khách  8 Lê Thị Thùy Vân thông hàng 9 Ngô Xuân Hân Điện tử Kĩ thuật viên Bưu chính viễn  Tổ trưởng tổ 1 10 Phạm Quốc Việt thông Việ trì Lê Thị Thanh  Sư Phạm tiếng  Tổ trưởng trung  11 Huyền anh tâm khách hàng Sản xuất chương  Trung tâm khách  12 Hà Thị Thanh Hải trình truyền hình hàng Nguyễn Thành  Tổ trưởng tỏ 2  13 Điện tử Trung Việt trì Kỹ thuật truyền  Kinh doanh khu  14 Hà Tiến Ngọc hình vực huyện Nguyễn Đức  Kỹ Thuật truyền  Kinh doanh khu  15 Dũng hình vực Việt trì 16 Nguyễn Thọ Chân Tin học Kỹ thuật viên 17 Nguyễn Anh Thi Điện tử Kỹ thuật viên 18 Hà Đình Khiết Điện tử Kỹ thuật viên Điện tử viễn  19 Lê Hồng Quang Kỹ thuật viên thông Điện tử viễn  20 Mai Giang Nam Kỹ thuật viên thông 21 Tạ Thanh Hà Kế toán Kế toán thuê bao Nguyễn Thái  Quản Lý,Sửa  22 Kỹ thuật viên Chính chữa đường dây Trung tâm khách  23 Đỗ Thị Hưng Kế toán hàng Thống kê tổng  Kinh doanh tổ 1  24 Dương Văn Lợi hợp Việ trì Tổ trưởng tổ  25 Hoàng Đăng Khoa Điện huyện Quản lý truyền  26 Nguyễn Bá Vũ Kỹ thuật viên hình 27 Nguyễn Xuân Đại Công nghệ thông  Kỹ thuật viên Báo cáo thực tập công nghiệp
  10. tin 28 Hà Xuân Thùy Điện Kỹ thuật viên Truyền dẫn phát  29 Nguyễn Văn Nam Kỹ thuật viên sóng Điện tử viễn  30 Trình Trung Kiên Kỹ thuật viên thông 31 Lưu Anh Tuấn Điện tử Kỹ thuật viên Nguyễn Trung  Kỹ thuật truyền  32 Kỹ thuật viên Kiên hình Nguyễn Mạnh  Công nghệ thông  Tổ trưởng kỹ  33 Thắng tin thuật mạng Quản trị kinh  Phụ trách kinh  34 Phạm Minh Phú doanh doanh 35 Phạm Vĩnh Hà Lái xe 36 Nguyễn Ái Vân Kế Toán Quản lý thuê bao 37 Đào Anh Tuấn Điện tử Kỹ thuật viên Sản xuất chương  38 Đỗ Cao Tân Kỹ thuật viên trình truyền hình Nguyễn Việt  Công nghệ thông  39 Kỹ thuật viên Hùng tin SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH NĂM 2014 Chương 2:Nội dung thực tập 1.Tìm hiểu đặc điểm của hệ thống truyền hình cáp(CATV). 1.1 Đặc điểm ­ Là hệ thống truyền hình trả tiền. ­ Là hệ thống đáp ứng nhu cầu truyền hình dịch vụ theo yêu cầu. ­ Phạm vi cung cấp của một mạng thường nhỏ hơn so với hệ thống vô tuyến. ­ Tín hiệu truyền hình cáp là tín hiệu truyền hình được truyền trên các hệ  thống hữu tuyến nên chất lượng tốt, ít can nhiễu. Báo cáo thực tập công nghiệp
  11. ­ Công suất cao tần bơm lên mạng rất nhỏ so với hệ thống truyền hình vô  tuyến DTH,hay hệ thống vô tuyến mặt đất. 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân loại theo độ rộng băng thông        Có   thể   phân   loại   theo   độ   rộng   của   dải   thông   của   hệ   thống   gồm   loại   nhỏ(Small),loại trung(Medium),loại lớn(Lager). Phân loại hệ thống Dải thông Phạm vi tần số hoạt động 170MHZ 50MHZ­220MHZ Small 220MHZ 50MHZ­270MHZ 280MHZ 50MHZ­330MHZ Medium 350MHZ 50MHZ­400MHZ 400MHZ 50MHZ­450MHZ 500MHZ 50MHZ­550MHZ Lager 700MHZ 50MHZ­750MHZ 950MHZ 50MHZ­1000MHZ 1.2.2 Phân loại theo cấu trúc hệ thống ­ Hệ thống dùng toàn cáp đồng trục. ­ Hệ thống dùng cáp quang kết hợp với cáp đông trục. ­ Hệ thống dùng toàn cáp quang. ­ Hệ thống dùng cáp quang kết hợp cáp đồng xoắn. 1.3 Băng thông của hệ thống truyền hình cáp. Là khoảng tần số mà hệ thống công tác : cung cấp tín hiệu cho các thuê bao,nhận tin  yêu cầu từ khách hàng. +Dải tần từ 5 ­ 65 MHz. Đây là dải tần số dùng cho việc truyền tín hiệu trở về. Tức   là dùng để truyền tín hiệu từ mạng cáp ngược trở về trung tâm sử lý (headend),   +Dải tần 87 ­ 550 MHz: Dùng để  truyền đi (từ  Headend) các kênh truyền hình  analog tới các thiết bị đầu cuối (Hộp thiết bị thuê bao). +Dải tần 550 ­ 860 MHz : Dùng để  truyền đi (từ  Headend) các kênh truyền hình  Digital tời các thiết bị đẩu cuối (hộp lắp thuê bao). Báo cáo thực tập công nghiệp
  12. +Headend: Đây là khối sử lý trung tâm đặt tại Công ty điện lực Phú thọ. Headend có   đầu vào là các tín hiệu nguồn lấy từ  : Studio, các chương truyền hình mặt đất   (truyền hình địa phương), và thu từ  vệ  tinh. Rồi qua sử  lý chuyển thành tín hiệu  quang, truyền ra mạng cáp quang. 1.4 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình cáp Chức năng các khối: Video: Tín hiệu Video. Audio:  Tín hiệu Audio. Subsystem Video: hệ thống xử lý tín hiệu Video. Báo cáo thực tập công nghiệp
  13. Subsystem  Audio: hệ thống xử lý tín hiệu Audio. Video source coding and compressed: Khối mã hoá nguồn và nén tín hiệu Video. Audio source coding and compressed: Khối mã hoá nguồn và nén tín hiệu Audio. Ancillary data: Dữ liệu phụ. Control data: Dữ liệu điều khiển. Service Multiplexing and Transport : Khối ghép kênh dịch vụ và truyền tải. RF/Transmission System : Hệ thống Phát tín hiệu RF. Channel coding : mã hoá kênh truyền. Modulation : Điều chế. RF physical Interface: ghép kênh vật lý 1.5 Xử lý tín hiệu truyền dẫn Các thiết bị xử lý gồm: Mạng cáp quang, Node Quang, Mạng dây cáp đồng Trục,  các bộ chia DC, Khuyếch đại, Tap, các bộ chia. 1.5.1. Mạng cáp quang. 1.5.2 Node quang Node quang là loại thiết bị được sử dụng cho việc biến đổi tín hiệu quang thành tín  hiệu điện. Có nhiều loại node khác nhau của nhiều hãng khác nhau như : Node quang 90072 ­  Scientific Atlanta, Node Quang FOX236R... Loại node quang 90072 ­ Scientific Atlanta a, Ứng dụng : Node quang 90072 dùng để chuyển tín hiệu quang từ mạng cáp quang thành tín hiệu  điện để truyển ra mạng cáp đồng trục (coaxial network). Node quang 90072 có một đầu vào, 2 đầu ra tích cực mức cao và một đầu ra trunk  Output. Mỗi đầu ra đều có một đường đảo ngược (dùng để truyền tín hiệu phát trở  về tần số 5 ­ 65 MHz reverse path). Đường đảo ngược này được nối với máy phát  đẩo ngược (reverse transmitter 90046) thông qua đường bộ lọc diplex(diplex fliter).  Node 90072 là loại node có một đầu vào, tuy nhiên có loại node có 2 đầu vào là  90051,90052 với loại này thì tín hiệu vào thuê bao sẽ không bị mất nếu có một  đường cáp quang bị hỏng. Báo cáo thực tập công nghiệp
  14. b, Lắp ráp. Khi lắp đặt node quang 90072 phải chú ý, để node quang thẳng đứng với đường Cáp  vào và ra. c, Nguồn cấp. Có 2 cách cấp nguồn: +. Cấp nguồn từ xa thông qua mạng cáp đồng trục. Cấp nguồn với mức điện áp 24 ­  65 VAC (thực tế là 40 ­ 65). Mỗi đầu vào được bảo vệ bằng cầu chì có dòng vào tối  đa là 7A. Và cầu chì này có thể thay đổi theo thiết kế. +. Cấp nguồn trực tiếp : Nguồn 187 ­ 250 VAC từ mạng điện lưới. Nguồn của 90072 có bộ chuyển mạch tự động Undervoltage Swich – chuyển mạch  tự động mức điện áp thấp. Nó có nhiệm vụ ngắt nguồn cung cấp khi điện áp đầu  vào thấp hơn một ngưỡng xác định, nhằm để bảo vệ node quang không bị cháy  hỏng khi bị quá tải. d, Kết nối Node quang có thể nối với mạng cáp đồng trục theo cả 3 đầu ra. Out put 1, Out put  2, Out put 3. Trong đó Out put 1, Out put 2 là hai đầu ra tích cực mức cao. Node 90072 có một cổng vào/ra đảo ngược (ext. reverse input/output). Cổng này có  thể nối với tín hiệu đảo ngược mở rộng. Bất kỳ đầu ra nào Out put 1, Out put 2, Out put 3 không dùng thi đều phải nối vào  một điện trở loại 70008. e, Kết nối thêm các Module ­ nâng cấp node quang. Node quang có một vài lựa chọn thêm để đưa thêm các khối vào như : đầu thu nhận,  đầu kết nối(links), diplex fliter, equalizer(bộ hiệu chỉnh),độ suy hao và bộ tách. f, Tự động hiệu chỉnh hệ số khuyếch đại ­ Automatic Gain Control (AGC). Đây là một nét đặc trưng của node quang. AGC nó đảm bảo rằng tín hiệu đầu ra  luôn luôn là hăng số khi mức tín hiệu đầu vào thay đổi. Báo cáo thực tập công nghiệp
  15. Giới hạn của AGC phụ thuộc vào mức tín hiệu ra. Với mỗi mức tín hiệu ra thì AGC  se có một dải biết thiên nhất định theo bảng sau : Mức tín hiệu ra(dB) Dải biến đổi của AGC(dB) 103 ­8.0 → +3.5 106 ­6.5 → +5.0 110 ­4.5 → +5.5 g, Đường đảo ngược – Reverse. Đường đảo ngược làm việc với tần số từ 5 ­ 65 MHz (mặc dù theo thiết kế của nhà  sản xuất có thẻ làm việc từ 5 ­ 2000MHz). đường đảo ngược kết nối với máy phát đẩo ngược và cần thiết phải có các thiết bị  như bộ lọc diplex 75126, mảng đảo ngược (reverse pad) 77140, và bộ lọc link 74069.  Ngoài ra còn cần lắp thêm khối AEMS hoặc một khối chuyển mạch đảo ngược  47078. h, Các loại đèn báo hiệu trạng thái của node. Trên node được thiết kết nhiều loại đèn Led để chỉ báo trạng thái làm việc của node  như : Cảch báo không có AGC, mức tín hiệu quang vào thấp, không có tín hiệu  quang vào... i, Mức tín hiệu ra: Mức tín hiệu ra (dB) 103 106  110 Mức tín hiệu thực tế sử dụng tại mạng cáp Phú thọ là 106dB.. Node quang FOX236R: Đặc điểm cơ bản:  • Mức tín hiệu quang đầu vào : ­3 → +2dBmW. • Bước sóng quang :1280­1600nm. Báo cáo thực tập công nghiệp
  16. • Tần số hướng đi : 47­ 862Mhz. • Dải tần hướng về 5­ 42Mhz ,hoặc 5­65Mhz. 1.5.3 Khuyếch đại Dùng để khuyếch đại tín hiệu, tín hiệu sau khi truyền qua cáp đồng trục thì nó bị  suy hao và cần phải được khuyếch đại lên. Có nhiều loại khuyếch đại khác nhau tại mạng cáp Phú thọ: • KĐ Danlab V: Mức tín hiệu đầu vào (74dB – 78dB) để đầu ra 106dBµV ( hay đầu  test out 90dBµV­tính theo kênh U trung bình). Dải kênh V, U lệch nhau 4 dBµV đối  với KĐ trung kế, 6 dBµV đối với KĐ đầu cuối. Hệ số khuyếch đại 32dB . Đây là  khuyếch đại tổng. Có 1 đầu vào, 2 đầu ra. • KĐ Danlab H: Mức tín hiệu đầu vào (74dB – 78dB) để đầu ra 106dBµV (hay đầu  test out 90 dBµV ­tính theo kênh U trung bình). Dải kênh V, U lệch nhau 4 dBµV đối  với KĐ trung kế, 6 dBµV đối với KĐ đầu cuối. Đây là khuyếch đại nhánh. Hệ số  Khuyếch đại 32dB. Có 1 đầu vào, 2 đầu ra. • KĐ Maiwei: Mức tín hiệu đầu vào (74dB – 78dB) để đầu ra 102 dBµV (hay test 1  đầu out 82 dBµV­ tính theo kênh U trung bình.) Dải kênh V, U lệch nhau 4 dBµV đối  với KĐ trung kế , 6 dBµV đối với KĐ đầu cuối. Có 1 đầu vào, 2 đầu ra. Hệ số  Khuyếch đại 30dB. • KĐ Estender : Có 1 đầu vào, 1 đầu ra. Hệ số Khuyếch đại 30dB. Báo cáo thực tập công nghiệp
  17. 1.5.4 Bộ chia Tap.  Đặc điểm Tap dùng để chia tín hiệu không cân bằng. Có nhiều loại Tap khác  nhau, Nhưng có 1 điểm chung là : có 1 đầu in, 1 đầu out (có mức suy hao nhỏ), và  nhiều đầu Tap (có mức suy hao lớn, số lượng đầu Tap phụ thuộc vào loại Tap). Đầu in : dùng để đưa tín hiệu vào. Đầu Out : dùng để đưa tín hiệu (bị suy hao ít ) ra đến các Tap khác, hay bộ chia... Đầu Tap : Dùng để lắp thuê bao, có độ suy hao lớn. Ngoài ra Tap còn được chai ra làm hai loại: loại Outdoor,loại Indoor. Chức năng: lấy tín hiệu từ bộ khuyếch đại, chia nhánh cung cấp tín hiếu cho thuê  bao. Bảng thông số các loại Tap cơ bản Mức suy hao đầu Mức suy hao: Loại Tap Số đầu Tap Tap (dB) in­out(dB) 2/20 2 20 2 2/17 2 17 2 2/14 2 14 3 2/11 2 11 3 2/8 2 8 4 4/26 4 26 1.5 4/23 4 23 1.5 4/20 4 20 2.5 4/17 4 17 2.5 4/14 4 14 3.9 4/11 4 11 5.1 8/26 8 26 1.5 Báo cáo thực tập công nghiệp
  18. 8/23 8 23 2 8/20 8 20 2.5 8/17 8 17 3.5 8/14 8 14 4 1.5.5 Bộ chia directional coupler(thiết bị ghép định hướng) Thường dùng ở mạng cáp trục, phân chia  tạo ra các hướng truyền tín  hiệu  khác nhau của mạng . Tại mạng cáp ở Phú thọ dùng chủ yếu hai loại DC. DC loại S2 (chia 2 outdoor): Có một đầu vào, 2 đầu ra Tap, 1 đầu Out.  Với các mức suy hao như sau.    DC 8 :Mức suy hao 2 đầu Tap 8dB,Mức Suy hao đầu out 4,5dB.   DC 12:Mức  suy hao 2 đầu Tap 12dB,Mức Suy hao đầu out 3,5dB.   DC 16: Mức  suy  hao  2 đầu Tap 16dB,Mức Suy hao đầu out 3dB.   DC  loại  3U(out  door): Có  một  đầu  vào,3 đầu ra.Với các thông  số mức suy  hao.2 đầu suy hao 9,1dB, một đầu suy hao 6,4dB. 1.5.6 Chia nguồn­ Power Insert(PI) PowerInsert (PI) là thiết bị chèn nguồn:cộng tín hiệu điện 50Hz vào tín hiệu mạng  cáp tần số cao để truyền đi cung cấp năng lượng cho các thiết bị tích cực(node  quang, khuyếch đại) hoạt động. Mạng VCTV thường dùng PI của MaiWei,  PARMA, RISHANG có dải băng tần hoạt động đến 860Mhz,dòng điện tối đa10A,  điện áp Báo cáo thực tập công nghiệp
  19.  60­65VAC. 1.5.7 Các loại cáp đồng trục. Sau khi tín hiệu quang được chuyển thành tín hiệu điện, thì nó đi qua mạng cáp  đồng trục đến tận các thuê bao. a, Cáp trục chính QR540. Đây là cáp lớn nhất dùng để truyền tín hiệu trên các đường trục chính. Đặc điểm  của loại cáp QR540 là có mức suy hao rất thấp ( 0.0565 dB/m). Nên nó được dùng  để kéo các đường cáp chính, chạy dài. Tín hiệu truyền cáp QR540 ít bị suy hao. b, Cáp đồng trục RG11. Đây là loại cáp dùng chủ yếu để truyền tín hiệu ra từ các khuyếch đại chính và chia  DC tới các khuyếch đại nhánh, hay dung truyền giữa các thiết bị truyền dẫn khác  như : Tap, DC.... Cáp RG11 có 2 loại Báo cáo thực tập công nghiệp
  20. ­ Loại cáp ngầm ­ Loại cáp có dây treo Cáp RG11 có độ suy hao là : 0.13dB/m c, Cáp đồng trục RG6. Cáp đồng trục được chế tạo gồm một dây đồng ở trung tâm được bao bọc bởi một  vật liệu cách li là chất điện môi không dẫn điện, chung quanh chất điện môi được  quấn bằng dây bện kim loại vừa dùng làm dây dẫn vừa bảo vệ khỏi sự phát xạ  nhiễm điện từ.Ngoài cùng lại là một lớp vỏ bọc làm bằng chất không dẫn  điện(thường là PVC,PE).Dây đồng trục có hai loại, loại nhỏ (Thin) và loại to  (Thick). Dây cáp đồng trục được thiết kế để truyền tin cho bǎng tần cơ bản (Base  Band) hoặc bǎng tần rộng (broadband). Dây cáp loại to dùng cho đường xa, dây cáp  nhỏ dùng cho đường gần, tốc độ truyền tin qua cáp đồng trục có thể đạt tới 35  Mbit/s.Ngoài ra dây cáp đồng trục còn chia làm 2 loại là loại cứng và loại dẻo.Loại  cứng thì có một lớp bảo vệ dày đặc còn loại dẻo thì là một viền bảo vê,thường là  một dây đồng.Sự suy giảm và trở kháng của dung môi ảnh cũng có ảnh hưởng quan  trọng đến tính năng của cáp.Dung môi có thể đặc hoặc rỗng.Tận cùng của cáp là  một đầu kết nối RF. Đây là loại cáp dùng để dẫn tín hiệu đến tận các thiết bị thu (như TV) của thuê bao. Độ suy hao của cáp RG6 là : 0.2dB/m 2.Nhiệm vụ của một số vị trí trong công ty 2.1 Giám đốc chi nhánh Nhiệm vụ chính: Báo cáo thực tập công nghiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2