intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu phát triển hệ sinh thái nông nghiệp tổng hợp lúa cá vịt ở vùng sản xuất lúa bấp bênh thường xuyên ngập úng của tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:160

84
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được tiến hành với mục tiêu nhằm vghiên cứu, phát triển hệ thống sinh thái tổng hợp lúa cá vịt đảm bảo an toàn sinh học, nâng cao thu nhập cho người nông dân ở vùng trồng lúa bấp bênh, thường xuyên ngập úng ở tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tìm hiểu chi tiết về đề tài nghiên cứu trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu phát triển hệ sinh thái nông nghiệp tổng hợp lúa cá vịt ở vùng sản xuất lúa bấp bênh thường xuyên ngập úng của tỉnh Thanh Hóa

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC<br /> <br /> BÁO CÁO<br /> KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC<br /> CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB<br /> <br /> Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SINH THÁI<br /> NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP VÀ AN TOÀN SINH HỌC LÚA CÁ VỊT<br /> Ở VÙNG SẢN XUẤT LÚA BẤP BÊNH, THƢỜNG XUYÊN NGẬP ÚNG<br /> CỦA TỈNH THANH HÓA.<br /> <br /> Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và PTNT<br /> Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Hồng Đức<br /> Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Song Hoan<br /> Thời gian thực hiện: 2009-2011<br /> <br /> Thanh hóa, tháng 12 năm 2011<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Tên mục<br /> <br /> TT<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> 2<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> <br /> 3<br /> <br /> I<br /> <br /> Đặt vấn đề<br /> <br /> 4<br /> <br /> II<br /> <br /> Mục tiêu đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> III<br /> <br /> Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước<br /> <br /> 4<br /> <br /> IV<br /> <br /> Nội dung, vật liệu và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 9<br /> <br /> 2<br /> <br /> Vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 9<br /> <br /> V<br /> <br /> Kết quả thực hiện đề tài<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu khoa học<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Nghiên cứu sở khoa học phát triển hệ thống sinh thái tổng hợp<br /> lúa-cá-vịt<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi vịt, nuôi cá và trồng lúa ở<br /> vùng sản xuất lúa bấp bênh thường xuyên ngập úng của tỉnh<br /> Thanh Hoá.<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Nghiên cứu đặc điểm sinh học và năng suất của hệ sinh thái tổng<br /> hợp lúa-cá-vịt (nuôi thịt)<br /> <br /> 24<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> Kết quả xây dựng mô hình hệ sinh thái nông nghiệp tổng hợp<br /> lúa-cá-vịt.<br /> <br /> 62<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tổng hợp sản phẩm của đề tài<br /> <br /> 76<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đánh giá tác động của kết quả nghiên cứu<br /> <br /> 77<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổ chức thực hiện và sử dụng kinh phí<br /> <br /> 77<br /> <br /> 4.1<br /> <br /> Tổ chức thực hiện<br /> <br /> 77<br /> <br /> 4.2<br /> <br /> Sử dụng kinh phí<br /> <br /> 79<br /> <br /> VI<br /> <br /> Kết luận và đề nghị<br /> <br /> 80<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 82<br /> <br /> Phụ lục<br /> <br /> 86-180<br /> <br /> 3<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> Lô thí nghiệm 1<br /> <br /> Lô TN1<br /> <br /> Lô thí nghiệm 2<br /> <br /> Lô TN2<br /> <br /> Lô thí nghiệm 3<br /> <br /> Lô TN3<br /> <br /> Lô đối chứng<br /> <br /> Lô ĐC<br /> <br /> Tiêu tốn thức ăn<br /> <br /> TTTĂ<br /> <br /> Tăng trọng<br /> <br /> TTr.