YOMEDIA
ADSENSE
Báo cáo triển vọng thị trường 2016
44
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nội dung tài liệu trình bày tổng quan về triển vọng thị trường 2016, triển vọng kinh tế thế giới 2016, GDP, chỉ tiêu kinh tế, những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường, thị trường chứng khoán, triển vọng thị trường và triển vọng các ngành trong năm 2016.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo triển vọng thị trường 2016
BÁO CÁO TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG 2016<br />
15/01/2016<br />
<br />
<br />
<br />
Tăng trưởng tín dụng so với đầu năm (%)<br />
20<br />
15<br />
10<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
-5<br />
2013<br />
<br />
2014<br />
<br />
2015<br />
Nguồn: NHNN, VPBS<br />
<br />
Chỉ số vĩ mô<br />
Tăng trưởng GDP<br />
Thâm<br />
(USD)<br />
<br />
hụt<br />
<br />
thương<br />
<br />
2015<br />
6,68%<br />
3,2 tỷ<br />
<br />
Thâm hụt ngân sách/ GDP<br />
<br />
5%<br />
<br />
5%<br />
<br />
Tỷ giá liên<br />
(VND/USD)<br />
<br />
21,890<br />
<br />
23,667<br />
<br />
0,63%<br />
<br />
~3,0%<br />
<br />
6,63%<br />
<br />
<br />
<br />
4-5 tỷ<br />
<br />
7,5%<br />
<br />
ngân<br />
<br />
mại<br />
<br />
2016<br />
6,7%<br />
<br />
<br />
<br />
hàng<br />
<br />
Lạm phát (theo năm)<br />
Lợi suất trái phiếu 5 năm<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: NHNN, TCTK, VPBS<br />
<br />
<br />
<br />
Tăng trưởng GDP theo quý<br />
<br />
9<br />
<br />
GDP<br />
GDP hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ<br />
Xu hướng dài hạn<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
7<br />
6<br />
5<br />
4<br />
3<br />
1Q2004<br />
3Q2004<br />
1Q2005<br />
3Q2005<br />
1Q2006<br />
3Q2006<br />
1Q2007<br />
3Q2007<br />
1Q2008<br />
3Q2008<br />
1Q2009<br />
3Q2009<br />
1Q2010<br />
3Q2010<br />
1Q2011<br />
3Q2011<br />
1Q2012<br />
3Q2012<br />
1Q2013<br />
3Q2013<br />
1Q2014<br />
3Q2014<br />
1Q2015<br />
3Q2015<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
Tăng trưởng GDP: Mặc dù trong năm qua kinh tế Việt<br />
Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức từ trong và<br />
ngoài nước, nhưng Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng<br />
GDP ấn tượng 6,68%, mức cao nhất trong vòng 8 năm<br />
qua, với khu vực công nghiệp và xây dựng là khu vực<br />
dẫn dắt nền kinh tế. Chúng tôi dự báo GDP 2016 tăng<br />
trưởng ở mức 6,7%.<br />
FDI: Tổng vốn FDI cấp mới và tăng thêm trong cả năm<br />
2015 đạt 22,76 tỷ USD, tăng 12,5% so với năm 2014;<br />
giải ngân vốn FDI đạt 14,5 tỷ USD, tăng 17,4%. Lượng<br />
vốn FDI dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm 2016.<br />
Cán cân thương mại: Năm 2015 Việt nam ghi nhận<br />
thâm hụt thương mại khoảng gần 3,2 tỷ USD, tương<br />
đương 1,95% tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự báo thâm<br />
hụt năm 2016 vào khoảng 4-5 tỷ USD. Khu vực FDI vẫn<br />
tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu.<br />
Thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách sẽ ở mức<br />
5% trong năm 2015 và 2016.<br />
Tỷ giá: NHNN đang xây dựng một cơ chế điều hành tỷ<br />
giá mới, theo hướng thị trường hơn, linh hoạt hơn. Tỷ<br />
giá vẫn sẽ chịu những sức ép lớn từ trong và ngoài<br />
nước, tiền Đồng trong năm 2016 có thể sẽ tiếp tục mất<br />
giá thêm 5% tới 6%.<br />
Lạm phát: Lạm phát bình quân cả năm 2015 chỉ tăng<br />
0,63%, mức thấp nhất trong 14 năm qua. Giá xăng dầu<br />
giảm mạnh được cho là nguyên nhân chính kìm hãm lạm<br />
phát trong năm qua. Lạm phát năm 2016 được dự báo<br />
quanh mức 3,0%.<br />
Lợi suất trái phiếu chính phủ: Lợi suất trái phiếu có<br />
nhiều khả năng sẽ tăng sát tới mức lợi suất giữa năm<br />
2014, cụ thể lợi suất kỳ hạn 5 năm sẽ ở trong khoảng từ<br />
7-7.50%/năm do chịu tác động chính từ áp lực phát<br />
hành trái phiếu để cải thiện ngân sách nhà nước.<br />
Thị trường chứng khoán (TTCK): Bất chấp các tín<br />
hiệu phục hồi khá tích cực của nền kinh tế, TTCK nhiều<br />
khả năng sẽ giao dịch dưới giá trị nội tại của nó do dòng<br />
vốn nội yếu trong khi vốn ngoại được dự báo sẽ tiếp tục<br />
rút ra khỏi Việt Nam, ít nhất trong những quý đầu năm<br />
2016. Trong 3 kịch bản thị trường chúng tôi đưa ra, VNIndex có thể đạt mức thấp nhất trong nửa đầu năm<br />
2016 tại 450-460 điểm với kịch bản tiêu cực và đạt mức<br />
cao nhất vào cuối năm 2016 tại 630-640 điểm với kịch<br />
bản tích cực. Trong kịch bản trung bình, VN-Index sẽ<br />
tạo đáy tại 520-530 điểm trước khi dao động trong biên<br />
độ từ 520-580 điểm.<br />
Triển vọng ngành: Chúng tôi lạc quan với các ngành<br />
ngân hàng, bất động sản, bảo hiểm, hàng tiêu dùng,<br />
kho vận, phân bón.<br />
* Vui lòng đọc khuyến nghị ở cuối báo cáo này.<br />
<br />
www.VPBS.com.vn<br />
<br />
Trang | 1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
TỔNG QUAN ............................................................................................................................. 3<br />
TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI 2016 .......................................................................................... 3<br />
GDP ......................................................................................................................................... 5<br />
Tăng trưởng GDP.................................................................................................................... 5<br />
Tiêu dùng .............................................................................................................................. 7<br />
Ngân sách Nhà nước ............................................................................................................... 8<br />
Đầu tư toàn xã hội ............................................................................................................... 11<br />
Cán cân thương mại ............................................................................................................. 13<br />
CHỈ TIÊU KINH TẾ ................................................................................................................... 16<br />
Lạm phát ............................................................................................................................ 16<br />
Tỷ giá ................................................................................................................................. 17<br />
Tăng trưởng tín dụng và M2................................................................................................... 19<br />
Lợi suất Trái phiếu Chính phủ................................................................................................. 20<br />
Lãi suất thị trường liên ngân hàng .......................................................................................... 22<br />
Lãi suất huy động và lãi suất cho vay ..................................................................................... 23<br />
Cán cân thanh toán .............................................................................................................. 25<br />
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG .......................................................................... 27<br />
Các quy định mới cải cách thị trường chứng khoán ................................................................... 27<br />
Fed sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong năm 2016 ........................................................................... 28<br />
Các hiệp định Thương mại tự do (FTA) .................................................................................... 29<br />
Giá dầu ............................................................................................................................... 31<br />
Giá hàng hóa cơ bản khác trên thế giới ................................................................................... 33<br />
Tái cơ cấu DNNN .................................................................................................................. 33<br />
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .................................................................................................... 37<br />
TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG ........................................................................................................ 41<br />
TRIỂN VỌNG CÁC NGÀNH 2016 ................................................................................................. 46<br />
Ngành Bất động sản ............................................................................................................. 51<br />
Ngành Chứng khoán ............................................................................................................. 52<br />
Ngành Bảo hiểm ................................................................................................................... 55<br />
Ngành Dầu khí ..................................................................................................................... 59<br />
Ngành Điện ......................................................................................................................... 62<br />
Ngành Hàng tiêu dùng .......................................................................................................... 65<br />
Ngành Kho vận .................................................................................................................... 69<br />
Ngành Thép ......................................................................................................................... 71<br />
Ngành Phân bón .................................................................................................................. 73<br />
Ngành Thủy sản ................................................................................................................... 75<br />
Ngành Cao su thiên nhiên và Săm lốp ..................................................................................... 76<br />
Ngành Dệt may .................................................................................................................... 77<br />
<br />
www.VPBS.com.vn<br />
<br />
Trang | 2<br />
<br />
TỔNG QUAN<br />
Năm 2015, trong bối cảnh thế giới có rất nhiều biến động, Việt Nam tiếp tục đi đúng<br />
hướng theo con đường cải cách kinh tế đã đề ra từ các năm trước. Cả ba trụ cột của<br />
cải cách là cải cách đầu tư công, cải cách DNNN và cải cách hệ thống ngân hàng đều<br />
đã có những bước tiến đáng kể và bước đầu đạt được kết quả tích cực. Đồng thời,<br />
Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới với việc đàm phán<br />
và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, trong đó có Hiệp định đối tác xuyên Thái<br />
Bình Dương TPP sẽ được ký đầu tháng 2 năm 2016. Các quy định luật pháp đang<br />
ngày càng gần hơn với chuẩn mực thế giới. Vốn đầu tư nước ngoài đang vào Việt<br />
Nam ngày một nhiều hơn. Đại hội Đảng lần thứ 12 sẽ diễn ra trong tháng 1 năm nay<br />
sẽ đề ra kế hoạch kinh tế xã hội mới cho giai đoạn 5 năm tới 2016-2020. Tất cả<br />
những điều này sẽ tích cực cho triển vọng tăng trưởng dài hạn của Việt Nam. Dù cho<br />
trong năm 2016, việc FED tiếp tục tăng lãi suất USD và kinh tế Trung Quốc giảm tốc<br />
có thể có thể có tác động tiêu cực, VPBS vẫn tin rằng Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục<br />
những bước tiến đã đạt được trong năm 2015 và sẽ gặt hái những thành tích kinh tế<br />
tích cực trong những năm tới.<br />
<br />
TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI 2016<br />
Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tốc độ tăng Tổng sản phẩm<br />
quốc nội (GDP) toàn cầu có thể đạt 3,5%, chưa bằng mức trung bình 4,5% đạt được<br />
trong thập kỷ trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.<br />
Mức độ tăng trưởng còn được dự báo có nhiều cấp độ khác nhau tùy vào khu vực địa<br />
lý cũng như cấu trúc kinh tế của từng quốc gia hoặc từng nhóm quốc gia. Tuy nhiên<br />
có một số nét chính như sau:<br />
-<br />
<br />
Năm 2016 sẽ là năm chứng kiến sự phân hóa về tăng trưởng kinh tế toàn cầu với<br />
hai xu hướng chính. Xu hướng thứ nhất là sự phục hồi của các nước phát triển với<br />
mức tăng trưởng trung bình khoảng 2% so với mức chỉ hơn 1% trong giai đoạn<br />
2010-2014. Xu hướng thứ hai là sự giảm tốc mạnh ở các nền kinh tế mới nổi với<br />
mức tăng trưởng chậm lại, chỉ còn khoảng 2,4% so với mức trung bình 5% của<br />
giai đoạn 2010-2014. Trong bối cảnh năng lực nội tại của khu vực yếu, tăng<br />
trưởng kinh tế suy giảm, việc FED nâng lãi suất có thể dẫn đến nguy cơ diễn ra<br />
một làn sóng rút vốn, thoái vốn từ các nước mới nổi về Mỹ. OECD dự báo, mức<br />
tăng trưởng ở các nền kinh tế mới nổi sẽ giảm xuống 2,4% vào năm 2016.<br />
<br />
-<br />
<br />
Xu hướng thế giới đang trở thành một nền kinh tế dịch vụ và khu vực này sẽ tạo<br />
ra tăng trưởng nhiều hơn là công nghiệp.<br />
<br />
-<br />
<br />
Giá dầu và khí đốt được dự báo tiếp tục giảm trong thời gian tới do nhu cầu thế<br />
giới không tăng trong khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) không<br />
giảm nguồn cung. Do đó các quốc gia có nguồn thu phụ thuộc vào xuất khẩu dầu<br />
mỏ sẽ bất lợi như Nga, Venezuela, Ả Rập Xê-út, .v.v. Ngược lại các nền kinh tế<br />
nhập khẩu nhiều dầu mỏ sẽ hưởng lợi, ví dụ Ấn Độ.<br />
<br />
-<br />
<br />
Giá thép và các mặt hàng kim loại cho công nghiệp nặng cũng được dự báo giảm<br />
do nhu cầu thấp trên thị trường thế giới. Điều này tác động lớn đến các quốc gia<br />
sản xuất thép như Trung Quốc, Canada, Australia, Mexico và Colombia.<br />
<br />
-<br />
<br />
Thế giới sẽ chứng kiến một sự suy giảm trong thương mại quốc tế (thương mại<br />
phi năng lượng đã giảm tới 12% trong năm 2015 trong khi trước đó nhiều năm<br />
đều đạt mức tăng trưởng tới khoảng 20%). Chính vì vậy, các quốc gia có mô<br />
hình tăng trưởng liên quan đến xuất khẩu như Nhật Bản, Bắc Âu, Australia, Hàn<br />
Quốc và trong tương lai gần có thể cả Đức sẽ gặp bất lợi.<br />
<br />
Cụ thể các nền kinh tế chính như sau:<br />
<br />
www.VPBS.com.vn<br />
<br />
Trang | 3<br />
<br />
Mỹ<br />
Kinh tế Mỹ đã phục hồi tương đối ổn định trong thời gian gần đây với tốc độ tăng<br />
trưởng GDP đạt 2,4% trong năm 2014. Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Mỹ sẽ tiếp<br />
tục gia tăng 2,5% trong năm 2015, mức cao nhất trong 7 năm qua, và 2,7% trong<br />
năm 2016 (mặc dù thấp hơn mức 2,8% được dự báo vào giữa năm ngoái).<br />
Chi tiêu tiêu dùng và đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Thị trường nhà ở và<br />
thị trường việc làm có những dấu kiệu khởi sắc. Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ mức<br />
5,9% trong năm 2014 xuống mức mục tiêu 5,0% trong quý VI/2015, thấp nhất<br />
trong vòng 7 năm trở lại đây. Tuy nhiên, lạm phát vẫn ở dưới mức mục tiêu 2%, mà<br />
một phần nguyên nhân là do giá nhiên liệu và giá nhập khẩu giảm.<br />
Tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ sẽ có tác động đa chiều tới Việt Nam. Sự hồi phục<br />
gần đây của nền kinh tế Mỹ sẽ thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng của thị trường Mỹ và sẽ có<br />
tác động tích cực lên khu vực xuất khẩu của Việt Nam do Mỹ hiện là thị trường xuất<br />
khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên nền kinh tế Mỹ phục hồi mạnh mẽ sẽ tiếp tục<br />
hỗ trợ Fed tăng lãi suất trong năm 2016 khiến dòng vốn đầu tư chảy ra khỏi Việt<br />
Nam. Ngoài ra đồng USD mạnh lên cũng gia tăng áp lực lên đồng VND.<br />
Trung Quốc<br />
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc được dự báo giảm từ 6,9% năm 2015 xuống 6,7%<br />
năm 2016 (WB). Như chúng tôi đã đề cập trong báo cáo Triển vọng Thị trường Quý<br />
III/2016, một loạt số liệu kinh tế không mấy khả quan, thị trường chứng khoán lao<br />
dốc và sự suy thoái của thị trường bất động sản, đòi hỏi Chính phủ Trung Quốc phải<br />
thi hành một số biện pháp nhằm kích cầu và bình ổn thị trường như:<br />
1. Phá giá đồng Nhân dân tệ (NDT) hơn 5% trong 3 ngày liên tiếp từ 11 13/8/2015, đây là lần giảm giá mạnh nhất của đồng NDT trong vòng 20 năm;<br />
2. Bơm hơn 23 tỷ USD vào nền kinh tế;<br />
3. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 50 điểm cơ bản xuống 18% đối với hầu hết các<br />
ngân hàng lớn;<br />
4. Giảm lãi suất kỳ hạn 1 năm 25 điểm cơ bản.<br />
Những biện pháp mạnh tay của NHTƯ Trung Quốc, đặc biệt là việc phá giá mạnh<br />
đồng NDT, đã ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế toàn cầu. Một loạt rổ chỉ số tiền tệ<br />
trên thế giới đã sụt giảm sau các đợt phá giá đồng NDT của Trung Quốc. Ở Việt Nam,<br />
để giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực từ việc đồng NDT giảm giá, Ngân hàng Nhà<br />
nước (NHNN) đã quyết định tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1%, mở rộng<br />
biên độ giao dịch lên 3% và giảm lãi suất tiền gửi đồng USD xuống từ 0,25% đến<br />
0,5%.<br />
Năm 2016, Trung Quốc sẽ phải đối mặt những vấn đề nan giải như: mức tăng trưởng<br />
có thể tiếp tục suy giảm, đồng NDT mất giá, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm sút, nợ<br />
xấu gia tăng… Sự giảm tốc của nền kinh tế Trung Quốc trong thời gian qua đã làm<br />
giảm nhu cầu hàng hóa thế giới, và do đó ảnh hưởng tới tăng trưởng của nhiều quốc<br />
gia, đặc biệt là những quốc gia xuất khẩu. Chính phủ Việt Nam cũng như các doanh<br />
nghiệp trong nước sẽ cần chuẩn bị nhiều biện pháp để ứng phó với những rủi ro đến<br />
từ thị trường Trung Quốc, gia tăng tính cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc.<br />
E.U<br />
Với tình hình không mấy tích cực của khu vực Eurozone, đầu tháng 9/2015, ECB đã<br />
quyết định tăng cường các chương trình nới lỏng định lượng thông qua việc tăng mức<br />
trần mua trái phiếu từ 25% lên 33%. Đầu tháng 12/2012, ECB tiếp tục cắt lãi suất<br />
tiền gửi thêm 10 điểm cơ bản xuống âm 0,3%. ECB cũng quyết định kéo dài chương<br />
trình mua tài sản (hiện tại đang ở mức 60 tỷ EUR/tháng) đến tháng 3/2017 và có thể<br />
kéo dài thêm nếu cần thiết. Thêm vào đó, ECB cũng mở rộng phạm vi mua tài sản<br />
www.VPBS.com.vn<br />
<br />
Trang | 4<br />
<br />
sang trái phiếu khu vực. Quyết định của ECB nhằm đưa lạm phát về mức mục tiêu,<br />
kích thích cho vay, hỗ trợ nền kinh tế. Ngay sau khi những biện pháp trên được đưa<br />
ra, ECB cũng công bố điều chỉnh tăng trưởng GDP khu vực Eurozone thêm 0,1 điểm<br />
phần trăm trăm lên 1,5% cho năm 2015, 1,7% cho 2016 và 1,9% cho 2017.<br />
Theo số liệu từ Eurostat, tiêu dùng hộ gia đình đóng góp hơn một nửa vào GDP của<br />
hầu hết các nước thành viên. Như vậy sự hồi phục của khu vực đồng tiền chung châu<br />
Âu có thể sẽ mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp của Việt Nam do EU hiện là một<br />
trong số những đối tác thương mại và nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam.<br />
Nhật Bản<br />
Kinh tế Nhật Bản (nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới) ghi nhận mức tăng trưởng âm<br />
lần lượt 0,7% và 0,8%, trong quý II/2015 và quý III/2015. Như vậy nền kinh tế<br />
Nhật Bản chính thức bước vào tình trạng suy thoái lần thứ hai kể từ năm 2012. Ngày<br />
18/12/2015, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã quyết định mở rộng chương<br />
trình mua tài sản thêm khoảng 300 tỷ yên/năm (khoảng 2,5 tỷ USD) bên cạnh<br />
chương trình 3.000 tỷ yên/năm như hiện nay.<br />
Các chính sách nới lỏng của BOJ được kỳ vọng sẽ giúp kinh tế Nhật Bản hồi phục<br />
phần nào. Tương tự như châu Âu, Nhật Bản cũng là đối tác thương mại và nhà đầu<br />
tư hàng đầu của Việt Nam, sự phục hồi của kinh tế Nhật Bản sẽ có ảnh hưởng tích<br />
cực lên kinh tế Việt Nam.<br />
Một số nền kinh tế khác<br />
Kinh tế Nga đang trên đà sụt giảm dài nhất trong hai thập kỷ qua chủ yếu là do giá<br />
dầu giảm, dự báo tăng trưởng âm 0,7% trong năm 2016. Trong khi đó, Bra-xin có<br />
khả năng rơi vào giảm phát do hàng hóa sụt giảm, bất ổn chính trị, bê bối tham<br />
nhũng và thâm hụt ngân sách ngày càng lớn. Ấn Độ được dự báo là điểm sáng ngoại<br />
lệ của các nước mới nổi, với tốc độ tăng trưởng dự kiến 7,5% trong năm 2016, cao<br />
hơn mức tăng trưởng 2015.<br />
<br />
GDP<br />
Tăng trưởng GDP<br />
GDP năm 2015 cao nhất trong vòng 8 năm qua<br />
Mặc dù trong năm qua kinh tế Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức từ kinh<br />
tế toàn cầu, bao gồm giá dầu thô thế giới lao dốc, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng<br />
chậm, đồng NDT mất giá và Fed tăng lãi suất điều hành, nhưng Việt Nam vẫn đạt<br />
mức tăng trưởng GDP ấn tượng 6,68%, mức cao nhất trong vòng 8 năm qua và cao<br />
hơn so với mục tiêu 6,2% do Quốc hội đề ra vào đầu năm. Tuy nhiên mức tăng<br />
trưởng này không nằm ngoài kỳ vọng mà chúng tôi đưa ra trong Báo cáo Triển vọng<br />
Thị trường quý III/2015.<br />
Cơ cấu GDP (%)<br />
12<br />
<br />
Tăng trưởng GDP (%)<br />
<br />
GDP<br />
Công nghiệp và xây dựng<br />
<br />
Nông, lâm, thủy sản<br />
Dịch vụ<br />
<br />
9<br />
<br />
GDP<br />
<br />
GDP hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ<br />
<br />
Xu hướng dài hạn<br />
<br />
8<br />
7<br />
<br />
10<br />
<br />
6<br />
8<br />
<br />
5<br />
<br />
Nguồn: GSO, VPBS<br />
<br />
3Q2015<br />
<br />
1Q2015<br />
<br />
3Q2014<br />
<br />
1Q2014<br />
<br />
3Q2013<br />
<br />
1Q2013<br />
<br />
3Q2012<br />
<br />
1Q2012<br />
<br />
3Q2011<br />
<br />
1Q2011<br />
<br />
3Q2010<br />
<br />
1Q2010<br />
<br />
3Q2009<br />
<br />
1Q2009<br />
<br />
3Q2008<br />
<br />
1Q2008<br />
<br />
3Q2007<br />
<br />
200420052006200720082009201020112012201320142015<br />
<br />
1Q2007<br />
<br />
0<br />
<br />
3Q2006<br />
<br />
2<br />
1Q2006<br />
<br />
2<br />
<br />
3Q2005<br />
<br />
3<br />
1Q2005<br />
<br />
4<br />
<br />
3Q2004<br />
<br />
4<br />
<br />
1Q2004<br />
<br />
6<br />
<br />
Nguồn: TCTK, VPBS<br />
<br />
www.VPBS.com.vn<br />
<br />
Trang | 5<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn