intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO " ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPRS VÀ GPS VÀO CHẾ TẠO ROBOT GIAO TIẾP VỚI SERVER ĐIỀU KHIỂN "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

131
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công nghệ định vị toàn cầu (GPS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hiện nay đã được áp dụng phổ biến trong ngành vận tải trên toàn Thế giới. Tại các nước khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu và Đông Á hầu hết các công ty vận tải đều sử dụng công nghệ này nhằm giám sát, theo dõi và quản lý xe nhằm tăng hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm các chi phí không cần thiết. Ngày nay,các hãng taxi và các công ty vận tải tại Việt Nam cũng đã bắt đầu áp dụng hệ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO " ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPRS VÀ GPS VÀO CHẾ TẠO ROBOT GIAO TIẾP VỚI SERVER ĐIỀU KHIỂN "

  1. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPRS VÀ GPS VÀO CHẾ TẠO ROBOT GIAO TIẾP VỚI SERVER ĐIỀU KHIỂN SVTH: Trần Hoàng Trung Tín, Lê Tấn Quý, Nguyễn Minh Tín Lớp 06T3-08T3-09T3, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng GVHD: KS. Trương Minh Huy Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Công nghệ định vị toàn cầu (GPS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hiện nay đã được áp dụng phổ biến trong ngành vận tải trên toàn Thế giới. Tại các nước khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu và Đông Á hầu hết các công ty vận tải đều sử dụng công nghệ này nhằm giám sát, theo dõi và quản lý xe nhằm tăng hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm các chi phí không cần thiết. Ngày nay,các hãng taxi và các công ty vận tải tại Việt Nam cũng đã bắt đầu áp dụng hệ thống quản lí phương tiện giao thông sử dụng công nghệ định vị toàn cầu GPS qua vệ tinh để biết được vị trí hiện tại và trạng thái của phương tiện và tích hợp thêm sim điện thoại GSM để truyền thông tin về trung tâm điều khiển qua GPRS. Mạng di dộng tại Việt Nam cũng rất phát triển với độ phủ sóng rộng,tốc độ truyền tải dữ liệu tương đối cao cũng đã góp phần làm cho hệ thống này được áp dụng ngày càng rộng rãi và nhanh chóng. ABSTRACT Global positioning technology (GPS) and geographic information system (GIS) are now commonly used in the transport industry worldwide. In countries of North America, Europe and East Asia most trucking companies are using this technology for monitoring, tracking and vehicle management to increase efficiency and save costs is not needed. Today, the taxi and transportation companies in Vietnam have begun to apply the system of transport management technology using global positioning satellite GPS to know the current location and status state of the vehicle and integrated GSM phone sim add to transmit information about the control center via GPRS. Mobile network in Vietnam is also developed with broad coverage, data transmission speed is relatively high also contributed to making this system be applied more widely and quickly. 1. Mục tiêu và phạm vi đề tài: Chế tạo được robot có thể điều khiển được hướng di chuyển và có thiết bị GPS trên robot gửi tín hiệu về Server qua giao thức GPRS để hiển thị trên bản đồ Open Street Maps. 2. Phương pháp nghiên cứu, lựa chọn giải pháp công nghệ: 1
  2. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 2.1. Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu tài liệu nghiên cứu các tài liệu liên quan đến GPS,GPRS, lập tr nh mạng client-server và các công nghệ liên quan.  hảo sát thực tế t m hiểu nhu cầu cần lắp đ t các thiết bị GPS để kiểm soát tài sản cá nhân hay để giám sát các phương tiện giao thông công cộng.  Phân tích thiết kế hệ thống dựa trên các thiết bị có s n và tính ứng dụng d dàng,d sử dụng. 2.2. Lựa chọn công nghệ  Ngôn ngữ lập tr nh JAVA và C.  Định vị GPS.  Module sim GPRS  Bản đồ mở Open Street Maps. 3. N i ung t i n hai 3.1. Các thiết bị sử dụng: 3.1.1. Thiết bị GPS: BT-821. Thiết bị GPS Hình 1. Thiết bị có chip GPS,nhận dữ liệu từ vệ tinh chuẩn NMEA 0183 do National Marine Electronics Association định nghĩa và quản lý. NMEA 0183 (hay nói gọn đi là NMEA) là một định nghĩa tổng hợp điện tử và dữ liệu cho việc giao tiếp giữa các thiết bị như máy đo vận tốc và hướng gió, la bàn, autopilot, máy thu GPS, .v.v Chuẩn NMEA được sử dụng mã ASCII đơn giản, phương thức truyền tuần tự. Dữ liệu sẽ được truyền đi trong một "câu" theo một chiều duy nhất từ một máy phát (talker) đến một máy thu (listener) tại một thời điểm. Ở đây,thiết bị phát là BT-821 sẽ truyền dữ liệu đến máy thu là Laptop có chương tr nh xử lý qua giao thức Bluetooth. 2
  3. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 Hệ thống GPS Hình 2. Ví dụ trong 1 giây máy thu GPS đã nhận được dữ liệu: $GPRMC,183729,A,3907.356,N,12102.482,W,000.0,360.0,080301,015.5,E*6F $GPRMB,A,,,,,,,,,,,,V*71 $GPGGA,183730,3907.356,N,12102.482,W,1,05,1.6,646.4,M,-24.1,M,,*75 $GPGSA,A,3,02,,,07,,09,24,26,,,,,1.6,1.6,1.0*3D $GPGSV,2,1,08,02,43,088,38,04,42,145,00,05,11,291,00,07,60,043,35*71 Mỗi câu NMEA được định nghĩa thống nhất như sau :  Mỗi chuỗi bắt đầu bằng ký tự $.  5 ký tự đầu tiên biểu hiện loại của chuỗi. 2 ký tự đầu định nghĩa thiết bị sử dụng chuỗi. 3 ký tự tiếp theo xác định ý nghĩa của chuỗi trả về.  Các trường dữ liệu nối tiếp nhau bởi dấu “,”.  Sau dấu “*” là 2 ký tự số checksum miêu tả 1 số hex. Checksum là 1 phép XOR giữa tất cả các ký tự từ dấu “,” đến dấu “*”. Checksum không bắt buộc đối với hầu hết các câu dữ liệu nhưng bắt buộc đối với RMA, RMB và RMC.  Chuỗi kết thúc với ký tự . Sau khi nhận xong mỗi câu, máy thu GPS bằng một Parser - kỹ thuật phân tích dòng thông tin liên tục để lấy tra dữ liệu cần thiết (trong khoa học máy tính) - sẽ hiểu được mang dữ liệu vào tính toán để mục đích cuối cùng là ra tọa độ cần thiết. Ví dụ: $GPGGA,161229.487,3723.2475,N,12158.3416,W,1,07,1.0,9.0,M,,,,000*18 Th trung tâm xử lí sẽ hiểu là, đây là một câu dạng "Global Positioning System Fixed Data", với các dữ kiện mang ý nghĩa như sau  Giờ UTC đang là 16 : 12 : 29 đó (chính xác nữa là thêm 0.478 giây).  Ta đang ở 37 độ 23 phút 2475 phần vạn phút vĩ độ Bắc.  Và 121 độ 58 phút 3416 phần vạn phút kinh độ Tây.  Chip đã nhận dữ liệu từ 7 vệ tinh GPS để lấy ra toạ độ này.  iểm tra checksum *18 Chip thu GPS sẽ lien tục thu tín hiệu, rồi lại tính toán và trả ra dữ liệu thô cho trung tâm xử 3
  4. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 lý, trong đó bao gồm cả những thông tin như  Vận tốc đang đi.  Hướng di chuyển.  Cao độ so với mực nước biển.  Đang kết nối với bao nhiêu vệ tính,số hiệu ID của từng vệ tinh.  Và thêm nhiều thông tin khác v.v.. Từ đó, người dùng sẽ biết được toạ độ của họ, hay vị trí trên bản đồ, hay bản track log,hay một cái la bàn,một đồng hồ vận tốc, một máy đo độ cao... tuỳ vào đ c trưng của mỗi thiết bị. 3.1.2. Thiết bị GPRS: Board EVB và module Sim 300. Thiết bị GPRS Hình 3. Là thiết bị dùng để nhận/gửi dữ liệu đến Server đã kết nối Internet thông qua giao thức GPRS. Giao thức GPRS (General Packet Radio Service) là công nghệ chuyển mạch gói được phát triển trên nền tảng công nghệ thông tin di động toàn cầu(GSM Global System for Mobile) sử dụng đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA : Time Division Multiple Access). hởi tạo cấu h nh m c định cho module SIM300CZ,bằng cách lệnh được thực hiện theo thứ tự như h nh sau 4
  5. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 Khởi tạo cấu hình mặc định cho thiết bị GPRS Hình 4. Ngoài ra còn dùng thêm các thiết bị khác để chế tạo Robot như mạch,chip xử lí Pic 16f887,LCD 16x2 để hiển thị thông tin,động cơ,ắc quy … 4. Thi công Robot và xây ựng hệ thống: Mô hình hối của hệ thống Hình 5. 5. Ki m thử hệ thống và obot: Trong quá tr nh kiểm tra,Robot đã gửi được tín hiệu GPS về Server. Server hiển thị quãng đường di chuyển của Robot trên bản đồ. Tuy nhiên do thiết bị sử dụng chip GPS đã cũ (từ năm 2000) nên vẫn còn sai số rất lớn. 5
  6. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 Se ve đang chạy Hình 6. Điều hi n Robot từ xa và LCD hi n thị thông số inh đ ,vĩ đ Hình 7. 6. Kết luận 6.1. Ưu điểm. -Thời gian truyền thông giữa Server và Client đáp ứng được các yêu cầu chính xác,nhanh chóng,đáng tin cậy. -Độ tr trong việc Robot đáp ứng yêu cầu điều khiển từ Server là nhỏ,từ 1-2s. 6.2. Khuyết điểm. -Sử dụng nền tảng bản đồ mở mới Open Street Maps nên một số vùng trên bản đồ chưa thật chi tiết. -Thiết bị GPS đã cũ nên đưa ra thông tin về tọa độ chưa chính xác,sai số nhiều. -Robot thiết kế chưa được đẹp mắt,tốc độ di chuyển còn chậm,chưa tích hợp nhiều tính năng hữu dụng khác. 6.3. Hướng khắc phục và phát triển. -T m hiểu các công nghệ mới hơn để hoàn thiện hệ thống và robot. -Tích hợp thêm các chức năng mới như hệ thống xử lí ảnh,cánh tay máy… -Sử dụng module Sim 548 tích hợp s n chip GPS và GPRS để thiết kế Robot gọn nhẹ hơn và cho kết quá trả về tọa độ chính xác hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguy n Trung Chính, Tập lệnh At của Module Sim300CZ dùng cho SMS, 2009 [2] SIMCom, AT Commands Set, Hardward Design Module Sim300CZ [3] PIC16F882/883/884/886/887 Data Sheet. [4] Và các trang web tham khảo http://vi.wikipedia.org/ http://4tech.com.vn http://dtvt .org http://www.edaboard.com 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2