intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu kĩ thuật trồng xen cây mạch môn (ophiopogon japonicus. wall) trong vườn cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:161

75
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được Nghiên cứu kĩ thuật trồng xen cây mạch môn (ophiopogon japonicus. wall) trong vườn cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm" tiến hành với mục tiêu nhằm xây dựng được quy trình kĩ thuật và phát triển trồng xen cây mạch môn với cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập cho nông dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu kĩ thuật trồng xen cây mạch môn (ophiopogon japonicus. wall) trong vườn cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> <br /> BÁO CÁO TỔNG KẾT<br /> KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG<br /> NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB, GIAI ĐOẠN 2009-2011<br /> TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT TRỒNG XEN CÂY MẠCH<br /> MÔN (Ophiopogon japonicus. Wall) TRONG VƯỜN CÂY ĂN QUẢ VÀ<br /> CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM<br /> Mã số: AST51<br /> <br /> Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp và PTNT<br /> Cơ quan thực hiện đề tài: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> Chủ nhiệm đề tài:<br /> TS. Nguyễn Đình Vinh<br /> Thời gian thực hiện đề tài: 2/2009 -12/2011<br /> <br /> Hà Nội tháng 12-2011<br /> <br /> CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> TỪ VIẾT TẮT<br /> BNN&PTNT<br /> BVTV<br /> CAQ<br /> CCN<br /> CBKN<br /> CC<br /> CR<br /> CT<br /> ĐATĐ<br /> ĐC<br /> ĐHNNHN<br /> HĐKH<br /> KH&CN<br /> KH&PT<br /> KHCNNN<br /> KTCB<br /> NCS<br /> ND<br /> NS<br /> NSLT<br /> NSTT<br /> P.<br /> <br /> TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ<br /> Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br /> <br /> Bảo vệ thực vật<br /> Cây ăn quả<br /> Cây công nghiệp<br /> Cán bộ khuyến nông<br /> Chiều cao<br /> Chiều rộng<br /> Công thức thí nghiệm<br /> Độ ẩm tối đa<br /> Công thức đối chứng<br /> Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> Hội đồng Khoa học<br /> Khoa học và công nghệ<br /> Khoa học và Phát triển<br /> <br /> Khoa học công nghệ Nông nghiệp<br /> Kiến thiết cơ bản<br /> <br /> Nghiên cứu sinh<br /> Nông dân<br /> Năng suất<br /> <br /> Năng suất lí thuyết<br /> Năng suất thực thu<br /> Khối lượng<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> TT<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> <br /> Trang<br /> <br /> I.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 4<br /> <br /> II.<br /> <br /> MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 7<br /> <br /> III.<br /> <br /> TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI<br /> NƯỚC<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Giới thiệu về cây mạch môn<br /> <br /> 9<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Các kết quả nghiên cứu ở ngoài nước<br /> <br /> 11<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Các kết quả nghiên cứu ở trong nước<br /> <br /> 17<br /> <br /> IV.<br /> <br /> NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 22<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Vật liệu nghiên cứu<br /> <br /> 24<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 24<br /> <br /> 3.1.<br /> <br /> Phương pháp điều tra thu thập thông tin và thu thập mẫu<br /> <br /> 24<br /> <br /> 3.2.<br /> <br /> Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng<br /> <br /> 25<br /> <br /> 3.3.<br /> <br /> Các chỉ tiêu nghiên cứu, phương pháp lấy mẫu và quan trắc<br /> các chỉ tiêu<br /> <br /> 34<br /> <br /> 3.4.<br /> <br /> Phương pháp chuyển giao kĩ thuật và xây dựng mô hình<br /> <br /> 36<br /> <br /> 3.5<br /> <br /> Phương pháp phân tích thông tin và sử lí số liệu<br /> <br /> 36<br /> <br /> V.<br /> <br /> KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br /> <br /> 38<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu khoa học<br /> <br /> 38<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Thí nghiệm tuyển chọn giống cây mạch môn<br /> <br /> 38<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Thí nghiệm nhân giống cây mạch môn<br /> <br /> 43<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Thí nghiệm thời vụ trồng mạch môn<br /> <br /> 50<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> Thí nghiệm mật độ khoảng cách trồng xen mạch môn trong 56<br /> vườn bưởi<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> Thí nghiệm bón phân cho cây mạch môn trồng xen trong<br /> vườn cây ăn quả<br /> <br /> 1.6<br /> <br /> 65<br /> <br /> Thí nghiệm nghiên cứu liều lượng bón đạm cho cây mạch<br /> môn trồng xen trong vườn bưởi non, trên đất xám feralit đá 80<br /> <br /> ong hóa.<br /> 1.7<br /> <br /> Thí nghiệm tưới nước cho cây mạch môn<br /> <br /> 90<br /> <br /> 1.8<br /> <br /> Thí nghiệm đào lật rễ, cắt lá cây mạch môn<br /> <br /> 104<br /> <br /> 1.9<br /> <br /> Thí nghiệm bón phân cho cây mạch môn trồng xen trong 111<br /> vườn chè<br /> <br /> 1.10.<br /> <br /> Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây bưởi non trong các thí<br /> 136<br /> <br /> nghiệm<br /> 2.<br /> <br /> Kết quả đào tạo, tập huấn, hội thảo đầu bờ cho nông dân và<br /> cán bộ khuyến nông<br /> <br /> 137<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tổng hợp các sản phẩm đề tài<br /> <br /> 140<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Đánh giá tác động của đề tài<br /> <br /> 144<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Tổ chức thực hiện<br /> <br /> 147<br /> <br /> 5.1<br /> <br /> Tổ chức thực hiện đề tài<br /> <br /> 147<br /> <br /> 5.2<br /> <br /> Tình hình sử dụng kinh phí<br /> <br /> 148<br /> <br /> VI.<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br /> <br /> 150<br /> <br /> 1<br /> <br /> Kết luận<br /> <br /> 150<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đề nghị<br /> <br /> 151<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 153<br /> <br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 156<br /> <br /> 3<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Cây Mạch môn (Mạch môn đông), tên khoa học là Ophiopogon Japonicus<br /> Wall, có nguồn gốc từ Triều Tiên và Nhật Bản. Cây mạch môn thuộc loại cây<br /> thảo, sống lâu năm, chiều cao của bụi cây từ 10-40cm, rễ chùm, trên rễ có những<br /> chỗ phát triển thành củ. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài 40-60 cm, rộng 0,7-1,5cm, gốc<br /> lá hơi có bẹ màu trắng. Cành mang hoa dài 10-20cm, màu tím hay xanh; hoa<br /> mọc tập trung 1-3 hoa ở kẽ các lá bắc, màu trắng; cuống hoa dài 3-5mm. Quả<br /> mọng màu xanh tím, đường kính của quả 5- 6mm. Quả có 1-2 hạt.<br /> Sản phẩm thu hoạch chính để làm dược liệu là củ và rễ cây mạch môn. Trong<br /> củ mạch môn có các thành phần dược liệu như: Ophiopogonin; Ruscogenin; bSitosterol, Stmasterol v.v. Trong rễ cây mạch môn còn có nhiều hợp chất<br /> saponin, axitamin, vitaminA (sách Trung Dược Học – Trung Quốc). Vị thuốc<br /> mạch môn còn gọi Thốn đông (Nhĩ Nhã), Mạch đông (Dược Phẩm Hóa Nghĩa),<br /> Dương cửu, Ô cửu, Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc điệp (Ngô Phổ<br /> Bản Thảo), Dương thử, Vũ phích (biệt Lục), Giai tiền thảo (Bản Thảo Cương<br /> Mục), Đại mạch đông, Thốn mạch đông, Nhẫn lăng, Bất tử thảo, Mạch văn,<br /> Thờ mạch đông, Hương đôn thảo, Bất tử diệp, Trĩ ô lão thảo, Sa thảo tú căn,<br /> Đông nhi sa lý, An thần đội chi, Qua hoàng, Tô đông (Hòa Hán Dược Khảo),<br /> Củ Tóc Tiên, Lan Tiên (Dược Liệu Việt Nam). Trong các tài liệu dược học của<br /> Trung Quốc và Việt Nam, vị thuốc mạch môn được sử dụng làm chủ vị hay kết<br /> hợp với các vị thuốc khác để tạo thành các bài thuốc chữa và dưỡng các loại<br /> bệnh về đường hô hấp, tim mạch, giải độc, giải khát và chữa bệnh tiểu đường,<br /> sinh lý yếu .v.v<br /> Hiện nay cây mạch môn phân bố khá rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở các<br /> vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Cây mạch môn mọc tự nhiên trong các vườn đồi<br /> của người dân, được trồng phân tán dưới tán các cây lâu năm, hay bờ đường đi.<br /> Tại một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Mỹ, Đức, Thái Lan, Nhật Bản<br /> v.v. cây mạch môn được sử dụng làm cây cảnh quan trong các công viên, công<br /> sở hay vườn gia đình v.v.<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2