Báo cáo: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
lượt xem 86
download
Xuất khẩu là việc bán hàng ra nước ngoài nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song mua bán ở đây có nét riêng, phức tạp hơn mua bán trong nước như đó là giao dịch với những người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn và khó kiẻm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán chủ yếu là ngoại tệ, hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo tập quán các địa phương cũng như các thông lệ quốc tế. Xuất khẩu là một hoạt...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
- MỤC LỤC Mở đ ầu Trang 1 Chương I: Khái quát về xuất khẩu hàng dệt Trang 2 K hái niệm xuất khẩu và xuất khẩu hàng dệt may 1. Trang 2 Chuẩn bị giao dịch và xuất khẩu hàng d ệt may 2. Trang 3 Thuận lợi trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 3. Trang 5 Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU Trang 6 Số lượng hàng, cơ cấu hàng, kim ngạch xuất khẩu sang EU 1. Trang 6 Ưu điểm xuất khẩu hàng dệt may sang EU 2. Trang 6 N hược điểm của việc xuất khẩu hàng dệt may sang EU 3. Trang 7 C hương III: Giả i pháp phá t triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Trang 9 N âng cao chất lượng 1. Trang 9 H ạ giá thành sản xuất 2. Trang 9 Các chính sách khác giảm khó khăn cho nguồn hàng xuất khẩu 3. Trang 10 Kết luận Trang 13 Danh mục tài liệu tham khảo Trang 14
- LỜI NÓI ĐẦU
- N gày nay trước xu thế vận động của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hoá và tự do ho á thương mại thì các nước đang phát triển trong đ ó có V iệt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Tuy nhiên quá trình thực hiện công nghiệp ho á hiện đại hoá đất nước tại Việt Nam luô n gặp phải khó khăn về vốn, công nghệ, kỹ thuật… Do đó, để thực hiện mục tiêu đề ra, Đ ảng và Nhà nước đã khẳng định “chiến lược phát triển kinh tế trong giai đoạn này là hướng về x uất khẩu thay thế nhập khẩu”. Đ ể thực hiện chiến lược phát triển này, chúng ta phải thực hiện phát triển nhanh, mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là các ngành chế biến có khả năng cạnh tranh cao, đ ặc biệt là phát triển các ngành công nghiệp sử dụng ít vốn, thu hút nhiều lao đ ộng. Trong thực tế dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới, đ ặc biệt là thị trường EU. Đây là một thị trường rộng lớn, có vai trò quan trọng trong thương m ại quốc tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định. Vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường eu là vấ n đề cần thiết lâu d ài trong sự p hát triển kinh tế của Việt Nam. Đ ể hiểu rõ hơn thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của V iệt Nam trong những năm qua vào thị trường EU em đã chọn đề tài : “ Xuất khẩu hà ng dệt may Việt Nam sang thị trường EU “ Do kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Em mong được sự giúp đ ỡ của các thầy cô giáo để b ài viết của em được hoàn chỉnh hơn. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
- 1. Khái niệm về xuất khẩu và xuất khẩu hàng dệt may 1.1Khá i niệm xuất khẩu X uất khẩu là việc bán hàng ra nước ngoài nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song mua bán ở đây có nét riêng, phức tạp hơn mua bán trong nước như đó là giao dịch với những người có quố c tịch khác nhau, thị trường rộng lớn và khó kiẻm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán chủ yếu là ngo ại tệ, hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo tập quán các địa phương cũng như các thông lệ q uốc tế. X uất khẩu là một hoạt động cơ bản của các quốc gia, là vấn đề hết sức quan trọ ng của kinh doanh quố c tế, là sự phát triển tất yếu của sản xuất và lưu thô ng, tạo ra hiệu quả cao nhất trong mỗi nền kinh tế. N hư vậy, thông qua hoạt động xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách cho Nhà nước, kích thích đổi mới công nghệ, cải tiến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và năng cao đời sống kinh tế của người d ân. H ình thức cơ b ản của xuất khẩu hàng hoá chỉ là hình thức trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay đã phát triển rất mạnh và đ ược biểu hiện dưới nhiều hình thức. 1.2Khá i niệm xuất khẩu hàng dệt may V ới cơ cấu kinh tế toàn cầu bổ sung cho nhau, môi trường quốc tế thuận lợi, xu thế tự do hoá thương mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU có nhiều bước biến chuyển vượt bậc và phát triển mạnh mẽ. Quy m ô xuất khẩu hàng d ệt may của V iệt Nam vào thị trường EU được mở rộng tương xứng với tiềm lực kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU. EU đang là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam trong những năm gần đây. 2.Chuẩn bị giao dịch xuất khẩu hàng dệt may 2.1Trước khi giao dịch
- Trước khi giao dịch ta phải tìm hiểu thị trường, thị trường là vấn đề cốt lõi có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và p hát triển của từng doanh nghiệp, vì vậy tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu về thị trường là đ iều cần thiết đ ể từ đó có thể sản xuất ra những g ì m à thị trường đò i hỏi, điều này đã tạo nên vai trò quyết định của thị trường đối với việc sản xuất nói chung và ngành dệt may nó i riêng. + Thị trường EU : EU là thị trường rộng lớn số một toàn cầu, gồm 25 quốc gia với hơn 500 triệu người tiêu dùng. Thị trường EU thống nhất cho phép di chuyển sức lao động, hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa các nước thành viên. Hiện nay EU đang có xu hướng chiến lược tăng cường mở rộng quan hệ sang Châu Á, theo chiều hướng này Việt Nam ngày càng có vị thế q uan trọng trong chiến lược mới của EU. + Tập quán, thị hiếu tiêu d ùng: Thị trường EU có nhu cầu đa dạng phong phú về hàng hoá và d ịch vụ. Tuy nhiên đây là thị trường khá khó tính và có chọ n lọc, đặc biệt với hàng d ệt may. Ngành dệt may của Châu  u đang có xu hướng chuyển dần sang các nước khác có giá trị nhân công rẻ nên thị trường này có xu hướng nhập khẩu ngày càng nhiều hàng dệt may và may mặc. Đ ể đảm bảo cho người tiêu dù ng, EU kiểm tra ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động về chất lượng hàng hoá giữa các nước trong khố i, tất cả sản phẩm có thể b án trên thị trường này đều phải đảm bảo thực hiện tiêu chuẩn chung của EU. EU tích cực tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không nhập khẩu những sản phẩm đ ánh cắp bản quyền. Nhu cầu tiêu dùng là tìm kiếm những thị trường có mặt hàng rẻ, đẹp song cũng phải đ ảm b ảo chất lượng họ yêu cầu. + K ênh phân phố i: Hệ thống phân phối của EU về cơ bản giống như hệ thố ng phân phố i của một quố c gia, bao gồm mạng lưới bán buôn và bán lẻ. Các cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở đây đ ã dẫn đến sự thay dổi cơ cấu các ngành kinh tế, kéo theo trào lưu “nhất thể ho á” và “tổ chức lại” các công
- ty xuyên quốc gia. H ình thức tổ chức phổ biến nhất các kênh phân phối tại thị trường EU là theo tập đoàn và không theo tập đoàn, hệ thống phân phối của EU đ ã hình thành một tổ hợp rất chặt chẽ và có nguồ n gốc lâu đời. Tiếp cận được hệ thống này không phải là dễ đối với các nhà xuất khẩu hàng dệt may V iệt Nam hiện nay. 2.2. Giao dịch đàm phán kí kết hợp đồ ng xuất khẩu vận tải hàng dệt may sang EU Do tiến trình lịch sử giữa liên hiệp Châu Âu và từng quố c gia thành viên mới Việt Nam, ở mức độ khác nhau đã có quan hệ thương mại, nhưng bước đột phá chính là hiệp định thương mại hàng d ệt may năm 1992-1997. Đối với Việt Nam, việc tăng cường hợp tác, quan hệ với EU là bước quan trọng, có ý nghĩa to lớn tác động tích cực đến việc triển khai chính sách đối ngoại mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế của Việt Nam, góp phần ổn định để x ây dựng đ ất nước, tạo mộ t thị trường tiềm năng lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Sự kiện ngày 17/07/1995 ký “hiệp đ ịnh thương mại hợp tác giữa Việt N am và EU” đánh d ấu quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU sang một giai đoạn phát triển m ới. Hiệp định này đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của V iệt Nam như tăng viện trợ tài chính của EU cho Việt Nam, giúp Việt Nam thực hiện có hiệu quả hơn tiến trình công nghiệp ho á, hiện đại hoá đất nước. Mặc dù EU khô ng dành cho Việt Nam b ất cứ sự giảm thuế nào nhưng EU đã tuyên bố thúc đẩy đ ể V iệt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Trong sự phát triển của EU ngoại thương đó ng vai trò rất quan trọ ng. Nó đã đem lại sự tăng tưởng kinh tế và tạo ra việc làm trong các ngành sản xuất, nghiên cứu, bảo hiểm, ngân hàng…, do vậy chính sách này có nhiệm vụ chỉ đạo các hoạt động ngoại thương đi đúng hướng để phục vụ mục tiêu chiến lược kinh tế liên minh. Chính sách ngoại thương của EU bao gồm: chính sách thương mại tự do và chính sách thương mại chung dựa trên những nguyên tắc không phân biệt đố i x ử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. để
- đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại quốc tế, EU đã thực hiện các biện pháp thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào kỹ thuật và chố ng b án phá giá, trợ cấp xuất khẩu và chố ng hàng giả. Chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách thay thế nhập khẩu, chính sách tự d o hoá thương mại và chính sách hạn chế xuất khẩu tự nguyện. V iệc ban hành và thực hiện các chính sách này có liên quan chặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế, tình hình nhất thể hoá Châu Âu và khả năng cạnh tranh trong từng thời kỳ của các sản phẩm của liên minh trên thị trường thế giới. V ì vậy đối với hàng dệt may Việt Nam, EU áp dụng chính sách cấp hạn ngạch hàng năm cho d ệt may và buộc Việt Nam phải sử dụng nguyên phụ liệu nhập từ EU để làm thành sản phẩm. Đồng thời Việt Nam phải áp dụng hệ thố ng tự độ ng ho á của EU để đảm bảo tính chính x ác của việc xác định xuất khẩu hàng khi nhập khẩu vào EU. 3.Thuận lợi trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Mặc dù hình thức chủ yếu của dệt may Việt Nam là gia cô ng xuất khẩu thô ng qua nước thứ ba nhưng vẫn có thể nói hàng dệt may Việt Nam đ ã phần nào thâm nhập vào các thị trường lớn như EU, Mỹ… Đ iều này chứng tỏ hàng dệt may Việt Nam đã dần có uy tín trên thế giới. Thật vậy, khi ta xem xét cụ thể về từng thị trường mà ngành dệt may V iệt Nam đã thâm nhập ta đ ều thấy kim ngạch xuất khẩu hàng này luôn phát triển dần theo các năm. đ iều đó có nghĩa hàng d ệt may Việt Nam đã ngày càng được ưa chuộ ng, phù hợp với người tiêu dùng hơn.
- CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU 1. Số lượng hàng, kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu hàng xuấ t khẩu sang EU Eu là một thị trường đầy tiềm năng với sức tiêu dùng hàng đầu thế giới. V ì vậy, nhu cầu phát triển kim ngạch xuát khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Eu luôn là vấn đ ề cần thiết. Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU chiếm 43% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. So sánh với số liệu xuất khẩu các năm trước, cụ thể là: Năm 2001 đạt 456,8 triệu U SD, năm 2002 đạt483,1 triệu USD, năm 2003 đạt 587,7 triệu USD và năm 2004 đạt 785,6 triệu USD. Ta thấy giá trị xuấtkhẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU luô n tăng lên nhanh chóng, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nước thành viên trong khối EU tăng trưởng khá. Mức độ sụt giá ở từng nước là thấp, chỉ có riêng xuất sang Italia là giảm mạnh nhất, tới 42%, đạt 25 triệu USD. Tuy có những tăng trưởng nhưng nhìn chung thị phần chiếm lĩnh được còn quá nhỏ bé.Một phần là do dệt may còn phải chịu hạn ngạch quá thấp và EU lại coi Việt Nam là nước chưa có nền kt thị trường nên hàng dệt may Việt Nam còn chịu sự phân biệt với hàng d ệt may các nước khác. Mặt khác còn nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch nhưng các công ty vẫn còn chưa sản xuất vì họ đò i hỏi cao về chất lượng, mẫu mã.Trong các mặt hàng d ệt may xuất khẩu của Việt Nam thì áo Jacket là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU. Tính chung 9 tháng đầu năm đạt 134,6 triệu USD, chiếm 28% tổ ng kim ngạch xuất khẩu. 2. Ưu điểm xuất khẩ u hàng dệt may sang thị trường EU + K im ngạch xuất khẩu tăng K ể từ hiệp định buô n bán hàng dệt may sang Việt Nam với Eu có hiệu lực vào ngày 01/01/1993 kim ngạch xuất khẩu hàng d ệt may của Việt Nam sang EU đ ã tăng từ 250 triệu USD năm 1993 lên gần 700 triệu năm 2003.
- N ăm 2004 đạt khoảng 1 tỷ USD, chiếm 49,7% kim ngạch xuất khẩu to àn ngành… + Các mặt hàng đa dạng hơn và chất lượng đảm bảo hơn. +Tăng uy tín, m ở rộng khả năng thâm nhập thị trường. V iệc EU tăng khoảng 30% hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam trong giai đ oạn 2004 - 2005 cũng đã chứng tỏ uy tín của hàng dệt may Việt N am trên thị trường quốc tế. Vì vậy từ đây khả năng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Việt Nam vào từng nước ngày càng có hiệu quả hơn. Cụ thể các nước đánh giá cao trong quan hệ làm ăn, hợp tác với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và độ tin cậy cao về việc giao hàng đúng hẹn, đúng chất lượng mẫu m ã. Dovậy hàng dệt may Việt Nam đ ã dần chiếm tỷ trọng hàng dệt may nhập khẩu vào EU nhiều hơn. + Sử dụng nhiều lao động, giải quyết cô ng ăn việc làm và đóng góp ngân sách Nhà nước. Ý nghĩa về m ặt xã hội của ngành d ệt may là rất lớn, vì hơn 400 nghìn lao động được thu hút vào lĩnh vực này làm tăng thu nhập của người dân và nâng cao đời sống cho công nhân. Bên cạnh đó còn đó ng gó p nhiều cho ngân sách Nhà nước thô ng qua việc đó ng thuế thu nhập, thúê xuất khẩu, thuế nhập khẩu… 3. Nhược điểm của việc xuất khẩu hàng dệt may sang EU Q uy mô xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU quá nhỏ bé so với tiềm năng kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU. Do bị hạn chế bởi kim ngạch và chịu thuế nhập khẩu cao, hơn nữa là những đò i hỏi khắt khe của người tiêu d ùng về mẫu m ã chất lượng… nên tỷ trọng xuất khẩu của hàng d ệt may sang Việt Nam vào EU chỉ chiếm 43% tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và chiếm 0,5% giá trị nhập khẩu hàng dệt may của EU. Cơ cấu hàng dệt may của Việt Nam xuất sang EU còn nhiết bất cập,hình thái xuất khẩu đơn giản, so với ngành may thì công nghiệp dệt may của Việt Nam còn nhiều hạn chế bởi hệ thống m áy mó c thiết bị chưa
- hiện đại và chưa đồng bộ nên chưa đủ khả năng phục vụ ngành dệt may trong nước. K hả năng tiếp thị và trình độ marketing của ngành doanh nghiệp Việt N am trene thị trường EU còn yếu. Giá cả, chất lượng hàng hoá chưa thực sự thị hiếu người tiêu dùng. Mẫu mã còn chưa được cải tiến và vẫn làm theo kiểu dáng đã được sử dụng nhiều năm nên khô ng còn giá trị về mố t. N hìn chung việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ra thị trường thế giới nói chung và vào thị trường EU nói riêng tuy đã có những thành tựu to lớn góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam nhưng bên cạnh đó cũng còn có những hạn chế m à chúng ta cần có các biện pháp khắc phục để nâng cao khả năng xuất khẩu hàng dệt may trên thị trường quốc tế.
- CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Bất cứ một sản phẩm nào muố n tồn tại và chiến thắng trên thị trường cạnh tranh khốc liệt thì việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm chính là nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 1. Nâng cao chấ t lượng sản phẩm N gày nay, để có thể cạnh tranh và tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU buộc các nhà doanh nghiệp phải áp dụng khoa học tiên tiến, nhưng để đáp ứng phù hợp với điều kiện của từng cô ng ty và trình độ của công nhân. V ì thế việc áp d ụng một mô hình sản xuất chuyên môn hoá cao như các nước phát triển là điều không dễ d àng mà cần lựa chọn máy m óc, công nghệ phù hợp với công nhân là điều quan trọng nhất. Đào tạo đội ngũ cán b ộ cô ng nhân có tay nghề kỹ thuật cao, đủ trình độ chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu về sản phẩm, chủ động trong sản xuất, khuyến khích đầu tư cho sản xuất phụ liệu cũng như sản xuất vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, giảm bớt sự phụ thuộc của ngành vào nguồn nguyên liệu nhập ngoại. 2. Hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàng dệt may, ta còn phải chú ý cải tiến công nghệ để hạ giá thành sản phẩm. Đây đang là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp dệt may. Do ảnh hưởng khủng ho ảng tài chính Châu á năm 1997, đồng tiền Việt N am cũng như các đồng tiền trong khu vực mất giá, tỷ giá hối đoái cũng giảm làm cho mặt hàng xuất khẩu có giácao, khiến cho sự cạnh tranh của hàng dệt may nói riêng giảm xuố ng. Kết quả là thị trường tiêu thụ của nước ta gặp nhiều khó khăn.
- 3. Các chính sá ch khá c giảm khó khăn cho nguồn hàng xuất khẩu. 3.1. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Đ ể thu hú t khách hàng, giá cả có thể nói là rất quan trọng. Nhưng tại EU chất lượng luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu.Người tiêu dù ng EU không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà các dịch vụ khách hàng bao gồ m cả dịch vụ sau bán hàng. N ét độc đáo và đặc biệt của sản phẩm của mình so với sản phẩm của đố i thủ cạnh tranh sẽ thu hú t lớn đối với người tiêu dùng EU. Do đó, cần đầu tư cho các khâu quảng cáo, tiếp thị, cải tiến cô ng nghệ, nghiên cứu và p hát triển để tạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của mình và sản phẩm của đ ối thủ cạnh tranh. Bí quyết ở đây chính là tính sá ng tạo. Các công ty may Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hộ i nghiên cứu của thị trường và kế ho ạch để nắm đ ược đặc đ iểm của thị trường: Nhu cầu, thị hiếu của người tiêu d ùng và kênh phân phối trên thị trường EU, từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp để cải tiến nâng cao và đa dạng ho á sản phẩm, tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường EU, nhằm đạt được mục đích và tăng khả năng xuất khẩu của hàng dệt may sang thị trường này. + Theo xu hướng đầu tư thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng của sản phẩm đủ sức cạnh tranh, tăng cường đầu tư chiều sâu,chỉ giữ lại những sản phẩm truyền thống có khả năng ho à nhập để tạo nguồn vốn và phát triển hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. +Tăng cường vai trò của tổng cô ng ty dệt may và hiệp hội dệt may, trong các hoạt động hỗ trợ tài chính làm đầu mối xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và giải quyết các vấn đề mà từng doanh nghiệp riêng lẻ không giải quyết được. + Phát huy vai trò của Tổ ng công ty tài ch ính dệt may. Tạo nguồn vốn trong nước bằng cách cổ phần hoá doanh nghiệp trước hết là doanh nghiệp may, là các giải pháp cơ b ản nhằm thu hút nguồn đầu tư trong nước.