<br /> <br /> Hecta<br /> <br /> ha<br /> <br /> Việt nam đồng<br /> <br /> VNĐ<br /> <br /> 1.000 đồng<br /> <br /> 1.000 đ<br /> <br /> Ki lô gam<br /> <br /> kg<br /> <br /> Gam<br /> <br /> g<br /> <br /> Năng lượng trao đổi<br /> <br /> ME<br /> <br /> Kilô calo<br /> <br /> Kcal<br /> <br /> Đô la Mỹ<br /> <br /> USD<br /> <br /> Biến đổi khí hậu<br /> <br /> BĐKH<br /> <br /> 4<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trên thế giới, công nghệ sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn và bền vững đã được<br /> áp dụng ở nhiều nước. Theo hướng này, kết hợp trồng lúa, nuôi vịt, nuôi cá là một mô<br /> hình sinh thái nông nghiệp tổng hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân<br /> trồng lúa.<br /> Ở nước ta, trồng lúa là nghề truyền thống lâu đời, đặc trưng cho nền văn minh<br /> nông nghiệp lúa nước. Nghề nuôi vịt, nuôi cá gắn liền với nghề trồng lúa nước. Tuy<br /> nhiên, nghề trồng lúa, nuôi vịt, nuôi cá hiện nay vẫn còn chủ yếu theo phương thức độc<br /> canh, chưa tạo nên một hệ sinh thái nông nghiệp bền vững. Nuôi vịt chăn thả truyền<br /> thống sau mùa thu hoạch lúa, còn có nguy cơ lan truyền dịch bệnh, đặc biệt là dịch cúm<br /> gia cầm H5N1.<br /> Thanh Hoá cũng là tỉnh vùng trồng l úa năng xuất thấp, bấp bênh, thường xuyên<br /> ngập úng khá lớn, tập trung ở 9 huyện với diện tích 7.798 ha.<br /> Vì vậy, để góp phần phát triển hệ sinh thái nông nghiệp, an toàn sinh học, ngăn<br /> chặn kịp thời và có hiệu quả dịch cúm gia cầm H5 N1, giảm thiểu việc sử dụng phân hoá<br /> học và thuốc trừ sâu hiện nay, phòng chống ô nhiễm môi trường, đồng thời giải quyết<br /> vấn đề lao động, việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân vùng độc canh trồng lúa,<br /> đặc biệt là người nông dân đang ở vùng trồng lúa năng xuất thấp, bấp bênh, thường<br /> xuyên ngập úng chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển hệ sinh thái nông nghiệp<br /> tổng hợp lúa cá vịt ở vùng sản xuất lúa bấp bênh thường xuyên ngập úng của tỉnh<br /> Thanh Hóa”.<br /> <br /> II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI<br /> 1. Mục ti êu tổng quát:<br /> Nghiên cứu, phát triển hệ thống sinh thái tổng hợp lúa cá vịt đảm bảo an toàn sinh<br /> học, nâng cao thu nhập cho người nông dân ở vùng trồng lúa bấp bênh, thường xuyên<br /> ngập úng ở tỉnh Thanh Hóa.<br /> 2. Mục ti êu cụ thể :<br /> 2.1. Xác định đặc điểm sinh học và năng suất của hệ thống sinh thái tổng hợp lúa- cávịt (nuôi thịt), đảm bảo an toàn sinh học.<br /> 2.2. Phát triển 1-2 mô hình hệ thống sinh thái tổng hợp lúa- cá- vịt (thịt) trong sản xuất<br /> đạt hiệu quả kinh tế cao: Năng suất đạt: 5-5,5 tấn lúa/ ha (2 vụ); 1,5-2 tấn cá/ ha (1 năm); 1,6<br /> tấn vịt/ ha (2 vụ) tại vùng trồng lúa bấp bênh, thường xuyên ngập úng ở tỉnh Thanh Hóa.<br /> <br /> III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC<br /> <br /> 1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài:<br /> Trên thế giới, các nhà khoa học nghiên cứu mô hình lúa vịt và lúa cá vịt với<br /> những khía cạnh sinh thái và kinh tế khác nhau.<br /> <br /> 1.1. Nghiên cứu theo cách tiếp cận hiệu quả kinh tế- giảm cỏ dại và sâu<br /> bệnh hại và bón phân hóa học:<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1