intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

Chia sẻ: Nguyen Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

703
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước với bản chất vốn có của nó, lại nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt và trọng yếu nên trở thành nhân tố kinh tế bảo đảm cho kinh tế hàng hoá của các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tính hiện thực của vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế nhà nước chỉ được khẳng định khi nó phát huy được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

  1. GV: LÊ THỊ HIỀN Câu 16: Căn cứ vào đâu mà Đại hội khóa VI quyết định đổi mới phát triển cơ cấu tế hàng hóa nhiều thành phần kinh
  2. THÀNH VIÊN NHÓM 16 • PHẠM THỊ CHÂU • NGUYỄN PHƯƠNG ANH • TRƯƠNG THỊ ÁI • BÙI HỒNG DIỄM • TRẦN THỊ KIM HỒNG • VŨ THỊ KIM HUỆ • TRẦN THỊ THANH NHÀN • ĐỖ THỊ THỦY • NGUYỄN THANH LIỀN • ĐỖ MỘNG TRINH • NGUYỄN THỊ XUÂN • LÊ THỊ NGỌC PHƯỢNG • NGUYỄN KIM NỮ NHUNG HUYỀN
  3. NỘI DUNG Mở đầu I. Sơ lược quá trình phát triển nền kinh tế ở Việt Nam trước 1986 1.Thời kì 1955 – 1964 2.Thời kì 1965 – 1975 3.Thòi kì 1976 – 1985 II. Đại hội khoá VI (1986) với những quyết sách quan trọng: 1.Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội 2.Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra
  4. III. Quyết định đổi mới phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đại hội VI 1. Khái niệm cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và kinh tế hàng hóa 2.Sự tiến triển tư duy lí luận của Đảng về mô hình kinh tế ở nước ta 3. Các thành phần kinh tế IV. Kết quả, ý nghĩa; hạn chế, nguyên nhân và một số kinh nghiệm chủ yếu: 1. Kết quả và ý nghĩa 2. Hạn chế và nguyên nhân 3. Một số kinh nghiệm chủ yếu Kết luận
  5. I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRƯỚC 1986:  Từ 1955 đến 1964  Từ 1965 đến 1975  Từ 1976 đến 1985
  6. 1. Thời kì 1955 – 1964: a) Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước bị chia cắt:  Miền Nam: chịu ách thống trị của đế quốc Mỹ.  Miền Bắc: tiến hành xã hội chủ nghĩa.
  7. b) Mục tiêu kinh tế: • Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III xác định: Xây dựng đời sống ấm no hạnh phúc ở  Miền Bắc. Củng cố miền Bắc thành cơ sở vững  mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
  8. c) Thành tựu: • Phát triển nhanh về các lĩnh vực kinh tế và xã hội, cơ sở vật chất trong công nghiệp, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng được xây dựng. • Miền Bắc trở thành hậu phương lớn, căn cứ địa vững chắc để nhân dân cả nước có thể đánh thắng đế quốc Mĩ.
  9. 2. Thời kì 1965 – 1975: • a) Hoàn cảnh lịch sử: Đây là thời kì cả nước có chiến tranh, trực tiếp chống Mĩ cứu nước. Nhiệm vụ cấp bách của miền Bắc là phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế, tăng cường lực lượng quốc phòng.
  10. b) Mô hình kinh tế: mô hình cộng sản thời chiến Có tính tập trung cao với những đặc điểm chủ yếu: Nhà nước quản lí nền kinh tế bằng mệnh lệnh  hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới.  Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.  Quan hệ hàng hoá – tiền tệ bị coi nhẹ. Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”.  Bộ máy quản lí cồng kềnh, nhiều cấp
  11. Chế độ bao cấp dưới các hình thức chủ yếu: Bao cấp qua Bao cấp theo Bao cấp chế độ chế độ phát vốn qua giá tem phiếu của ngân sách
  12. c) Kết quả, hạn chế: Mô hình kinh tế này đã phát huy tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá theo kiểu cổ điển. Tập trung được các nguồn lực, sức người, sức của đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.
  13. d) Chủ trương cải cách: - Hội nghị lần thứ 20 Ban chấp hành Trung ương khóa III (tháng 4-1972): chủ trương chuyển sang thực hiện phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa. - Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương khóa III (tháng 9 – 1975) đã đề cập đến vấn đề duy trì nền kinh tế nhiều thành phần ở miền Nam
  14. 3. Thời kì 1976 – 1985: a) Hoàn cảnh đất nước: Đây là thời kì cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tình hình đất nước gánh chịu những đảo lộn kinh tế và xã hội với quy mô lớn sau cuộc chiến tranh ác liệt lâu dài.
  15.  Thuận lợi: • Cả nước được hòa bình và đi lên chủ nghĩa xã hội  Khó khăn: • Điểm xuất phát của cả nước ở trình độ rất thấp • Hậu quả của 30 năm chiến tranh kéo dài. • Ta chưa đánh giá hết những khó khăn, còn lạc quan với chiến thắng. • Bảo vệ Tổ quốc ở hai đầu biên giới: chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc. • Thời kì mà mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp càng bộc lộ những khiếm khuyết
  16. b) Sức ép từ phía quốc tế với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam: Chính phủ Mĩ thi hành chính sách cấm vận • kinh tế đối với Việt Nam • Liên Xô và nhiều nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới lâm vào khủng hoảng trầm trọng • Viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa bị suy giảm • Trung quốc thành công trong việc “cải cách, mở cửa” (1978) và nền kinh tế có sự tăng trưởng phát triển nhanh.
  17. • Trên thế giới cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đang diễn ra với quy mô lớn,đem lại cho loài người những thành tựu vô cùng to lớn. • Nhiều nước trên thế giới thực hiện cơ cấu, mở cửa nền kinh tế, và phát triển kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước. • Toàn cầu hóa kinh tế • Nó đòi hỏi Việt Nam không thể nào tiếp tục thực hiện nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp.
  18. c) Quá trình hình thành đường lối đổi mới 1976 – 1985: * Giai đoạn 1976 – 1981: • Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (tháng 12 – 1976) :  Xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa  Xây dựng chế độ mới: chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa  Xây dựng nền văn hóa mới  Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
  19. Kết quả: Kinh tế phát triển chậm:  Giá cả mỗi năm tăng 2%  Lạm phát ba con số  Tổng sản phẩm xã hội tăng 1,4%/năm, thu nhập quốc dân tăng 4% trong khi số dân tăng 2,24%/năm  Thiên tai dồn dập  đất nước thật sự lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1