- + Đố i với ngành d ệt may luôn đòi hỏi đầu tư lớn, vì vậy đ ể thu hút nguồn vốn cần tăng cường các hình thức: Xí nghiệp liên doanh, cổ phần hay 100% vố n nước ngo ài. Tuy nhiên nên tập trung đ ầu tư vào các mặt hàng mới, phức tạp mà các doanh nghiệp hiện chưa sản xuất được cũng như p hân bổ hạn ngạch xuất khẩu sang EU cho các doanh nghiệp trong nước khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm thị trường phi hạn ngạch. + N goài ra cần thu hú t sự giúp đỡ của các tc phi chính phủ các tc môi trường thếgiới giao sản phẩm công nghiệp xanh và sạch. Hiện nay các doanh nghiệp đang rất khó khăn trong tìm kiếm nguồn vố n để thay đổi công nghệ dệt may theo quyết định ISO 9000 và ISO 14000. 3.2. Các giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước Tuy nhien b ên cạnh sự nỗ lực từ các doanh nghiệp dệt may thì muốn khắc phục những hạn chế và phát huy những lợi thế của m ặt hàng dệt may xuất khẩu củavn còn cần đến sự hỗ trợ từ Nhà nước và các cấp các ngành có liên quan để việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ngày càng có những đó ng góp tích cực trong tăng trưởng kinh tế. + Hoàn thiện hành lang pháp lý + Phát triển các ngành hàng chủ lực sang EU trong đó có d ệt may + Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu. + Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU + củng cố mở rộng thị trường xuấtkhẩu - đ ẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, marketing,hổtợ các doanh nghiệp. + Q uan tâm chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ thương mại và tc ql. + Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp EU tham gia sản xuất hàng xuất khẩu ở V iệt Nam (khu chế xuất) + Cải cchs thủ tục xuất nhập khẩu + Tạo sự gắn bó, đoàn kết giữa các doanh nghiệp. + Có chính sách hỗ trợ vốn, ưu đãi về thuế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.
- + Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường EU. + Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm, giú p doanh nghiệp trực tiếp tìm hiểu thị trường. + Thành lập tổ tư vấn cao cấp của Bộ Thương mại Việt Nam - EU nhằm tìm hiểu những vấn đ ề pháp lý cò n thiếu cho doanh nghiệp hai bên. + Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị trường + Cho phép thành lập một trung tâm xú c tiến Thương Mại Việt Nam tại EU để hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp. + Sáng kiến thương mại xuyên khu vực EU - ASEAN sẽ là tiền đ ề rất có ý nghĩa cho một khu vực m ậu d ịch tự do trong tương lai. Do đó V iệt Nam có lợi thế hơn so với nhiều nước ASEAN nên cũng cần tính đến mở cửa sớm với EU.
- KẾT LUẬN Trong những năm qua, hoạt độ ng xuất khẩu hàng d ệt may sang thị trường EU đã có bước phát triển đáng khích lệ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo đ iều kiện cho nền kinh tế p hát triển gó p phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, thu hút nhiều lao động và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên quá trình xuất khẩu ấy còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. để ho àn thành mục tiêu đề ra, ngoài sự hỗ trợ đắc lực của nhà nước, các doanh nghiệp V iệt Nam cần phải tự đ ổi mới và hoàn thiện hơn nữa để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh th ị trường, góp phần đưa dệt may Việt Nam phát triển xứng tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới, xứng đáng là ngành xuất khẩu mũi nhọn hàng đầu của Việt Nam trong tương lai không xa.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS. TS Trần Văn Chu – Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế 2.Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam – NXB LĐ -X ã H ẫI 3.Trang web: www.vinatex.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án "Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may"
30 p | 1395 | 562
-
Tiểu luận: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ ”
85 p | 882 | 372
-
Báo cáo "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam”
30 p | 333 | 127
-
Luận văn: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
41 p | 382 | 113
-
TIỂU LUẬN: Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may (VINATEXIMEX) sang thị trường EU
74 p | 439 | 82
-
Luận văn: Thực trạng xuất khẩu và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tới
115 p | 241 | 74
-
Luận văn: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
39 p | 387 | 71
-
Báo cáo: Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH Diva
79 p | 272 | 51
-
luận văn:Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
98 p | 175 | 44
-
Báo cáo: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (part 10)
8 p | 256 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ của công ty dệt may Hà Nội (Hanosimex)
87 p | 181 | 35
-
TIỂU LUẬN: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ
15 p | 559 | 33
-
LUẬN VĂN: Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
91 p | 151 | 31
-
LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ
59 p | 163 | 31
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 127 | 29
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân
103 p | 124 | 28
-
LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ
109 p | 111 | 23
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân
96 p | 104 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn