Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống định lượng vật liệu nhiều pha điều khiển số, sử dụng trong công nghệ sản xuất tấm lợp không amiăng năng suất 0,5 triệu m2/năm
lượt xem 11
download
Đề tài "Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống định lượng vật liệu nhiều pha điều khiển số, sử dụng trong công nghệ sản xuất tấm lợp không amiăng năng suất 0,5 triệu m2/năm" giới thiệu sơ lược về tự động hóa trong sản xuất tấm lợp, thiết kế động học của hệ thống, hệ thống điều khiển và hiển thị của hệ thống, hướng phát triển của đề tài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống định lượng vật liệu nhiều pha điều khiển số, sử dụng trong công nghệ sản xuất tấm lợp không amiăng năng suất 0,5 triệu m2/năm
- BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC & MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI MÃ SỐ 246.07 RD/HĐ – KHCN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU NHIỀU PHA ĐIỀU KHIẺN SỐ, SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẤM LỢP KHÔNG AMIĂNG CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CÔNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN CÔNG NGHỆ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: KS. NGUYỄN THÀNH LONG 6800 12/4/2008 HÀ NỘI, 03 – 2008
- BỘ CÔNG NGHIỆP TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC & MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI MÃ SỐ 246.07 RD/HĐ – KHCN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU NHIỀU PHA ĐIỀU KHIỂN SỐ, SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẤM LỢP KHÔNG AMIĂNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KS NGUYỄN THÀNH LONG HÀ NỘI, 03 – 2008
- DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN 1. KS. Nguyễn Thành Long Viện Công Nghệ 2. TS. Đỗ Quốc Quang Viện Công Nghệ 3. KS. Trần Xuân Thành Viện Công Nghệ 4. KS. Tống Văn Cường Viện Công Nghệ
- MỤC LỤC Trang Mục lục 1 A. Nội dung báo cáo chính 2 Chương I. Tổng quan 2 1. Sơ lược về tự động hóa trong sản xuất tấm lợp. 2 2. Hệ thống chuẩn bị liệu trong dây truyền sản xuất tấm 4 lợp Fibro Ximăng không Amiăng. 3. Vai trò của tự động hóa công đoạn chuẩn bị liệu trong 6 ngành sản xuất tấm lợp Fibro Ximăng không Amiăng. 4. Các phương pháp định lượng trong sản xuất tấm lợp 7 Fibro Ximăng không Amiăng. 5. Hiện trạng tình hình ứng dụng tự động hóa quá trình 14 chuẩn bị liệu ở nước ta. 6. Giải pháp cho tự động hóa cụm chuẩn bị liệu 16 6.1 Giải pháp điều khiển cho cụm chuẩn bị liệu 17 6.2 Giải pháp điều khiển cho hệ thộng định lượng 17 Chương II: Thiết kế động học của hệ thống 18 1. Định lượng Ximăng 18 2. Định lượng vật liệu lỏng và huyền phù 18 Chương III: Hệ thống điều khiển và hiển thị của hệ thống 23 1. Hệ thống điều khiển 23 2. Hệ thống hiển thị 29 B. Kết luận và hướng phát triển 33 1. Kết quả đạt được 33 2. Hướng phát triển 34 Tài liệu tham khảo 35 1
- A. NỘI DUNG BÁO CÁO CHÍNH Chương I: Tổng quan 1. Sơ lược về tự động hóa trong sản xuất tấm lợp: Cùng với sự phát triển của ngành tự động hoá thế giới, ngành tự động hoá trong sản xuất công nghiệp ở Việt Nam cũng đang từng bước phát triển. Các nhà máy, xí nghiệp tại Việt nam đang tiến hành lắp đặt và cải tạo mới, mạnh dạn đưa vào những thiết bị, công nghệ tự động hoá tiên tiến của các nước công nghiệp hiện đại như: Canada, Nhật, Mỹ và một số nước trong khối các nước châu Âu EU. Trong ngµnh tÊm lîp nãi riªng, kü thuËt tù ®éng ho¸ còng tõng b−íc th©m nhËp vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. ë ViÖt Nam hiÖn nay ngµnh s¶n xuÊt tÊm lîp vÉn chñ yÕu s¶n xuÊt tÊm lîp sö dông Ami¨ng. Hình 1.2: Tổng quan toàn bộ dây chuyền sản xuất tấm lợp Fibro Ximăng Trong c«ng nghÖ nµy do sè l−îng vËt liÖu cÊp phèi kh«ng nhiÒu (chñ yÕu lµ ami¨ng vµ xim¨ng- chÊt r¾n) nªn viÖc tù ®éng ®Þnh l−îng thµnh phÇn vËt liÖu ®Çu vµo cã thÓ thùc hiÖn t−¬ng ®èi ®¬n gi¶n vµ th−êng ®−îc thùc hiÖn b»ng c©n ®o thñ c«ng hoÆc víi nh÷ng thiÕt bÞ c©n ®ong cã ®é tin cËy ch−a cao. 2
- N¨m 2006, ViÖn C«ng nghÖ ®· nghiÖm thu §Ò tµi cÊp nhµ n−íc KC.06.15 “Nghiªn cøu, thiÕt kÕ, chÕ t¹o vµ kh¶o nghiÖm d©y chuyÒn s¶n xuÊt tÊm lîp kh«ng sö dông ami¨ng n¨ng suÊt 0,5 triÖu m2/n¨m”. §©y lµ d©y chuyÒn pilot n¨ng suÊt thÊp nªn viÖc ®Þnh l−îng c¸c thµnh phÇn cÊp phèi ®Òu thùc hiÖn b»ng tay. HiÖn nay, viÖc triÓn khai ¸p dông ®¹i trµ d©y chuyÒn s¶n xuÊt tÊm lîp kh«ng ami¨ng ®· lµm n¶y sinh yªu cÇu ®Þnh l−îng tù ®éng hoÆc b¸n tù ®éng c¸c vËt liÖu tham gia thµnh phÇn cÊp phèi. Trong c«ng nghÖ s¶n xuÊt tÊm lîp kh«ng sö dông ami¨ng, sè l−îng c¸c thµnh phÇn cÊp phèi cao h¬n h¼n qui tr×nh s¶n xuÊt cò nªn viÖc kiÓm so¸t c¸c thµnh phÇn vËt liÖu cÊp phèi trë nªn rÊt quan träng vµ mang tÝnh quyÕt ®Þnh ®èi víi chÊt l−îng cña b¸n thµnh phÈm vµ s¶n phÈm cuèi cïng. MÆt kh¸c, do diÖn tÝch s¶n xuÊt vµ sè l−îng thiÕt bÞ t¨ng h¬n so víi qui tr×nh cò nªn viÖc tù ®éng ho¸ c«ng t¸c ®Þnh l−îng sÏ lµm gi¶m ®¸ng kÓ sè c«ng nh©n vËn hµnh, t¨ng chÊt l−îng s¶n phÈm vµ t¨ng n¨ng suÊt d©y chuyÒn. ë n−íc ta kh«ng cã nhiÒu nhµ m¸y ¸p dông c«ng nghÖ kh«ng ami¨ng trong s¶n xuÊt tÊm lîp nªn viÖc tù ®éng ho¸ hÖ thèng ®Þnh l−îng chØ ®−îc sö dông t¹i nh÷ng nhµ m¸y nhËp d©y truyÒn s¶n xuÊt cña n−íc ngoµi (Ph¸p, §øc…) nh− : Nhµ m¸y tÊm lîp §«ng Anh Hµ Néi, C«ng ty Xi m¨ng §ång Nai. Cho ®Õn nay ch−a cã ®¬n vÞ nµo trong n−íc nghiªn cøu, thiÕt kÕ chÕ t¹o hÖ thèng thiÕt bÞ nµy, trong khi nhu cÇu vÒ s¶n xuÊt tÊm lîp kh«ng ami¨ng (tÊm lîp b¶o vÖ m«i tr−êng) ngµy cµng lín. V× vËy tù ®éng ho¸ qu¸ tr×nh ®Þnh l−îng thµnh phÇn vËt liÖu ®Çu vµo lµ mét nhu cÇu tÊt yÕu kh«ng nh÷ng cho hiÖn t¹i mµ c¶ trong t−¬ng lai. 3
- Hình 1.2: Tổng quan toàn bộ dây chuyền sản xuất tấm lợp Fibro Ximăng không Amiăng 2. Hệ thống chuẩn bị liệu trong dây truyền sản xuất tấm lợp Fibro Ximăng không Amiăng: Nói đến công nghiệp sản xuất chế tạo nói chung, và sản xuất tấm lợp nói riêng, quá trình chuẩn bị liệu là một quá trình quan trọng và có tính quyết định đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng. Mỗi một lĩnh vực sản xuất, mỗi sản phẩm do tính khác biệt của nó nên vật liệu làm nên các sản phẩm cũng có những tính chất khác nhau. Đối với lĩnh vực sản xuất tấm lợp Fibro ximăng thì vai trò của quá trình chuẩn bị liệu lại càng quan trọng, nó là công đoạn đầu tiên của quy trình sản xuất ra tấm lợp, ở công đoạn này các loại vật liệu được trải qua các công đoạn nghiền, trộn riêng liên tục trước khi chúng được đưa vào một thùng khuấy trộn chung. Lượng huyền phù của thùng khuấy trộn chung này tiếp tục được đưa đến một thùng khấy phân phối trước khi đưa vào xeo. 4
- Đối với công nghệ sản xuất tấm lợp không Amiăng, công đoạn này có nhiều thay đổi nhất so với công nghệ cũ, quyết định đến tính chất và chất lượng của sản phẩm. Như chúng ta đã biết trong sản xuất tấm lợp quá trình được nhắc tới nhiều nhất là quá trình xeo cán. Đó là một quá trình quan trọng, nhưng trước khi liệu được xeo để tạo nên bán thành phẩm, quá trình tạo nên hỗn hợp liệu trước đó cũng có tính quyết định đến cơ lý tính của tấm.Vì vậy, ở các cơ sở sản xuất tấm lợp, quá trình này là mối quan ngại và cũng giành được sự quan tâm đặc biệt của nhà sản xuất. Quá trình chuẩn bị một mẻ liệu như sau: Đầu tiên giấy và nước được đưa vào máy khuấy cây thông (101) để khuấy trộn, sau đó một khoảng thời gian ( do nhà công nghệ xác định), giấy được bơm vào thùng chứa trung gian (102), giấy từ đây được bơm qua hệ thống các máy nghiền (103) để thực hiện các chu trình nghiền. Sau khi nghiền xong (đạt yêu cầu công nghệ), giấy tiếp tục được bơm lên các thùng trữ giấy (104). Ở thùng trữ giấy tiếp tục được khuấy trộn. Cùng thời gian này, phụ gia Bentonite và Silicafume cũng được đưa vào các thùng khuấy trộn (105) cùng với nước thực hiện quá trình khấy trộn. Hình 1.3 : Sơ đồ công nghệ cụm chuẩn bị liệu 5
- Sau một thời gian khuấy trộn, liệu từ các thùng khuấy (104) và (105) được đưa vào thùng khuấy Turbo (106) thông qua một thùng đong định lượng. Các vật liệu như ximăng và PVA cũng được đưa vào thùng khuấy cây thông để khuấy trộn để tạo thành hỗn hợp nhiều thành phần. Sau một thời gian khuấy để đạt được yêu cầu cần thiết, lượng huyền phù tạo thành sẽ được bơm lên khuấy phân phối để từ đây cung cấp cho công đoạn xeo. 3. Vai trò của tự động hóa công đoạn chuẩn bị liệu trong ngành sản xuất tấm lợp Fibro Ximăng không Amiăng: Khi chúng ta đang từng bước hội nhập với thế giới, sản xuất công nghiệp cũng đứng trước cơ hội lớn để có thể tiếp xúc với những công nghệ và thiết bị hiện đại đến từ các nền công nghiệp phát triển ở khắp nơi trên Thế giới. Với ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung và ngành sản xuất tấm lợp nói riêng thì việc đưa tự động hóa vào sản xuất là một giải pháp tốt, được nhiều cơ sở sản xuất ứng dụng và có xu thế phát triển rộng. Ngày nay, với việc giá thuê nhân công tăng mạnh và khách hàng đã quan tâm đến chất lượng của sản phẩm nhiều hơn thì những doanh nghiệp sản xuất cũng đứng trước một bài toán khó. Họ bắt đầu quan tâm đến việc đầu tư thêm trang thiết bị cũng như con người để theo kịp nhu cầu mà thực tế đòi hỏi. Để đáp ứng được nhưng yêu cầu thực tế đó, các doanh nghiệp đã phải nghĩ đến các phương án nhằm tăng năng suất lao động và đặc biệt là nâng cao chất lượng sản phẩm. Một trong những phương án mang lại hiệu quả là ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Tự động hóa được tính đến như là một lời giải pháp phù hợp cho bài toán năng suất và chất lượng. Với một dây truyền sản xuất cụ thể thì nhà công nghệ lại đặt ra một bài toán riêng cho nó. Có thể tự động hóa toàn bộ hoặc từng phần tùy theo yêu cầu công nghệ và sự đáp ứng của thiệt bị của dây truyền. Với những dây truyền sản xuất tấm lợp Fibro Ximăng có sử dụng Amiăng công đoạn chuẩn bị liệu không phức tạp, lượng thiết bị cũng ít hơn đáng kể so với công công đoạn chuẩn bị liệu của dây truyền sản suất tấm lợp không Amiăng. Như trình bày ở trên, liệu được trải qua nhiều công đoạn khuấy trộn 6
- trước khi được đưa vào xeo. Việc kiểm soát lượng vật liệu của quá trình này tương đối phức tạp. Mặt khác, yêu cầu đối với công đoạn này là tỷ lệ liệu phải có độ chính xác cao. Trong công đoạn này, chủ yếu liệu được đưa vào trước khi trộn lẫn ở 2 dạng là rắn và huyền phù (lỏng). Ngoài ra để thực hiện thao tác ở mức độ chính xác và đồng đều nhằm đáp ứng được yêu cầu về công nghệ thì việc sự dụng một lúc nhiều nhân công thao tác và quan sát sự hoạt động của các thiết bị là không khả thi và gặp nhiều khó khăn trong việc di chuyển liên tục. Chính sự bất hợp lý này có thể gây ra những sai sót chủ quan làm giảm năng suất của công đoạn, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cũng như năng suất lao động chung. Vì vậy việc lựa chọn một phương án tự động hóa cho công đoạn này trong dây truyền sản xuất tấm lợp Fibro Ximăng không Amiăng là cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tế của công nghệ. Như vậy tự động hóa công đoạn chuẩn bị liệu chủ yếu là bài toán định lượng vật liệu 2 pha là rắn và huyền phù. Cùng với đó là sự chuẩn xác của các thao tác điều khiển thiết bị. 4. Các phương pháp định lượng trong sản xuất tấm lợp Fibro Ximăng không Amiăng : 4.1 . Phương pháp định lượng vật liệu rắn: Trên thế giới các vật liệu ở thể rắn được định lượng chủ yếu bằng phương pháp cân. Thiết bị thực hiện phương pháp này gồm các lạo cân dưới đây: - Cân cơ học: Cân này là loại cân đơn giản với việc lấy quả cân làm đối trọng để xác định khối lượng vật liệu. Cân này có độ chính xác không cao và không hiệu quả đối với liệu có khối lượng lớn. Vì vậy loại cân này ít được sử dụng trong công nghiệp. 7
- Hình 1.4 : Cân đĩa - Cân điện tử: Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại cân điện tử khác nhau, mỗi loại cân sử dụng cho những mục đích khác nhau Cân đếm Cân treo 8
- Cân bàn Hình 1.5 : Các loại cân điện tử Những loại cân này có độ chính xác cao, nhưng có giới hạn về tải trọng như : cân đếm, cân treo, cân tiểu ly. Những loại cân này thường dùng trong phòng thí nghiệm và sử dụng trong thương mại. Cân bàn là lạo cân rất tiện lợi cho việc di chuyển và có giới hạn tải trọng tương đối lớn nhưng để cân được một hệ thống có kích thước lớn và phức tạp thì sử dụng cân bàn sẽ gặp hiều khó khăn. Ngoài những loại cân trên, có một thiết bị định lượng mà được sử dụng rất nhiều trong công nghiệp là: thiết bị định lượng cảm ứng (Loadcell). Với những thiết bị này thì việc cân hệ thiết bị có tải trọng lớn có thể thực hiện một cách dễ dàng. Với những ưu điểm về mặt kích thước, giới hạn tải trọng, độ chính xác của thiết bị…Loadcell có thể đáp ứng được những điều kiện trong sản xuất công nghiệp Hình 1.6: Thiết bị cảm ứng ( Loadcell ) 4.2 . Phương pháp định lượng vật liệu lỏng 9
- Nhu cầu về những hệ thống tự động hóa xử lý tinh vi, sự nghiêm ngặt trong điều khiển quá trình và những yêu cầu ngày càng khắt khe trong môi trường đo mức khiến kỹ sư phải đi tìm những hệ thống đo mức tin cậy hơn, chính xác hơn. Kết quả đo chính xác cao làm giảm thiểu những sai lệch trong việc trộn các chất ở dạng lỏng, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, giảm chi phí và lãng phí. Những công nghệ đo mức: a. Thiết bị đo mức đơn giản và cổ nhất trong công nghiệp là một loại bình trong suốt. Là một phương pháp đo thủ công truyền thống và nó có nhiều hạn chế: con người phải tiếp xúc trực tiếp với môi truòng đo có thể xảy ra tình trạng rò rỉ chất lỏng qua nắp và cặn của chất lỏng có thể hạn chế tầm nhìn, điều này càng không phù hợp khi đo dung dịch có chứa nhiều thành phần và đặc biệt là có chứa ximăng trong đó ,đây là vật liệu dễ bám vào thành bình. b. Phao: Phao có nguyên lý làm việc rất đơn giản . Phao là một vật nổi trên mặt nước do trọng lực của chất lỏng và không khí phía trên tác động. Để theo dõi mức độ dao động của chất lỏng ta gắn một thiết bị cơ khí với phao . Những hệ thống phao đầu tiên sử dụng các thiết bị cơ khí như dây cáp , dòng dọc và bánh răng để theo dõi mức chất lỏng. Những kiểu đo này có độ chính xác không cao. Ngày nay một loại phao phổ dụng đó là phao từ. Những bộ phát tín hiệu mức đầu tiên đi kèm với với phao là những thiết bị cho tín hiệu tưong tự hoặc rời rạc, nên giá trị đo giữa các bước tín hiệu bị bỏ qua. c. Thiết bị thủy tĩnh: Ống thủy , phương pháp đo bằng bong bóng và bộ phát tín hiệu áp suất vi sai đều được gọi là thiết bị đo thủy tĩnh. 10
- Ống thủy hoạt động dựa trên định luật Ác-si-met. Như trong hình 2 ta thấy , ống thủy được nhúng trong chất lưu . Chất lưu trong ống thủy đậm đặc hơn ở ngoài bình chứa. Khi chất lưu trong bình chứa dâng thì chất lưu trong ống thủy cũng dâng tương ứng. Mức chất lưu trong ống thủy thay đổi sẽ tạo ra một áp lực, và một bộ chuyển đổi nối với bộ phát tín hiệu làm nhiệm vụ kiểm soát sự thay đổi áp lực đó. Qua đó ta biết được sự thay đổi mức chất lỏng trong bình chứa. Cảm biến kiểu mức bong bóng (hình 3) có 1 ống dẫn khí xuống đáy bình chứa để tạo bong bóng . Khi khí được dẫn vào , áp suất trong ống sẽ tăng cho đến khi thắng được áp suất của chất lỏng có trong bình . Một bộ chuyển đổi được nối với ống dẫn khí để giám sát sự tăng áp suất đo được sẽ tính ra mức chất lỏng trong bình chứa. d. Loadcell(cầu điện trở đo áp lực). loadcell hay thước đo độ biến dạng . loadcell đo mức bằng cách chuyển đổi trọng lực của chất lỏng tác động lên nó thành tín hiệu điện . Khi mức chất lỏng trong bình chứa tăng , thì lực tác dụng lên loadcell cung tăng và ngược lại. Lợi thế của loadcell là đo không tiếp xúc với chất lỏng nên nó đựoc sử dụng khá rộng rãi. Nhưng có những nhượ điểm là các thùng chứa nguyên liệu trong nghành sản xuất tấm lợp đều có khuấy gây rung động nên dùng loadcell sẽ nhanh hỏng. e. Thước đo mức từ tính: Thước đo mức từ tính (hình 5) được lấy mẫu làm vật thay thế cho phương pháp đo bằng bình trong suốt. Thước đo từ tính có nguyên lý giống như phao, nhưng có điểm khác là chúng xác định mức bằng từ tính. 11
- Một chiếc phao từ tính được đặt trong ống phụ gắn thông hai đầu với bình chứa. Do vậy khi mức chất lỏng trong bình chứa tăng thì trong bình chứa cũng tăng tương ứng hoặc ngược lại. Và phao từ tính trong ống cũng tăng lên hoặc hạ xuống tương ứng theo mức chất lỏng trong ống phụ. f. Cảm biến đo mức bằng điện dung. Cảm biến đo mức điện dung (hình 6) hoạt động dựa trên sự khác biệt về hằng số điện môi giữa chất lưu và không khí. Điều kiện đẻ áp dụng phương pháp này là hằng số điện môi của chất lưu phải lớn hơn hằng số điện môi của không khí thường là gấp đôi. Hằng số điện môi của nước gấp khoảng 50 lần so với không khí.Khi mức chất lưu thay đổi thì hằng số điện môi cũng thay đổi tưong ứng . Một loại tụ điện được gọi là cầu điện dung đo toàn bộ điện dung và cho tín hiệu đo liên tục. g. Cảm biến siêu âm 12
- Có lẽ sự khác biệt lớn nhất giữa công nghệ đo mức tín hiệu liên tục trứơc đây và công nghệ bây giờ đó là thời gian cho kết quả tín hiệu đo.Những thiết bị đo mới được trang bị công nghệ hiện đại ngày nay cho kết quả đo bằng cách đo khoảng cách giữa chất lưu và điểm đặt cảm biến hoặc bộ truyền tín hiệu đặt tại nóc bình chứa. Những thiết bị này phát ra một sóng xung xuyên qua lớp không khí gặp bề mắt chất lưu và dội ngược trở lại cảm biến .Một bộ định thời trong cảm biến đo tổng thời gian sóng xung phải di chuyển , chia đôi và sau đó tính ra mức của chất lỏng . Đó là cảm biến siêu âm.Cảm biến siêu âm sử dụng sóng ở dải tần số 10khz. Tốc độ truyền của sóng (340m/giây) trong không khí. Cảm biến này có thể lấy tín hiệu đo liên tục, nó rất phù hợp với việc pha trộn nhiều pha chất lỏng khác nhau . Khả năng kết nối với các thiết bị điều khiển đơn giản. 5. Tình hình ứng dụng tự động hóa quá trình chuẩn bị liệu trong sản xuất tấm lợp ở nước ta: Ở nước ta, việc sản xuất tấm lợp trước đây chủ yếu là sản phẩm Fibro Ximăng có sử dụng Amiăng, hầu hết những dây truyền thiết bị này chưa đưa tự động hóa vào sản xuất. Có một vài dây truyền sản xuất tấm lợp được trang bị thiết bị tự động thì đều là những dây truyền ngoại nhập như : Tấm lợp Đông Anh- Hà Nội, tấm lợp Đồng Nai. Cả 2 doanh nghiệp này đang sử dụng những dây truyền thiết bị nhập từ Châu Âu. Với những dây truyền thiết bị này thi chỉ có những doanh 13
- nghiệp lớn mới có khả năng đầu tư, chi phí cho một dây truyền nhập ngoại gấp nhiều lần một dây truyền tương tự được chế tạo trong nước. Hiện nay, một phần lớn những cơ sở sản xuất tấm lợp trong nước đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khả năng đầu tư một dây truyền ngoại hiện đại là một vấn đề rất khó thực hiện. Những doanh nghiệp này thường sử dụng những dây truyền trong nước chế tạo, với những dây truyền này họ cũng phần nào đáp ứng được sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Theo khảo sát của nhóm đề tài, hiện nay cả nước có khoảng 50 dây truyền sản xuất tấm lợp đang hoạt động, riêng miền Bắc có khoảng 30 dây truyền sản xuất. Tỷ lệ ứng dụng tự động hóa vào sản suất nói chung, vào công đoạn chuẩn bị liệu nói riêng như sau: Về toàn bộ dây truyền sản xuất: 9 Tự động hóa toàn bộ: 0% 9 Đưa tự hóa vào trong sản xuất: ≈10% 9 Chưa ứng dụng tự động hóa : ≈90% Về cụm chuẩn bị liệu: 9 Chưa ứng dụng tự động hóa : ≈95% 9 Đưa tự động hóa vào sản xuất:
- Qua khảo sát tại nhà máy sản xuất tấm lợp thuộc công ty cổ phần Thuận Cường –Tứ Kỳ-Hải Dương chúng tôi đã thu thập được những số liệu về năng suất và cường độ lao động trong công đoạn chuẩn bị liệu như sau : 9 Số mẻ liệu trong một ca (8 giờ/ca) : 10 9 Số thiết bị làm việc trong công đoạn này: 5 máy 9 Số lao động thủ công cho công đoạn này : 4 người/ca 9 Thành phần từng vật liệu pha trộn được định lượng bằng: Cân đĩa và bằng cảm quan (mắt thường). Những số liệu trên là của một nhà máy cũ, với một nhà máy tấm lợp không amiăng mới, lượng thiết bị làm việc trong công đoạn này là rất lớn (gấp khoảng 2 lần thiết bị của dây truyền cũ) . Để đảm bảo được tính thống nhất trong từng mẻ liệu, tạo nên sự đồng đều của sản phẩm, giảm bớt chi phí nhân lực. Đòi hỏi phải có sự đầu tư trang thiết bị phù hợp. Tuy nhiên hiện nay chưa có đơn vị sản xuất nào trong nước nghiên cứu thiết kế chế tạo và đưa vào ứng dụng tự động hóa cho công đoạn này. Vì vậy nhu cầu thay thế công cụ lao động và cải tiến kỹ thuật ở công đoạn này là rất lớn, nhất là trong tương lai gần với chất lượng sản phẩm được khách hàng đặt lên hàng đầu. Mặt khác, trong các năm gần đây , Viện Công Nghệ- Bộ Công Thương đã chế tạo thành công dây truyền sản xuất tấm lợp không Amiăng và đang xúc tiến xuất khẩu sản phẩm này. Việc đưa công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào trong các công đoạn sản xuất là một điều cần thiết và càng có ý nghĩa hơn khi nó mở ra một trang mới cho ngành sản xuất tấm lợp ở Việt Nam: Giai đoạn của chất lượng sản phẩm, giai đoạn của khoa học kỹ thuật. 15
- Hình 1.6: Một số khâu trong công đoạn chuẩn bị liệu thủ công 6. Giải pháp tự động hóa cho quá trình chuẩn bị liệu 6.1. Giải pháp tự động hóa cho cụm chuẩn bị liệu: Với cụm khuấy và định lượng: Cụm này gồm nhiều thiết bị và có rất nhiều van được bố trí trên các đương ống cấp liệu nên điều khiển hệ thống van là hệ thống khí nén được bố trí như sơ đồ P$ID(Process and Intrues Diagram) như hình dưới đây: Đối cụm chuẩn bị liệu trên, đối tượng điều khiển là các thiết bị điện như các động cơ điện và các van điện từ cho hệ thống xilanh khí. Số đối tượng cần điều khiển trong cả quá trình là rất lớn đòi hỏi cần một phương án thống nhất chung cho cả cụm. Vì vậy phương án điều khiển PLC cho điều khiển động cơ và van điện từ là giải pháp tốt . 16
- Hình 2.1 : Sơ đồ P$ID cụm khuấy 6.2. Giải pháp tự động cho hệ thống định lượng: Với pha rắn (định lượng Ximăng): Qua phân tích ở trên, chọn thiết bị cảm ứng (Loadcell) cho định lượng Ximăng. Với pha lỏng (huyền phù) : Qua phân tích các hệ thống đo mức trên, phương án sử dụng cảm biến siêu âm là phù hợp với tính chất và đáp ứng được yêu cầu của công nghệ. Vì vậy, chọn thiết bị siêu âm cảm ứng cho định lượng huyền phù nhiều thành phần. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam
212 p | 420 | 100
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu tổng hợp các chất hoạt động bề mặt để sản xuất chất tẩy rửa thân thiện với môi trường dùng trong xử lý vải sợi phục vụ cho công nghệ dệt may
191 p | 430 | 96
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng công nghệ tối ưu nhuộm tận trích một số loại vải PES/WOOL - KS. Trương Phi Nam
199 p | 252 | 46
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp nhà nước: Nghiên cứu chế tạo các loại sợi ngắn và sợi mát từ tre và luồng để gia cường cho vật liệu polyme composite thân thiện môi trường - TS. Bùi Chương
166 p | 235 | 42
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Ứng dụng kỹ thuật và thiết bị thắt trĩ của Barron điều trị trĩ nội độ 1, 2 và độ 3 (nhỏ) ở các tuyến điều trị
42 p | 222 | 34
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu công nghệ dệt nhuộm hoàn tất vải may mặc từ sợi gai dầu pha Viscose - KS. Bùi Thị Chuyên
63 p | 241 | 27
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở: Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn Giáo dục học ở Trường Đại học Đồng Tháp
104 p | 156 | 24
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây hành tím từ sản xuất tới bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng
150 p | 183 | 19
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Phân tích, đánh giá năng lực công nghệ trong nghiên cứu, điều tra cơ bản địa chất và tài nguyên khoáng sản các đơn vị thuộc bộ tài nguyên và môi trường
106 p | 202 | 18
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu thiết kế mặt hàng vải dệt thoi từ sợi nhuộm polyester theo phương pháp Solution dyed để tạo mặt hàng vải bọc nệm ghế - KS. Phạm Thị Mỹ Giang
59 p | 165 | 14
-
Báo cáo tổng kết đề tài KHKT 2010: Nghiên cứu công nghệ hoàn tất vải may mặc từ sợi gai dầu pha viscose - KS. Bùi Thị Chuyên
63 p | 158 | 14
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của người học: Pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam và một số nước trong hoạt động các khu vực kinh tế - dưới gốc độ so sánh
80 p | 37 | 14
-
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Xây dựng lộ trình hướng tới đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học theo chuẩn AUN-QA tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
29 p | 159 | 13
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổng hợp 2 lớp hợp kim đồng thép làm thanh cái truyền dẫn điện động lực trong công nghiệp - ThS. Lương Văn Tiến
88 p | 155 | 12
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng quy định về ghi nhãn sản phẩm dệt may phù hợp với điều kiện trong nước và quy định Quốc tế - KS. Bùi Thị Thanh Trúc (chủ nhiệm đề tài)
47 p | 146 | 12
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật ghép nhãn lên vải, duy trì thu nhập hàng năm của người làm vườn tại tỉnh Bắc Giang và Hải Dương
48 p | 130 | 9
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp nhằm phát triển sản xuất cây khoai tây hàng hoá ở tỉnh Điện Biên
85 p | 121 | 7
-
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Phân tích định lượng luồng thông tin trong bảo mật phần mềm
26 p | 98 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn